Thạc Sĩ Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc ở Nghệ An

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm vi sinh vật phòng trừ bệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc ở Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤBÌA .i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    LỜI CAM ðOAN iii
    MỤC LỤC iv
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ðỒ .ix
    MỞ ðẦU .1
    1. Tính cấp thiết của ñềtài .10
    2. Mục tiêu của ñềtài 12
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài .12
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài .13
    CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC .14
    CỦA ðỀTÀI .14
    1.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu 14
    1.2. Một sốkết quảnghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến ñềtài 15
    1.2.1. Kết quảnghiên cứu trên thếgiới .15
    1.2.2. Kết quảnghiên cứu trong nước .19
    CHƯƠNG II – VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .24
    NGHIÊN CỨU 24
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 24
    2.2. Nội dung nghiên cứu 24
    Theo TCVN 5297 - 1995; 5960-95; 10TCN 367-99. 25
    2.3.3. Phương pháp phân lập Ralstonia solanacearum .25
    2.3.4. Phương pháp xác ñịnh ñộc tính của các chủng R.solanacearum .26
    2.3.5. Phương pháp xác ñịnh ñộan toàn sinh học của các chủng vi sinh vật
    ñối kháng 27
    2.3.6. Phương pháp xác ñịnh hoạt tính ñối kháng của các chủng vi sinh vật
    ñối kháng ñối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum .28
    2.3.7. ðánh giá hoạt tính ñối kháng của các chủng vi khuẩn ñối kháng với
    R.solanacearum trong ñiều kiện nhà lưới .28
    2.3.8. Phương pháp bốtrí thí nghiệm ñồng ruộng diện hẹp 29
    2.3.9. Xây dựng quy trình công nghệsản xuất chếphẩm vi sinh ñối kháng30
    2.3.10. Xửlý sốliệu 31
    CHƯƠNG III – KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32
    3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng R. solanasearumtừcác mẫu bệnh thu
    thập ñược và xác ñịnh ñộc tính của chúng .32
    3.1.1. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn R. solanacearum .32
    3.1.2. ðánh giá ñộc tính của những chủng R. solanacearum phân lập ñược
    .35
    3.2. Tuyển chọn các chủng vi khuẩn ñối kháng với R. solanacearumvà xác
    ñịnh hoạt tính ñối kháng .36
    3.2.1. Tuyển chọn vi khuẩn ñối kháng từnguồn có sẵn .36
    3.2.2. Nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học và phân loại các chủng vi khuẩn
    ñối kháng .31
    3.2.3. ðánh giá ñộc tính của các chủng vi khuẩn ñối kháng trên cây trồng
    . 32
    3.2.4. ðánh giá ñộc tính của các chủng vi khuẩn ñối kháng trên chuột bạch
    .36
    3.3. Nghiên cứu quy trình sản xuất và ứng dụng chếphẩm vi sinh vật phòng
    chống bệnh héo xanh cây lạc .40
    3.3.1. Nghiên cứu quy trình sản xuất chếphẩm vi sinh vật ñối kháng bệnh
    héo xanh cây lạc .40
    3.3.2. Sản xuất chếphẩm vi sinh vật ñối kháng bệnh héo xanh lạc 50
    3.3.3. ðánh giá chế phẩm vi sinh vật ñối kháng bệnh héo xanh cây lạc
    trong nhà lưới, phạm vi hẹp ngoài cánh ñồng và mô hình trình diễn 51
    3.3.4. ðánh giá mức ñộsống sót của các chủng vi sinh vật trong chếphẩm
    .60
    3.3.5. ðánh giá hiệu quảkinh tếcủa chếphẩm ngoài ñồng ruộng 62
    3.3.6. Quy trình sửdụng chếphẩm vi sinh phòng trừbệnh héo xanh lạc .64
    CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66
    4.1. Kết luận .66
    4.2. Kiến nghị .66
    PHỤLỤC 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
    Tiếng Việt . 87
    Tiếng Anh .89

    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Lạc (Arachis hypogaea L.)là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trịdinh
    dưỡng cao và ý nghĩa kinh tếlớn. Hiện nay lạc ñược trồng phổbiến ởhơn
    100 quốc gia trên thếgiới với tổng diện tích 24,671 triệu ha, năng suất bình
    quân ñạt 14 tạ/ha, cho tổng sản lượng là 34 triệu tấn/năm. Ởnhiều nước trên
    thếgiới lạc là mặt hàng ñem lại kim ngạch xuất khẩu cao (ởXênêgan giá trị
    từlạc chiếm ½ tổng thu nhập, 80% giá trịxuất khẩu và con sốnày ởNigiêria
    là 60%. Ởnước ta lạc là sản phẩm quan trọng ñểxuất khẩu và sản xuất dầu ăn
    (hiện nay nước ta còn phải nhập khẩu) [1], [11].
