Thạc Sĩ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ DÒNG LÚA MANG GEN LÙN DAIKOKU, GEN TƯƠNG HỢP RỘNG VÀ GEN KHÁNG BỆNH BẠC L

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ DÒNG LÚA MANG GEN LÙN DAIKOKU, GEN TƯƠNG HỢP RỘNG VÀ GEN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ Xa7, Xa21 TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục .iii
    Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt .vii
    Danh mục các bảng viii
    Danh mục các hình xi
    Danh mục ảnh xiii
    1. MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài . 3
    3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài . 3
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 4
    4. Giới hạn và ñối tượng nghiên cứu của ñề tài 5
    4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu của ñề tài . 5
    4.2. ðối tượng nghiên cứu 6
    4.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 6
    Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 8
    1.1. Tình hình nghiên cứu về gen tương hợp rộng, bệnh bạc lá và kiểu
    hình thấp cây . 8
    1.1.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng về gen tương hợp rộng 8
    1.1.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng gen kháng bệnh bạc lá trên
    cây lúa 9
    1.1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình lúa thấp cây 10
    1.2. ðặc ñiểm hình thái của các giống lúa mang gen tương hợp rộng,
    kháng bệnh bạc lá và giống lúa thấp cây 12
    1.2.1. ðặc ñiểm của gen tương hợp rộng và sử dụng gen tương hợp
    rộng trong lai xa .12
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    iv
    1.2.2. ðặc ñiểm của các dòng lúa ñẳng gen, nhóm nòivà ñộc tố của
    vi khuẩn Xanthomonas oryzae .13
    1.2.3. ðặc ñiểm hình thái của kiểu hình thấp cây 20
    1.3. Cơ chế di truyền của gen tương hợp rộng, cơ chế tính kháng,
    nhiễm bệnh bạc lá và kiểu hình thấp cây 24
    1.3.1. Cơ chế di truyền của gen tương hợp rộng .24
    1.3.2. Cơ chế di truyền tính kháng bệnh bạc lá .26
    1.3.3. Cơ chế di truyền của kiểu hình thấp cây .29
    1.4. Thành tựu ứng dụng gen tương hợp rộng, gen kháng bệnh bạc lá
    và kiểu hình thấp cây trong chọn tạo giống lúa 32
    1.4.1. Các thành tựu ứng dụng của gen tương hợp rộng .32
    1.4.2. Các thành tựu ứng dụng gen kháng bệnh bạc lá .36
    1.4.3. Thành tựu ứng dụng của các kiểu hình thấp cây trong tạo
    giống lúa có tiềm năng năng suất cao 39
    1.5. Nhận xét chung 41
    Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
    2.1. Nội dung 1: Tạo dòng TGMS mới mang gen tương hợp rộng 42
    2.1.1. ðánh giá ñặc ñiểm của con lai F
    1
    khi lai xa giữa các loài phụ
    Indica và Japonica 42
    2.1.2. Chọn tạo dòng TGMS mới mang gen tương hợp rộng .42
    2.1.3. ðánh giá sự có mặt của gen tương hợp rộng(WCG) trong
    dòng mẹ TGWCG530s bằng chỉ thị phân tử .42
    2.1.4. Vật liệu nghiên cứu cho nội dung một. Tạo dòng TGMS mới
    mang gen tương hợp rộng 43
    2.1.5. Phương pháp nghiên cứu .43
    2.1.6. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, ñánh giá. 44
    2.2. Nội dung 2: Chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng bố ưu tú 45
    2.2.1. ðánh giá ñặc ñiểm của con lai F1 khi lai dòng bố mẹ không
    mang gen kháng bệnh bạc lá 45
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    v
    2.2.2. Chuyển gen kháng bệnh bạc lá bằng phương pháp lai lại(Bakcross) . 45
    2.2.3. Kiểm tra gen kháng bệnh bạc lá Xa7, Xa21 bằng chỉ thị phân
    tử 46
    2.2.4. Sử dụng dòng bố R75 kháng bệnh bạc lá ñể tạora tổ hợp lúa
    lai mới Việt Lai 75. 46
    2.2.5.Vật liệu nghiên cứu cho nội dung chuyển gen kháng bệnh bạc
    lá vào các dòng bố ưu tú 46
    2.2.6. Phương pháp nghiên cứu .47
    2.2.7. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, ñánh giá. 48
    2.3. Nội dung 3: Sử dụng kiểu hình làm ngắn ñốt thân và làm ngắn ñốt
    bông từ giống Daikoku Dwarf 49
    2.3.1. ðặc ñiểm hình thái làm ngắn lóng, dày thân c ủa giống Daikoku Dwarf 49
    2.3.2. Nghiên cứu sự phân ly tính trạng mục tiêu ở quần thể F2 của
    các cặp lai có sự tham gia của giống Daikoku Dwarf. 49
    2.3.3. ðặc ñiểm nông sinh học của dòng R50- kiểu cây mới ñược tạo
