Tài liệu Nghiên cứu và làm thử việc chuyển xí nghiệp quốc doanh tahnhf công ty Cổ phần

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu và làm thử việc chuyển xí nghiệp quốc doanh tahnhf công ty Cổ phần

    MỤC LỤC
    [TABLE=width: 600]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần thứ nhất:Lư luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Lư luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam và công ty Cổ phần
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Khái niệm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. đặc điểm của Cổ phần hoá và công ty Cổ phần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Nội dung của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Tổ chức quản lư của công ty Cổ phần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5. Những thuận lợi và khó kkhăn của công ty Cổ phần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Tính tất yếu của việc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. T́nh h́nh hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam hiện nay
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Những ưu điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải Cổ phần hoá
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Mục tiêu của Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần thứ hai: Thực trạng của quá tŕnh cổ phần hoá - những kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Chủ trương của Chính phủ trong tiến tŕnh thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trong những năm vừa qua
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Giai đoạn thí điểm ( 1992- 1995 )
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Giai đoạn mở rộng Cổ phần hoá ( từ tháng 5-1996 đến 6-1998 )
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá ( từ tháng 6- 1998 )
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Thực trạng của quá tŕnh Cổ phần doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1992 đến nay
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Một số thành công của công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Đánh giá những kết quả đạt được của Cổ phần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Những nguyên nhân chậm trễ trong việc Cổ phần hoá và những khó khăn cần được tháo gỡ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Những nguyên nhân
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1. Những vướng mắc về pháp luật và cơ chế chính sách
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2. Những nguyên nhân có nguồn gốc từ phía TW và chính quyền các cấp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3. Những nguyên nhân về tốc độ Cổ phần hoá
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.4. Những nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.5. Những nguyên nhân về mặt tài chính và tư tưởng
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.6. Soạn thảo phương án kinh doanh và điều lệ công ty Cổ phần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.7. Những nguyên nhân khác
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Đánh giá các nguyên nhân trên
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến tŕnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Xu hướng phát triển của các công ty Cổ phần hiện nay trên thế giới
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Phương hướng cho tiến tŕnh Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam trong thời gian tới
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Một số giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến tŕnh Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá và giải quyết những tồn đọng về mặt tài chính
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Hoàn thiện chính sách ưu đăi đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Đổii mới tổ chức chỉ đạo Cổ phần hoá trong doanh nghiệp Nhà nước
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Tạo môi trường pháp lư đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV. Một số kiến nghị
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





















    LỜI NÓI ĐẦU

    Công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đă đề ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đă và đang diễn ra tốt đẹp. Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển một nền Kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định hướng xă hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai tṛ chủ đạo là một mục tiêu hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, qua hơn 16 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, nền kinh tế nước ta đă bước đầu thu được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ, mang dấu hiệu của một nền kinh tế thị trường . Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường của chúng ta vẫn c̣n là một nền kinh tế thị trường ở dạng sơ khai và trước mắt c̣n phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách.
    Mét trong những khó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nói tới đó là sự yếu kém của khu vực kinh tế Nhà nước nói chung, mà nói riêng là là hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước.
    Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lư thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống c̣n của mỗi doanh nghiệp th́ các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước đă thực sự bộc lé những yếu kém của ḿnh như: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lư cứng nhắc, tŕnh độ quản lư thấp kém, tinh thần người lao động sa sút Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào t́nh trạng khủng hoảng, tŕ trệ, làm ăn cầm chơng.
    Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đă có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước như: cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả . trong đó cổ phần hoá được coi là giải pháp hàng đầu, có khả năng mang lại lợi Ưch hài hoà cho Nhà nước cũng như cho nhiều bộ phận xă hội khác.
    Hơn nữa, theo kinh nghiệm của một số nước phát triển, việc cổ phần hoá đă đem lại những lợi Ưch to lớn cho nền kinh tế - xă hội , bởi nó gắn liền trách nhiệm với lợi Ưch của những chủ thể kinh tế, làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, có trách nhiệm hơn với công việc kinh doanh của ḿnh. Từ đó hiệu quả kinh tế - xă hội được nâng cao rơ rệt.
    Đứng trước xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, đ̣i hỏi Việt nam phải có những chuyển biến mạnh mẽ cả về kinh tế và chính trị , như vậy sẽ chủ động trong vấn đề hội nhập và quan hệ quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
    Chính v́ vậy việc nghiên cứu về cổ phần hoá trong thời điểm hiện nay tuy không phải là mới mẻ nhưng lại rất cần thiết. Thông qua việc t́m hiều nội dung của chính sách cổ phần hoá và các vấn đề có liên quan, chóng ta sẽ có những đánh giá khách quan hơn về hiệu quả cũng như những khó khăn hạn chế của cổ phần hoá, từ đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó.
    Với lư do trên, mặc dù tŕnh độ bản thân c̣n nhiều hạn chế, nhưng tôi xin mạnh dạn đưa ra một số quan điểm nghiên cứu, sưu tầm về vấn đề này.