    Năng suất lạc của nước ta so với một sốnước trên thếgiới còn thấp,
    năng suất lạc ởMỹlà 2,99 tấn/ha, Trung Quốc là 2,94 tấn/ha trong khi ñó ở
    Việt Nam là 1,44 tấn/ha năm 1999 [Nguồn: Production Estimates and Crop
    Assessment Division, FAS, USDA]. Một trong những nguyên nhân dẫn ñến
    năng suất lạc của nước ta thấp là do các loại sâu bệnh phá hại. Các loại ñối
    tượng sâu bệnh hại luôn là cản trởlớn cho hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp,
    chúng không chỉlàm giảm năng suất mà còn ảnh hưởng xấu ñến chất lượng
    nông sản, làm tăng chi phí sản xuất do các hoạt ñộng phòng trừchúng. Trong
    ñó bệnh héo xanh vi khuẩn là một trong những bệnh hại nghiêm trọng làm
    giảm năng suất lạc. Cùng với hàng loạt các tiến bộkhoa học kỹthuật ñược áp
    dụng trong sản xuất, ñặc biệt là các cuộc cách mạng vềgiống và phân bón,
    sản xuất nông nghiệp nước ta trong những năm gần ñây ñã phát triển vượt
    bậc, vươn lên trởthành một trong những nước xuất khẩu hàng ñầu thếgiới về
    lúa gạo, cà phê, ñiều v.v
    Tuy vậy, vấn ñề ñặt ra cho sản xuất nông nghiệp của nước ta là ñi ñôi
    với việc tăng năng suất, vấn ñềchất lượng sản phẩm và vệsinh an toàn thực
    phẩm ñang trởnên cấp bách ñược cảxã hội quan tâm. Việc áp dụng biện pháp
    hóa học trong bảo vệthực vật ñã gây ra hàng loạt vấn ñềvềsức khỏe, vềmôi
    trường sinh thái, về ña dạng quần thểsinh vật và cân bằng sinh học tựnhiên
    [19], [20].
    Bệnh héo xanh vi khuẩn (Bacterial wilt disease)hại lạc và nhiều loại
    cây trồng khác rất phổ biến ở châu Mỹ, châu Phi, châu Úc. Bệnh gây hại
    nghiêm trọng và là một trởngại lớn cho sản xuất lạc ởnước ta, Trung Quốc,
    Inñônêxia, Malayxia, Uganña Ởnước ta và các nước ðông Nam Á, thiệt hại
    vềnăng suất do bệnh gây ra trong khoảng 5 - 80%, trung bình hàng năm từ10
    - 40% [23].
    Việc sửdụng các biện pháp phòng trừbệnh này bằng thuốc hóa học
    chưa ñem lại hiệu quảmong muốn. Hơn nữa nó còn ảnh hưởng nghiêm trọng
    ñến các quần thểsinh vật sống trong ñất, ñểlại một lượng tồn dưtrong ñất,
    nước và các sản phẩm nông sản, ảnh hưởng xấu ñến môi trường sinh thái và
    sức khỏe con người. Theo Trần ThịLệHà và Nguyễn Hữu Thành những loại
    thuốc có chứa hoạt chất Dimethoat, Fenvalerate, Cypermethrin có thời gian
    tồn tại trong ñất và trong sản phẩm từ7 - 10 ngày [6].
    Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước những năm qua ñã chỉ
    ra rằng một sốvi sinh vật có hoạt tính ñối kháng ñối với một sốvi khuẩn gây
    bệnh, kết quảnày ñã mởra khảnăng ứng dụng tính ñối kháng trong phòng
    một sốbệnh cho cây trồng [7], [9], [10], [18], [26]. Do vậy việc sửdụng các
    loại thuốc trừsâu có nguồn gốc sinh học, trong ñó các loại chếphẩm ñược sản
    xuất từcác vi sinh vật ñối kháng có nhiều ưu ñiểm nhưthời gian cách ly ngắn,
    an toàn cho người sửdụng và thân thiện với môi trường ñang ngày càng ñược
    quan tâm nghiên cứu và phát triển [16].