    ra sử dụng các tính trạng kiểu cây của Daikoku Dwarf. 49
    2.3.4. Sử dụng dòng R50 trong chọn giống lúa lai hai dòng 50
    2.3.5. Vật liệu nghiên cứu cho nội dung 3 50
    2.3.6. Phương pháp nghiên cứu .50
    2.3.7.Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, ñánh giá 51
    2.4. Nội dung 4: Khảo nghiệm giống lúa lai hai dòngtriển vọng Việt
    Lai 50 và Việt Lai 75 54
    2.4.1. Vật liệu 54
    2.4.2. Nội dung 54
    2.4.3. Phương pháp khảo nghiệm 55
    2.4.4.Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, ñánh giá 56
    2.4.5. Phương pháp xử l ý số liệu .56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vi
    Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57
    3.1. Tạo dòng TGMS mới mang gen tương hợp rộng 57
    3.1.1. ðặc ñiểm của con lai F1 khi lai xa giữa loài phụ Indicavà
    Japonica .57
    3.1.2. Chọn tạo dòng TGMS mới mang gen tương hợp rộng .59
    3.1.3. ðánh giá sự có mặt của gen tương hợp rộng (WCG) trong
    dòng mẹ TGWCG 530
    S
    bằng chỉ thị phân tử. 66
    3.2. Chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng bố ưu tú 71
    3.2.1. Chuyển gen kháng bệnh bạc lá bằng phương pháp lai lại
    (phương pháp Bakcross) 71
    3.2.2. Kiểm tra gen kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử .77
    3.2.3. ðặc ñiểm nông sinh học và tính kháng bệnh bạc lá của tổ hợp
    lúa lai mới Việt Lai 75(TGMS 135s/R75) .84
    3.3. Sử dụng kiểu hình làm ngắn ñốt thân và làm ngắn ñốt bông từ
    giống Daikoku Dwarf ñể tạo vật liệu mới .87
    3.3.1. ðặc ñiểm hình thái làm ngắn lóng, dày thân c ủa giống Daikoku
    Dwarf . 87
    3.3.2. Nghiên cứu sự phân ly một số tính trạng chính ở quần thể F2
    trong các cặp lai có sự tham gia của giống Daikoku Dwarf 93
    3.3.3. ðặc ñiểm nông sinh học của dòng R50- kiểu cây mới ñược tạo
    ra sử dụng các tính trạng kiểu cây của Daikoku Dwarf .100
    3.3.4. Sử dụng dòng R50 trong chọn tạo giống lúa lai hai dòng 114
    3.4. Khảo nghiệm giống lúa lai hai dòng triển vọng Việt Lai 75, Việt Lai 50 117
    3.4.2. Khảo nghiệm giống lúa lai hai dòng Việt Lai 50 124
    Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 132
    Kết luận. 132
    Kiến nghị. 133
    CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN134
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    TT Chữ viết tắt Diễn giải
    1 TGMS Thermo-genic male sterile (Bất dục ñực di truyền nhân
    phản ứng với nhiệt ñộ)
    2 PGMS Photoperiod-genic male sterile (Bất dục ñực di truyền
    nhân phản ứng với ánh sáng)
    3 CMS Cytoplasma male sterile (Bất dục ñực di truyền tế bào chất)
    4 WCG Wide compatibility genic(Gen tương hợp rộng)
    5 TGWCG Thermo-genic wide compatibility genic
    6 ƯTL Ưu thế lai
    7 BB Bacterial Blight (Bạc lá)
    8 NIL Near Isogenic lines (Các dòng ñẳng gen)
    9 DGWG Dee-Geo-Woo-Gen (ðề cước ô tiêm)
    10 NSLT Năng suất lý thuyết
    11 NSTT Năng suất thực thu
    12 NSSVH Năng suất sinh vật học
    13 HSKT Hệ số kinh tế
    14 HPHD, HPBD Hạt phấn hữu dục, Hạt phấn bất dục
    15 BCF . Backcross (lai trở lại) với con lai F
    1
    16 NSCT Năng suất cá thể
    17 BTST Bồi tạp sơn thanh
    18 PCR Phản ứng chuỗi
    19 Hb Ưu thế lai thực
    20 Hs Ưu thế lai chuẩn
    21 HAU Isolate Ha Noi Agriculture University -Isolate
    22 JICA Japan International Cooperation Acency
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 1.1: Các nhóm phản ứng với bệnh bạc lá ở giống lúa Nhật Bản 16
    Bảng 3.1: Tỷ lệ hạt phấn hữu dục và tỷ lệ hạt chắc/bông của con lai
    giữa dòng mẹ 135s, Pei Ải 64s có mang gen WCG với một số
    giống Indica và Japonica 57
    Bảng 3.2: Một số tổ hợp ñiển hình có tỷ lệ hạt phấn hữu dục và hạt
    chắc cao (xuân 2008) 61
    Bảng 3.3: ðánh giá dòng mẹ có khả năng mang gen tương hợp rộng
    (WGC) thông qua các tổ hợp lai sau 63
    Bảng 3.4 : Một số dòng mẹ có khả năng mang gen tương hợp rộng cho
    con lai F
    1
    có tỷ lệ hạt chắc cao, vụ mùa 2008 64
    Bảng 3.5: Một số ñặc ñiểm nông sinh học của dòng mẹ TGWCG 530
    s
    ,
    mùa 2008 66
    Bảng 3.6 : ðặc ñiểm nông sinh học của dòng mẹ TGMS530s và dòng
    mẹ mới TGWCG111s 70
    Bảng 3.7: Tỷ lệ kháng bệnh bạc lá của ba dòng bố 9311, D42, R308 của