    Nghiên cứu vấn đề cổ phần hoá, chuyên đề tốt nghiệp của tôi được chia làm 3 phần chính như sau:

    · Phần thứ nhất: Lư luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam.
    · Phần thứ hai: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ.
    · Phần thứ ba: Mét số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam

    Trong khuôn khổ bài viết có hạn, nên không tránh khỏi sai sót . Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô giáo, để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận t́nh của thầy giáo Ngyễn Cảnh Hoan - Trưởng khoa QLKT, và các thầy cô trong khoa quản lư của Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh






    PHẦN THỨ NHẤT

    LƯ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM

    I. NHỮNG VẤN ĐỀ LƯ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN
    1.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty Cổ phần
    1.1.1. Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước:
    Cho đến nay, trong nền kinh tế thị trường , vai tṛ của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế - xă hội là không thể phủ nhận. Khi nền kinh tế thị trường phát triển kéo theo hạn chế là sự cạnh tranh khốc liệt và bất b́nh về mặt xă hội tăng lên . Để giảm bớt và ḱm hăm những hạn chế trên, đồng thời thực hiện chức năng quản lư của ḿnh, Nhà nước sử dụng một công cụ hữu hiệu là bộ phận kinh tế Nhà nước, mà trung tâm là các doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng việc lạm dụng quá mức sự can thiệp của khu vực kinh tế Nhà nước sẽ ḱm hăm sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Từ đó vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xă hội đồng thời vai tṛ quản lư của Nhà nước vẫn được giữ vững.
    Một hiện tượng kinh tế nổi bật trên toàn thế giới trong những năm 1980 là sự chuyển đổi sở hữu Nhà nước : Chỉ tính từ năm 1984 đễn năm 1991, trên toàn thế giới đă có trên 250 tỷ USD tài sản Nhà nước được đem bán. Chỉ riêng năn 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD. Đến nay đă có hàng trăm nước phát triển trên thể giới ( cho dù có tư tưởng chính trị khác nhau ) đều xây dựng và thực hiện cổ phần hoá một cách tích cực. Do đó, hơn một thập kỷ qua, việc cổ phần hoá được coi như là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục sự yếu kém trong kinh doanh của bộ phận doanh nghiệp Nhà nước. Vậy cổ phần hoá là ǵ, vai tṛ, đặc điểm của nó ra sao, mà nhiều nước trên thế giới sử dụng nó trong công tác quản lư kinh tế như vậy?
    Theo tài liệu của hầu hết các học giả nước ngoài th́ việc xem xét vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đều đặt nó trong một quá tŕnh rộng lớn hơn đó là quá tŕnh Tư nhân hoá. Tư nhân hoá theo như định nghĩa của Liên Hợp Quốc là sự biến đổi tương quan giũa Nhà nước và thị trường trong đời sống kinh tế của một nước ưu tiên thị trường. Theo cách hiểu này th́ toàn bộ các chính sách, thể chế, luật lệ nhằm khuyến khích, mở rộng, phát triển khu vực kinh tế tư nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt quyền sở hữu và sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế tế cơ sở, giành cho thị trường vai tṛ điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh đáng kể thông qua tù do hoá giá cả, tự do lùa chọn đối tác và nghành nghề kinh doanh.
    Xét về mặt h́nh thức, th́ cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc Nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị tài sản của ḿnh cho các cá nhân hay tổ chức kinh tế trong hoặc ngoài nước, hoặc bán trực tiếp cho cán bộ, công nhân của chính doanh nghiệp Nhà nước thông qua đấu thầu công khai , hay thông qua thị trường chứng khoán để h́nh thành lên các Công ty TNHH hay Công ty Cổ phần
    Như vậy cổ phần hoá chính là phương thức thực hiện xă hội hoá sở hữu – chuyển h́nh thức kinh doanh từ một chủ sở hữu là doanh nghiệp Nhà nước thành công ty Cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mô h́nh doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trường và đáp ứng được nhu cầu của kinh doanh hiện đại.
    1.1.2. Khái niệm:
    Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta, có thể đưa ra khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu là Nhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu) , chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp.
    Từ nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII (6/1992), tiếp theo đó là quyết định số 202/CT(6/1992) của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), rồi tới các nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997) và nghị định 44/CP(29/6/1998), cổ phần hoá luôn được Đảng và Nhà nước xác định là việc chuyển các doanh nghiệp Nhà nước thành các Công ty cổ phần nhằm thực hiện các mục tiêu:
    · Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp
    · Huy động vốn của toàn xă hội
    · Tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thực sự trong doanh nghiệp
    · Thay đổi phương thức quản lư trong doanh nghiệp
    Như vậy có thể thấy: so với các nước đă và đang tiến hành Cổ phần hoá trên thế giới, th́ ở nước ta, chủ trương Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước lại xuất phát từ đường lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xă hội trong giai đoạn hiện nay: chóng ta đang bố trí lại cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ chế quản lư cho phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước. Đó là đặc điểm lớn nhất chi phối, quyết định mục đích nội dung và phương thức Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước . V́ vậy về thực chất Cổ phần hoá ở nước ta là nhằm sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước cho hợp lư và hiệu quả, c̣n việc chuyển đổi sở hữu của Nhà nước thành sở hữu của các cổ đông trong công ty cổ phần chỉ là một trong những phương tiện quan trọng để thực hiện mục đích trên.
    1.2. Đặc điểm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần
     
Đang tải...