    Trong thời gian qua, các nhà khoa học ñã ñi sâu nghiên cứu ñặc tính
    ñối kháng của các chủng vi sinh vật trong phòng trừbệnh héo xanh trên cà
    chua, ớt, khoai tây v v và ñạt nhiều kết quảkhảquan. Từkhảnăng có thể
    ứng dụng ñặc tính ñối kháng của các vi sinh vật trong phòng trừbệnh héo
    xanh vi khuẩn nên chúng tôi tiến hành ñềtài “Nghiên cứu và sửdụng chế
    phẩm vi sinh vật phòng trừbệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc ởNghệAn”.
    2. Mục tiêu của ñềtài
    Sản xuất ñược chếphẩm vi sinh vật ñối kháng bệnh héo xanh vi khuẩn
    trên cây lạc. Các chủng vi sinh vật ñuợc ứng dụng ñểsản xuất chếphẩm phải
    có ñộan toàn sinh học cao.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    - Ý nghĩa khoa học:
    Tuyển chọn ñược những chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum có
    ñộc tính cao ởnhững ñịa ñiểm tiến hành thu mẫu và nghiên cứu. ðây là các
    chủng vi khuẩn có ý nghĩa khoa học cho việc nghiên cứu tiếp theo.
    Tuyển chọn ñược các chủng vi sinh vật có hoạt tính ñối kháng m ạnh
    với bệnh héo xanh trên cây lạc ñểlàm vật liệu khởi ñầu nghiên cứu tạo chế
    phẩm sinh học phòng trừmột sốbệnh phổbiến trong sản xuất lạc nói riêng và
    sản xuất nông nghiệp nói chung.
    - Ý nghĩa thực tiễn:
    Phòng trừbệnh héo xanh vi khuẩn hại lạc có hiệu quả, góp phần giảm
    thiểu sửdụng thuốc bảo vệthực vật có nguồn gốc hóa học trong phòng trừ
    bệnh héo xanh trên cây lạc, nâng cao năng suất và chất lượng lạc, góp phần
    làm trong sạch môi trường ởvùng nghiên cứu.
    4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñềtài
    ðối tượng nghiên cứu: bệnh héo xanh vi khuẩn trên các giống lạc ñang
    trồng phổbiến tại NghệAn.
    Thu thập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật ñối kháng từnguồn gen
    vi sinh vật có sẵn tại Phòng vi sinh Viện Thổnhưỡng Nông hóa, từcác mẫu
    ñất, cây họcà và vùng rễcây trồng tại nơi nghiên cứu.

    CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC
    CỦA ðỀTÀI
    1.1. Cơsởkhoa học của việc nghiên cứu
    Trong tựnhiên các sinh vật chịu tác ñộng ñồng thời của nhiều yếu tố,
    vềcơbản là yếu tốvô sinh và yếu tốhữu sinh trong quá trình sinh sống của
    mình. Yếu tốhữu sinh gồm các cơthểsống nhưthực vật, ñộng vật, vi sinh vật
    và tất cảcác mối quan hệgiữa các sinh vật với nhau. Các sinh vật ñều trực
    tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng ñến nhau. Các loài sinh vật luôn luôn tồn tại
    trong các dạng quan hệ, vềcơbản ñều thuộc năm dạng quan hệ: cạnh tranh,
    cộng sinh, ký sinh, kìm hãm và vật ăn thịt - con mồi [20].
    Quan hệhãm sinh là kiểu quan hệmà một sinh vật kìm hãm sựphát
    triển của một sinh vật khác bằng cách tiết vào môi trường các chất ñộc cho
    loài khác. Chẳng hạn, một sốloài nấm có khảnăng tiết ra chất kìm hãm sự
    phát triển của vi khuẩn. Khá nhiều loài thực vật cũng có khảnăng này, rễcủa
    chúng tiết ra chất gọi là Phytoxit có tác dụng kìm hãm sựphát triển của các
    loài thực vật khác, ñặc tính này cũng ñã ñược ứng dụng trong thực tế, như
    việc sửdụng các chất tiết của nấm ñể làm thuốc kháng sinh Penicilin; chế
    phẩm Bt trong phòng trừsâu bệnh hại cây nông nghiệp
    ðất trồng không chỉthuần túy là tập hợp của các nguyên tốhóa học, mà
    ẩn chứa bên trong nó là một thếgiới sống vô cùng phong phú và phức tạp.