    thế hệ lai BC1F1, vụ xuân 2006 . 72
    Bảng 3.8: Tỷ lệ kháng bệnh bạc lá của dòng bố 9311, D42, R308 ở thế
    hệ lai BC2F1, vụ mùa 2006 74
    Bảng 3.9 : Tỷ lệ kháng bệnh bạc lá của ba dòng bố ở thế hệ lai BC3F1
    vụ mùa 2007. 75
    Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra gen kháng bệnh bạc lá dòng bố R75 .78
    Bảng 3.11: Tính kháng bệnh bạc lá của các dòng bố và con lai F1, vụ
    mùa 2008 82
    Bảng 3.12: ðặc ñiểm của các tổ hợp lúa lai kháng bệnh bạc lá .83
    Bảng 3.13: Phản ứng của tổ hợp Việt Lai 75 với các chủng vi khuẩn bạc
    lá chính ở miền Bắc Việt Nam, vụ xuân 2009 .84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    ix
    Bảng 3.14: ðặc ñiểm nông sinh học của tổ hợp lai Việt Lai 75 vụ mùa
    2009 86
    Bảng 3.15: Chiều dài các lóng trên thân chính của ba giống CR203, Q5
    và Daikoku Dwarf vụ mùa năm 2006 87
    `Bảng 3.16: Tỷ lệ phân bố chiều dài các lóng trên thân của ba giống
    CR203, Q5 và Daikoku Dwarf vụ mùa năm 2006 .89
    Bảng 3.17 : ðộ dày vách thân của giống Daikuko Dwarf so với hai giống
    CR203, Q5 90
    Bảng 3.18: ðặc ñiểm về cấu trúc kiểu bông của Daikoku Dwarf so với
    giống Q5, CR203 và dòng số 9, vụ xuân năm 2007 91
    Bảng 3.19 : Sự phân ly tính trạng chiều cao cây củacác tổ hợp lai vụ
    mùa năm 2006 93
    Bảng 3.20 : Sự phân ly tính trạng số gié cấp 1 của các tổ hợp lai vụ mùa
    năm 2006 95
    Bảng 3.21 : Sự phân ly tính trạng số hạt trên bông của các tổ hợp lai vụ
    mùa năm 2006 97
    Bảng 3.22: Sự phân ly tính trạng bông hữu hiệu/khómở F
    2
    của các tổ
    hợp lai vụ mùa năm 2006 .99
    Bảng 3.23: Chiều dài của các lóng trên thân của dòng R50 so với giống
    CR203 và Q5 vụ xuân năm 2007 .102
    Bảng 3.24: ðộ dày vách thân của dòng R50 so với giống CR203 và Q5 .103
    Bảng 3.25 : ðặc ñiểm cấu trúc bông của các giống CR203, Q5 và dòng
    R50 vụ xuân năm 2007 110
    Bảng 3.26: So sánh sự khác nhau về mật ñộ hạt của dòng R50 với giống
    CR203 và Q5 111
    Bảng 3.27: ðặc ñiểm nông sinh học chính của các dòng, giống lúa vụ
    mùa, năm 2007. 112
    Bảng 3.28: Một số yếu tố liên quan ñến năng suất của các tổ hợp lai F
    1
    với mẹ là dòng TGMS135
    s
    . 114
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    x
    Bảng 3.29: Ưu thế lai ở một số tính trạng của các tổ hợp lai tham gia thí
    nghiệm vụ xuân, năm 2008 116
    Bảng 3.30: ðặc ñiểm nông sinh học của tổ hợp lai mới Việt Lai 50 117
    Bảng 3.31: ðặc ñiểm nông sinh học của Việt Lai 75 tại các ñiểm khảo
    nghiệm tác giả vụ ðông xuân 2010-2011 và vụ xuân năm
    2011 118
    Bảng 3.32: Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ñạm bón ñến thời gian qua
    các giai ñoạn và tổng thời gian sinh trưởng của giống lúa Việt
    Lai 75 119
    Bảng 3.33: Ảnh hưởng của thời vụ ñến các yếu tố cấuthành năng suất 120
    Bảng 3.34: Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ñạm bón ñến các yếu tố cấu
    thành năng suất .121
    Bảng 3.35: Ảnh hưởng của thời vụ ñến năng suất và hệ số kinh tế 122
    Bảng 3.36: Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ñạm bón ñến năng suất và
    hệ số kinh tế 123
    Bảng 3.37: Ảnh hưởng của thời vụ gieo ñến các yếu tố cấu thành năng
    suất của giống Việt Lai 50 trong vụ xuân 2010 tại Khoa
    Nông học 124
    Bảng 3.38 : Ảnh hưởng của thời vụ gieo ñến năng suất của Việt Lai 50
    trong vụ xuân 2010 tại Khoa Nông học .125
    Bảng 3.39: Ảnh hưởng của mật ñộ cấy và phương pháp cấy ñến các yếu
    tố cấu thành năng suất và năng suất (vụ mùa 2009) 126
    Bảng 3.40: Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ñạm bón ñến các yếu tố cấu
    thành năng suất xuân năm 2010. 127
    Bảng 3.41 . Diện tích, năng suất của giống Việt Lai50 tại một số ñịa
    phương 128
    Bảng 3.42: Năng suất thực thu của các giống lúa lai2 dòng trong vụ
    xuân2009 130
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    xi
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1: Kết quả kiểm tra gen tương hợp rộng sử dụngcặp mồi RM 276
    1.Lad, 2.KN, 3.TGMS135s, 4- 16: F2- 25 F2- 37 . 67
    Hình 2: Kết quả kiểm tra gen tương hợp rộng sử dụngcặp mồi RM 276.