    ðất là nơi trú ngụvà sinh sống của hàng triệu loài vi sinh vật khác nhau và ở
    ñó luôn luôn xẩy ra các phản ứng lý, hóa và sinh học. Thông qua các phản
    ứng ñó và các hoạt ñộng sống của vi sinh vật ñất trồng mới có ñiều kiện ñể
    phục hồi và cân bằng thông qua các qui luật của tựnhiên. ðất trồng cũng là
    nơi tồn tại của nhiều loại vi sinh vật gây bệnh hại cây trồng. ðểphát triển nền
    nông nghiệp bền vững các nhà khoa học trên thếgiới và trong nước ñã và
    ñang rất quan tâm ñến các giải pháp tổng hợp vừa có tác dụng cung cấp dinh
    dưỡng cho cây trồng, vừa có tác dụng cải tạo, bồi bổ ñất cũng nhưgiảm thiểu
    sựgây hại của các ñối tượng sâu bệnh hại.
    Một sốnghiên cứu của các tác giả ñã chỉra nhiều vi sinh vật có khả
    năng ña hoạt tính sinh học, trong ñó có những vi sinh vật vừa có khảnăng tạo
    nguồn dinh dưỡng cho cây, sinh tổng hợp chất kích thích sinh trưởng thực vật
    ñồng thời cũng có khảnăng ức chếmột sốvi sinh vật gây bệnh vùng rễcây
    trồng [21], [31], [33], [34], [35], [36], [37]. Một sốnghiên cứu khác cũng ñã
    chứng minh chếphẩm vi sinh vật làm phân bón nhưng lại có tác dụng hạn chế
    bệnh do vi khuẩn hoặc nấm gây nên [26], [29], [30], [38], [39].
    Các kết quảnghiên cứu trong và ngoài nước ñã mởra một hướng mới
    trong công tác phòng trừbệnh hại, ñó là sửdụng các dạng chếphẩm ñược sản
    xuất từcác vi sinh vật có hoạt tính ñối kháng.
    1.2. Một sốkết quảnghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến ñềtài
    1.2.1. Kết quảnghiên cứu trên thếgiới
    Từlâu, các nhà khoa học trên thếgiới ñã có nhiều công trình nghiên
    cứu vềcác loại chếphẩm mang bản chất sinh học ñểphòng trừnhiều loại sâu
    bệnh hại cây trồng và ñã ñạt ñược nhiều thành tựu quan trọng, góp phần
    không nhỏtrong việc nâng cao năng suất cây trồng, giảm tác hại của thuốc
    bảo vệthực vật có nguồn gốc hóa học.
    Các loại chếphẩm ñược sản xuất từcác loại vi sinh vật khác nhau cũng
    ñã ñược sản xuất. ỞMỹ, ñã ứng dụng nấm bạch cương Beauveria globulifera
    ñểtrừbọxít hại lúa mì, nấm ñược sản xuất với khối lượng lớn, phát cho các
    trang trại (Coppel et al , 1977; Weiser, 1966) [28]. Ngoài ra tiềm năng ñối

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Ngô ThếDân (chủbiên), Nguyễn Xuân Hồng, ðỗThịDung, Nguyễn Thị
    Chinh, Vũ Thị ðào, Phạm Văn Toản, Trần ðình Long, C.L.L. GOWDA
    (2000), Kỹthuật ñạt năng suất lạc cao ởViệt Nam, NXB NN, Hà Nội.
    2. ðường Hồng Dật (4/2002), Cẩm nang phân bón, trang 54 - 55, NXB Hà
    Nội.
    3. ðỗTấn Dũng (2002), Nghiên cứu bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas
    solanacearum Smith hại một sốcây trồng ởngoại thành Hà Nội và vùng
    phụ cận, Luận án TS nông nghiệp, ðHNN 1 Hà Nội.
    4. ðỗTấn Dũng và CTV (1997), Một sốkết quả ñiều tra nghiên cứu bệnh vi
    khuẩn héo rũthuốc lá (Pseudomonas solanacearum) vùng Hà Nội và phụ
    cận, Tạp chí bảo vệthực vật số6/1997 trang 20 - 24, ðHNN1 Hà Nội.
    5. Nguyễn Lân Dũng (1976), Thực tập vi sinh vật, NXB ðại học và THCN,
    Hà Nội.
    6. Trần ThịLệHà, Nguyễn Hữu Thành (12/2004), Dưlượng thuốc trừsâu
    trong rau, nước ởmột số ñịa ñiểm ngoại thành Hà Nội, trang 156-161, tạp
    chí khoa học ñất số21/2005, NXB NN, Hà Nội.