    1.KN, 2.TGMS135s, 3- 16: F2- 78→F2- 91 . 67
    Hình 3: Kết quả kiểm tra gen tương hợp rộng, Mồi RM276 67
    Hình 4: Kết quả kiểm tra gen tương hợp rộng, . 68
    Hình 5: Bản ñiện di ñối chứng IR36 và IR64 từ Gramene . 68
    Hình 6: Kết quả kiểm tra gen Xa7 sử dụng cặp mồi RM5509 . 79
    Hình 7: Kết quả kiểm tra gen Xa21 sử dụng cặp mồi pTA 248 80
    Hình 8: Kết quả kiểm tra gen Xa 21 sử dụng cặp mồi p TA 248. 81
    Hình 9: Tính kháng bệnh của con lai F1 Việt lai 75 . 85
    Hình 10: Chiều dài của các lóng/thân (cm) . 88
    Hình 11: Tỷ lệ phân bố tỷ lệ chiều dài các lóng trên thân của các giống 89
    Hình 12: ðặc ñiểm bông lúa của giống Daikoku Dwarf 92
    Hình 13: ðặc ñiểm chiều dài lóng của R50 so với haigiống CR203 và Q5 101
    Hình 14: Cấu trúc bông lúa thông thường. (Takeoka original) . 105
    Hình 15: Cấu trúc kiểu bông lúa giống CR203 ñại diện cho kiểu hình
    thấp cây, sử dụng gen lùn Dee-Geo-Woo-Gen (ðề Cước Ô
    Tiêm) 106
    Hình 16: Cấu trúc kiểu bông của giống lúa Q5 ñại diện cho kiểu hình
    thấp cây sử dụng gen lùn Ải Cước Tử . 107
    Hình 17: Cấu trúc kiểu bông của dòng R50 sử dụng gen lùn từ giống
    Daikoku Dwarf 108
    Hình 18: Bông lúa tổ hợp Việt Lai 50 thấy rõ sự di truyền cấu trúc bông
    nghiên về dòng bố R50 115
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    xii
    DANH MỤC ẢNH
    Ảnh 1: ðặc ñiểm bông lúa của giống Daikoku Dwarf 92
    Ảnh 2: Cấu trúc bông lúa thông thường. (Takeoka original) 105
    Ảnh 3: Cấu trúc kiểu bông lúa giống CR203 ñại diện cho kiểu hình thấp cây
    sử dụng gen lùn Degeo-Woo-gen (ðề cước ô tiêm) .106
    Ảnh 4: Cấu trúc kiểu bông của giống lúa Q5 ñại diệncho kiểu hình thấp cây
    sử dụng gen lùn Ải Cước Tử .107
    Ảnh 5: Cấu trúc kiểu bông của dòng R50 sử dụng gen lùn từ giống Daikoku
    Dwarf .108
    Ảnh 6: Bông lúa tổ hợp Việt Lai 50 thấy rõ sự di truyền cấu trúc bông nghiên
    về dòng bố R50 .115
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Các nhà khoa học của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và nhiều nước
    trên thế giới ñã sử dụng thành công gen lùn ðề CướcÔ Tiêm (Dee-Geo-Woo-Gen (DGWG) ñể tạo ra cuộc cách mạng xanh lần thứ hai, kiểu hình Ải Cước
    Tử (ñiển hình là giống Q5) ñã tạo ra các giống lúa thấp cây ở Trung Quốc.
    Các nhà nghiên cứu Trung Quốc và Nhật Bản ñang phânlập các dòng
    thấp cây thuộc loại hình Daikoku Dwarf ñể xây dựng một chương trình khai
    thác nguồn gen thấp cây nhằm tăng năng suất của cácgiống lúa. Ở Việt Nam
    các nhà chọn tạo giống cũng ñang ứng dụng và khai thác hai nguồn gen ðề
    Cước Ô Tiêm và Ải Cước Tử trong các chương trình chọn tạo giống. ðể
    khai thác hiệu quả hơn bộ gen cây lúa cần xác ñịnh một kiểu hình thấp cây
    mới, tiềm năng năng suất cao nhằm ñáp ứng yêu cầu lương thực do dân số
    tăng nhanh, thiên tai khắc nghiệt và biến ñổi khí hậu ñang diễn ra theo chiều
    hướng bất thuận. Sử dụng các tính trạng từ kiểu hình Daikoku Dwarf làm
    ngắn ñốt bông, tăng số lượng gié cấp 1, số lượng hạt trên gié, tăng số hạt
    trên bông, tạo ra kiểu bông lúa mới trong khi vẫn có ñủ nguồn là một hướng
    ñi cần ñược kiểm chứng và ứng dụng trong chọn tạo giống.
    Con lai F1
    của phép lai bố, mẹ trong cùng một loài phụ sẽ rấtkhó khăn tạo
    ra ñược tiềm năng năng suất cao do không có sự khácbiệt lớn về khoảng cách
    di truyền giữa bố và mẹ. ðịnh hướng của các nhà chọn tạo giống lúa lai là tạo
    ưu thế lai cao từ phép lai xa giữa hai loài phụ Indica và Japonica là cần thiết.
    Tuy nhiên, một vấn ñề khó khăn trong phép lai giữa hai loài phụ là hiện tượng
    bán bất dục của con lai F
    1
    . Ứng dụng hiệu quả ưu thế lai của hai loài phụ
    trong loài O.sativa L cần có một số gen dung hoà giữa hai bộ gen của hai loài
    phụ ñó là gen tương hợp rộng (WCG - Wide Compability Gene). Gen này có
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    2
    trong dòng mẹ hoặc dòng bố ñể khắc phục ñược hiện tượng bán bất dục ở con
    lai F
    1
    . Yuan Longping and Feng Jiming (2005)[107], Virmani et al (2003)[91]
    cho rằng, trong tương lai gần khi khai thác bộ gen của hai loài phụ Indica và
    Japonica có thể tăng ñược ưu thế lai lên 35- 40 %.Cho ñến nay, ở Việt Nam
    chưa có dòng mẹ TGMS nào mang gen tương hợp rộng ñược chọn tạo trong
    nước. Như vậy, việc sử dụng các dòng bố thuộc loàiphụ Japonica hoặc các
    dòng bố thuộc kiểu hình Japonica cải tiến ñể tăng năng suất của con lai F
    1
    vẫn
    chưa thể thực hiện ñược.
    Trong thực tế hiện nay các giống lúa thuần, lúa laiñã ñạt năng suất khá
    cao nhưng nhiều khi bị bệnh bạc lá gây hại, ñặc biệt khi gieo cấy trong vụ
    mùa. Vụ mùa 2003 chỉ riêng bệnh bạc lá hoành hành ñã gây ra thiệt hại rất
    lớn cho bà con nông dân khi gieo cấy các giống lúa thuần và ñặc bịêt là các tổ
    hợp lúa lai nhập từ Trung Quốc. Chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào dòng mẹ
    TGMS thì thời gian chuyển gen dài, duy trì cả ñặc ñiểm bất dục ổn ñịnh và cả
    tính kháng bệnh là rất khó khăn và mất nhiều công sức. Vì vậy, ñịnh hướng
    lai chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng bố tốt ñể tạo ra các tổ hợp lai
    có ưu thế lai cao, kháng bệnh bạc lá của con lai F
    1
    là một yêu cầu cần thiết ñể
    chọn tạo ra các tổ hợp, giống lúa lai hai dòng kháng bệnh bạc lá.
    Kết quả của các chương trình hợp tác trong nước và quốc tế ñã có
    nhiều nguồn gen song sử dụng gen gì, ñịnh hướng chuyển gen ra sao vào
    dòng bố, mẹ ñể tạo ra con lai F
    1
    có tính thích ứng rộng, hạn chế tối ña dịch
    hại, cho ưu thế lai cao là một ñòi hỏi cấp bách. ỞViệt Nam cả ba vấn ñề trên
    vẫn còn bỏ ngỏ. Xuất phát từ thực tiễn ñó, chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “Nghiên cứu ứng dụng một số dòng lúa mang gen lùn Daikoku, gen
    tương hợp rộng và gen kháng bạc lá Xa7, Xa21 trong chọn tạo giống lúa
    lai hai dòng”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    3
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    1, Chọn tạo ñược dòng TGMS mới mang gen tương hợp rộng ñể khai
    thác ưu thế lai giữa hai loài phụ Indica và Japonica.
    2, Chuyển gen trội kháng bệnh bạc lá Xa7, Xa21 vào ba dòng bố: 9311,
    D42, R308 ưu tú nhằm tạo ñược nguồn vật liệu cho chọn tạo các tổ hợp lúa lai
    hai dòng kháng bệnh bạc lá, thời gian sinh trưởng ngắn và có tiềm năng năng
    suất cao.
    3, Sử dụng nhóm gen kiểm soát chiều dài ñốt thân, chiều dài ñốt bông của
    giống Daikoku Dwarf trong chọn tạo dòng lúa có kiểuhình cây cải tiến làm cơ
    sở cho chọn tạo các giống lúa lai hai dòng có tiềm năng năng suất cao.
    3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    Thực hiện phép lai xa giữa hai loài phụ Indica/Japonica ñể tạo con lai F
    1
    có ưu thế lai cao. Tuy nhiên con lai xa F
    1
    có hiện tượng bán bất dục nên cần
    sử dụng một gen dung hòa giữa hai bộ gen ñó là gen tương hợp rộng. Vì vậy,
    chọn dòng mẹ TGMS mang gen tương hợp rộng có ý nghĩa thiết thực trong
    khai thác ƯTL giữa các loài phụ tạo ra các tổ hợp lai cho ƯTL cao.
    Trong khai thác ưu thế lai cao của hai loài phụ indica/japonica cần một
    gen dung hòa ñó là gen tương hợp rộng. Dòng TGMS mang gen tương hợp
    rộng là ñiều kiện ñể có thể thực hiện phép lai xa với dòng bố Japonica cải tiến
    cho ưu thế lai cao hơn.
    Chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng bố ñể khilai với các dòng
    mẹ TGMS nhiễm bệnh sẽ tạo nên con lai F1
    có tính kháng bệnh bạc lá cao.