    7. Nguyễn Thu Hà; Phạm Văn Toản; Nguyễn ThịChính, Nghiên cứu sửdụng
    Bacillus nhằm nâng cao năng suất và hạn chếbệnh héo xanh vi khuẩn ñối
    với cây lạc, TC Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trang 16-21.
    8. Lê Văn Hai (2001), Bài giảng IPM, Trường ðại học Nông Lâm Huế.
    9. Hoàng Hải (2007), Tác dụng của một số chếphẩm vi sinh vật ñến năng
    suất, hàm lượng NO
    3-trong rau cải và tính chất ñất tại Thái Nguyên, trang
    77-81, tạp chí khoa học ñất số27/2007, NXB NN, Hà Nội.
    10. Hoàng Hải (2007), Hiệu lực của một sốchếphẩm vi sinh vật hữu hiệu ñối
    với lúa tại Thái Nguyên, trang 99-102, tạp chí khoa học ñất số 27/2007,
    NXB NN, Hà Nội.
    11. Nguyễn Minh Hiếu (chủbiên), Giáo trình cây công nghiệp, NXB NN, Hà
    Nội.
    12. Nguyễn Xuân Hồng và CTV (1997), Kết quảnghiên cứu ñặc ñiểm phân
    bố, tác hại của bệnh héo xanh lạc và xác ñịnh nòi, biovar của vi khuẩn
    Pseudomonas solanacearum Smith ởmiền Bắc Việt Nam, Tạp chí bảo vệ
    thực vật số6/1997 trang 27 - 31, Viện KHKTNNVN.
    13. Bùi ThịThu Hương (1998), Tổng quan các nghiên cứu vềEM (Effective
    Micro-organisms) tại Việt nam, Niên luận khoa học, Trường ðại học Sư
    phạm Hà Nội.
    14. Lê NhưKiểu, VũBích Hậu, ðào ThịThu Hằng, Nguyễn Ngọc Cường,
    Hoàng Hoa Long, Nguyễn Hồng Hải, Trần Duy Quý (2000), Nghiên cứu
    ứng dụng vi sinh vật ñối kháng trong phòng trừbệnh héo xanh cà chua do
    vi khuẩn, Thông tin công nghệsinh học ứng dụng 4, 47-52.
    15. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông
    nghiệp, NXB NN, Hà Nội.
    16. ðào Thị Lương, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung, Nguyễn Thị Anh
    ðào, Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của xạ khuẩn kháng Pseudomonas
    solanacearum gây héo cây trồng, Trung tâm công nghệsinh học - ðại học
    Quốc gia Hà Nội.
    17. Nguyễn Thị Minh (12/2007), Ảnh hưởng của xử lý nấm rễ Arbuscular
    mycorrhizae ñến sinh trưởng và phát triển của cây ñậu ñỗtrên ñất phù sa
    sông Hồng, trang 24-26, tạp chí khoa học ñất số 28/2007, NXB NN, Hà
    Nội.
    18. Nguyễn Trần Oánh (chủ biên), TS. Nguy ễn Văn Viên, KS. Bùi Trọng
    Thủy (2007), Giáo trình sửdụng thuốc bảo vệthực vật, NXB NN, Hà Nội.
    19. Phạm Văn Phê (chủbiên), Trần ðức Viên, Trần Danh Thìn, Ngô ThếÂn
    (2006), Giáo trình sinh thái môi trường, NXB NN, Hà Nội.
    20. Nguy ễn Ngọc Quyên và cộng tác viên (2000), Quỹgen vi sinh vật nông
    nghiệp, Nông nghiệp - CNTP 451, 29 - 30.
    21. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2003), Ảnh hưởng của chếphẩm vi sinh vật hữu
    hiệu (EM) thứ cấp tới năng suất và chất lượng quả vải, Tạp chí Nông
    nghiệp và Phát triển nông thôn, Số12, Tr. 1540-1542.
    22. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bệnh Vi khuẩn và virus hại cây
    trồng, NXBGD, Hà Nội.
    23. Lê Lương Tề(1997), Bệnh héo xanh vi khuẩn - Ralstonia solanacearum,
    Tạp chí bảo vệthực vật số6/1997 trang 45 - 31, ðHNN1 Hà Nội.
    24. Lê Lương Tề, Master .M. Benchabane, tạp chí BVTV số2/1995, trang 43-46.
    25. Phạm Văn Toản (2004), Báo cáo tổng kết khoa học và kỹthuật ñềtài:
    Nghiên cứu công nghệsản xuất phân bón vi sinh vật ña chủng, phân bón
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...