    Các gen kháng ñược chuyển vào dòng bố là Xa7, Xa21, hai gen kháng trội
    có khả năng kháng ñược nhiều chủng vi khuẩn Xanthomonas sptrên một
    vùng rộng lớn từ tỉnh Nghệ An ñến Lào Cai.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    4
    Hiện nay, quỹ ñất gieo trồng cây lương thực ngày một giảm, các tỉnh
    ñồng bằng, trung du Bắc Bộ, các tỉnh Trung Bộ ñang phát ñộng trồng thêm
    cây vụ ñông, các vụ rau sớm ñể tăng cường khai thácquỹ ñất và tăng hiệu quả
    kinh tế trên một ñơn vị diện tích gieo trồng. Vì vậy các giống lúa ngắn ngày
    ñược sử dụng rộng rãi, phổ biến trong vụ mùa ở ðồngBằng Bắc Bộ và vụ hè
    thu vùng Bắc Trung bộ là một thực tiễn khách quan cho nên khi gieo các
    giống lúa ngắn ngày sẽ gặp một số khó khăn cần ñượckhắc phục như: Giống
    không chịu ñược nóng, thời tiết vụ mùa thường hay có giông bão, thất thường
    dẫn ñến nhiễm bệnh bạc lá nặng. Thực trạng sản xuấttrên ñã cho thấy giống
    lúa lai (lúa thuần) năng suất cao, ngắn ngày kháng ñược bệnh bạc có một ý
    nghĩa lớn trong sản xuất. Do ñó, giống lúa lai hai dòng có mang một trong hai
    gen kháng bệnh bạc lá Xa7, Xa21này sẽ giảm thiểu sự gây hại bệnh bạc lá khi
    gieo cấy trong vụ mùa sớm và hè thu.
    Sử dụng kiểu hình thấp cây ñể tạo giống năng suất cao, thâm canh là
    một ñịnh hướng ñúng của các nhà khoa học. Các nhà khoa học ñã ứng dụng
    thành công kiểu hình cây thấp là Dee-Woo-Geo-Gen và giống có kiểu hình
    cây thấp mang gen lùn Ải Cước Tử .
    Trong chọn tạo giống lúa cây thấp các tính trạng cho năng suất cao,
    chống ñổ tốt và chịu thâm canh luôn ñược các nhà khoa học xác ñịnh ñể lai
    tạo thành con lai F
    1
    và chọn tạo ra các giống lúa thuần, lúa lai mới. Sử dụng
    vật liệu kiểu cây thấp Daikoku Dwarf sẽ có khả năng ứng dụng cao trong
    việc tạo thành các dòng lúa có kiểu hình cây thấp mới có tiềm năng năng
    suất cao.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    - Chuyển gen tương hợp rộng vào dòng mẹ TGMS ñể khai thác ưu thế
    lai giữa hai loài phụ Indica và Japonica. Kết quả lai chuyển gen tương hợp
    rộng vào dòng mẹ TGMS ñã tạo ñược hai dòng mẹ TGMS mới mang gen
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    5
    tương hợp rộng. Hai dòng mẹ này là cơ sở cho việc khai thác ưu thế lai ra
    ngoài loài phụ Indica.
    - Chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào dòng phục hồi ñã tạo ñược 2 dòng
    bố mới là R75 và R308BB làm vật liệu cho chọn tạo các tổ hợp lúa lai hai
    dòng kháng bệnh bạc lá .
    - Nghiên cứu, ứng dụng ñặc ñiểm kiểu hình của giốngDaikoku Dwarf
    như: Làm ngắn ñốt bông, ngắn ñốt thân, cấu trúc thân vững, cấu trúc kiểu
    bông với mật ñộ hạt cao ñã tạo ra dòng R mới mang tên R50. Dòng R50 có
    kiểu cây cải tiến có khả năng phối hợp tốt góp phầntạo ra các tổ hợp lai mới
    với tiềm năng cao hơn.
    - ðã chọn tạo ñược 2 giống lúa lai mới;
    + Giống Việt Lai 50 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, ñã
    ñược công Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử năm 2010.
    + Giống lúa lai hai dòng, ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao, kháng
    ñược bệnh bạc lá Việt Lai 75, ñang trong thời giankhảo nghiệm.
    Cả hai tổ hợp Việt Lai 50 và Việt Lai 75 ñang ñược ứng dụng và mở
    rộng diện tích gieo cấy từ Trung du miền núi phía Bắc ñến Bắc Trung.
    4. Giới hạn và ñối tượng nghiên cứu của ñề tài
    4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu của ñề tài
    ðề tài tập trung nghiên cứu vào 4 nội dung chủ yếu:
    1, Khai thác ưu thế lai cao trong các loài phụ ñể tạo ra con lai F
    1
    có ưu
    thế lai cao và tăng cường nhiều tính trạng tốt của các dòng bố mẹ ở con lai F
    1
    .
    2, Khi gieo cấy các giống lúa lai trong vụ mùa thường hay bị bệnh bạc
    lá do ñó lai chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào các dòng bố tốt có ý nghĩa lớn
    làm hạn chế bệnh bạc lá gây hại ở con lai F
    1
    .
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    6
    3, Ứng dụng nhóm kiểu gen từ giống lúa Daikuko Dwarf làm ngắn ñốt
    thân và làm ngắn ñốt bông ñể tạo ra các dòng lúa cókiểu cây mới có tiềm
    năng năng suất cao, chống ñổ tốt, chịu thâm canh vàcho ưu thế lai cao.
    4. Khảo nghiệm các tổ hợp lúa lai hai dòng có triểnvọng trong màng
    lưới khảo kiểm nghiệm quốc gia và khảo nghiệm của tác giả.
    4.2. ðối tượng nghiên cứu
    + ðối tượng nghiên cứu gồm:
    - Các dòng lúa bất dục ñực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt ñộ môi
    trường (TGMS).
    - Các dòng bố cho phấn mới, có tính kháng bệnh ñể phát triển các tổ
    hợp lúa lai hai dòng.
    4.3. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
    - ðịa ñiểm nghiên cứu.
    Tại Khu nghiên cứu lúa của khoa Nông học và Viện Nghiên cứu lúa-Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    - Khoa Công nghệ sinh học-Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    - Trại Rau quả Bắc Hà – Lào Cai.
    - Tháng 1 năm 2006 ñến tháng 10 năm 2010.
    5. Những ñóng góp mới của ñề tài
    5.1. ðóng góp về lý luận
    - Kết quả tạo ra dòng mẹ TGMS mang gen tương hợp rộng ñã cho thấy
    ưu thế lai cao của con lai F
    1
    giữa hai loài phụ Indica/Japonica có tiềm năng
    năng suất cao hơn so với ưu thế lai trong cùng một loài phụ.
    - Khi tạo giống lúa lai hai, ba dòng kháng bệnh bạclá cần sử dụng 2
    gen kháng trội ñể chuyển vào dòng bố hoặc mẹ là Xa7, Xa21, sẽ tạo ra con lai
    F1 kháng bệnh bạc lá.
    - Sử dụng kiểu hình làm ngắn ñốt bông, ñốt thân từ giống Daikoku ñã
    tạo ra một dạng hình kiểu thấp cây mới, có tiềm năng năng suất cao, làm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    7
    nguồn vật liệu ñể lai tạo ra những giống lúa lai hai dòng mới, lúa thuần có
    tiềm năng suất cao.
    5.2. Những ñóng góp thực tiễn
    - Ứng dụng gen tương hợp rộng chuyển vào dòng mẹ TGMS ñể khai
    thác ưu thế lai giữa hai loài phụ Indica và Japonica. Kết quả lai chuyển gen ñã
    tạo ñược hai dòng mẹ TGMS mới mang gen tương hợp rộng là TGWCG530
    s
    và TGWCG111
    s
    . Hai dòng mẹ này là cơ sở cho việc khai thác ưu thế lai ra
    ngoài các loài phụ.
    - Chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào dòng phục hồi ñã tạo ñược 2 dòng
    bố mới là R75 và R308BB làm cơ sở cho chọn tạo cáctổ hợp lúa lai hai dòng
    kháng bệnh bạc lá .
    - Nghiên cứu, ứng dụng ñặc ñiểm kiểu hình của giốngDaikoku Dwarf
    như: Làm ngắn ñốt bông, ngắn ñốt thân, cấu trúc thân vững, cấu trúc kiểu
    bông với mật ñộ hạt cao ñã tạo ra dòng R mới mang tên R50. Dòng R50 có
    kiểu cây cải tiến, có khả năng phối hợp tốt góp phần tạo ra các tổ hợp lai mới
    có tiềm năng cao.
    - ðã chọn tạo ñược 2 giống lúa lai mới;
    + Giống Việt Lai 50 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và ñã
    ñược công Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống sản xuất
    thử theo quyết ñịnh số 643/Qð-TT-CLT, ngày 30/12/2010.
    + Giống lúa lai hai dòng, ngắn ngày, năng năng suấtcao và kháng ñược
    bệnh bạc lá Việt Lai 75.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    8
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Tình hình nghiên cứu về gen tương hợp rộng, bệnh bạc lá và kiểu
    hình thấp cây
    1.1.1. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng về gen tương hợp rộng
    Ưu thế lai của con lai F1
    trong cùng một loài phụ như Indica/Indica hoặc
    Japonica/Japonica sẽ rất khó mang lại ñược bước ñộtphá trong khai thác ưu
    thế lai. Do vậy, các nhà chọn giống ñã ñề xuất một hướng chọn giống mới là
    lai xa giữa các loài phụ trong loài O.sativaL.
    Hai nhà nghiên cứu Ikehashi và Araki (1987), ñã thực hiện phép lai giữa
    ba loài phụ Indica, Japonica và Javanica. ðiều rất ñáng chú ý là khi lai 150
    giống Nhật Bản thuộc loài phụ Japonica cho thấy: 131 giống cho con lai F
    1
    bất dục hoàn toàn, chỉ có 19 giống cho con lai F1 hữu thụ nhưng tỉ lệ hữu dục
    hạt phấn biến thiên từ 25-53% và tỷ lệ ñậu hạt từ 1,7-11,5% [50]. Kết quả nghiên
    cứu ưu thế lai quan sát ñược là 15-20% ñối với các tổ hợp lai trong cùng một loài
    phụ Indica/Indica, qua kết quả nghiên cứu của hai tác giả ban ñầu ñã xác ñịnh
    ñược hai giống có mang gen tương hợp rộng là Dular và Kenta Nangka cho con
    lai hữu dục và tỷ lệ hạt chắc cao (Ikehashi và Araki,1987)[50], (Ikehashi and
    Araki,1986)[49], (Kumar and Virnami,1992) [55].
    Sự khác nhau giữa hai loài phụ Indica và Japonica do một nhân tố quan
    trọng về hình thái kiểu gen giữa hai loài phụ. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự
    khác nhau chính là các allel của loài phụ Indica trung bình là 94,4 % và
    Japonica là 94,1% (Li et al, 1997)[59], (Kumar and Virnami,1992) [55].
    Trong tương lai, ưu thế lai của con lai F1
    ñược tăng cường bằng phép lai
    giữa hai loài phụ khác nhau sẽ tăng lên trên 40 %.Thứ tự của phép lai cho ưu
    thế lai từ cao ñến thấp lần lượt là: Indica/Japonica > Indica/Javanica >
    Japonica/Javanica > Indica/Indica > Japonica/Japonica (Yuan Longping and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    9
    Feng Jiming, 2005)[107], (Yuan Longping and Fu Xi-Qin, 1995)[108],
    (Zhuping Yang, 1996) [113].
    Con lai F1
    trong cùng một loài phụ (Indica/Indica, Japonica/Japonica)
    ñạt tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao và tỷ lệ hạt chắc cao, còn con lai F
    1
    khi lai giữa
    hai loài phụ khác nhau (Japonica/Javanica, Indica/Japonica) có tỷ lệ hạt phấn
    hữu dục thấp, tỷ lệ ñậu hạt thấp, F
    1
    thuộc dạng hình bán bất dục (Ikehashi và
    Araki, 1987)[50]. Sự tăng năng suất của con lai F1
    giữa hai loài phụ
    Indica/Japonica là do có số lượng hạt/bông lớn, cấutrúc kiểu bông dài như
    loài phụ Javanica, tổ hợp lai xa sẽ tạo ra một nguyên lý: Cải thiện về số lượng
    hạtvà tăng năng suất cao hơn so với con lai F
    1
    có bố mẹ cùng một loài phụ.
    Như vậy, vấn ñề mấu chốt là sử dụng gen tương hợp rộng ñể khắc phục sự
    bán bất dục của con lai xa sẽ ñạt ñược mục tiêu conlai F1 có ưu thế lai cao
    (Yuan Longping and Fu Xi-Qin,1995)[108], (Yuan Longping, Feng Jiming,
    2005)[107].
    Con lai F1
    của hai loài phụ (Indica/Japonica) hy vọng ñạt ñược tiềm năng
    năng suất cao bằng sự thể hiện trên hai phương diện: Nguồn và sức chứa. Từ
    lý thuyết trên con lai F
    1
    có thể dễ dàng ñạt năng suất cao hơn ñối chứng là
    30%. Trong tương lai gần sự khai thác ưu thế lai sẽtập trung chủ yếu vào hai
    loài phụ Indica/Japonica ñồng thời là mục tiêu chính của chương trình chọn
    tạo giống lúa lai hai dòng của các nước trên thế giới (Yuan Longping, Fu Xi-Qin, 1995) [108], (Yuan Longping and Feng Jiming, 2005) [107].
    Ngoài ra, ưu thế lai của con lai F1 có tiềm năng năng suất cao, nội nhũ
    của con lai F
    1
    khi lai giữa Indica và Japonica cũng ñược cải thiện ñáng kể, kể
    cả các thành phần của protein (Zhang et al, 2004) [110].
    1.1.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng gen kháng bệnh bạc lá trên cây lúa
    Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzaepv. Oryzaelà một
    trong những ñối tượng gây hại phổ biến ở Việt Nam và các nước Châu Á.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT.
    1. Beachell.H.M, Jenning P.R (1975), Yêu cầu thay ñổi kiểu cây lúa; nghiên
    cứu lúa ở nước ngoài, tập 3, NXBNN, 1976.
    2. Bộ NN &PTNT Chương trình hỗ trợ ngành NN(ASPS) (2005),575 Giống
    cây trồng nông nghiệp mới,NXBNN Hà Nội.
    3. Bộ NN &PTNT Chương trình hỗ trợ ngành NN(ASPS) (2007), Giống lúa
    ñược công nhận 1984-2004,NXBNN Hà Nội.
    4. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang(2003), Áp dụng chỉ thị phân tử ñể chọn
    tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá,Hội thảo Quốc gia bệnh cây và sinh
    học phân từ, NXBNN.49-53.
    5. Nguyễn Tất Cảnh (2005), Sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa,
    NXBNN Hà Nội.
    6. Nguyễn Văn Giang, Tống Văn Hải, Phan Hữu Tôn, Nguyễn Chí Thành
    (2011), Ứng dụng chỉ thị phân tử AND trong chọn tạo giống lúa lai hai
    dòng kháng bệnh bạc lá, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 2-2011, Trường ðHNN Hà Nội.
    7. Nguyễn Như Hải (2008), Nghiên cứu chọn tạo và khai thác một số vật liệu
    bố mẹ trong chọn giống lúa lai hai dòng,Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    8. Lã Vinh Hoa (2010), Phát hiện nguồn gen kháng bệnh bạc lá phục vụ
    chọn tạo giống lúa lai ba dòng, Luận án tiến sĩ NN-ðHNN HN
    9. Nguyễn Văn Hoan (2010),Cẩm nang phát triển kinh tế nông nghiệp bền
    vững quy mô hộ gia ñình,NXBNN.
    10. Nguyễn Văn Hoan (2006),Cẩm nang cây lúa – Tập 1,NXB Nông nghiệp
    Hà Nội.
    11. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng (2004), Báo cáo công nhận giống lúa
    lai hai dòng Việt Lai 20,Vụ khoa học công nghệ, Bộ NN&PTNT.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    136
    12. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng (2007), Gây tạo dòng phục hồi tiềm
    năng năng suất cao cho hệ thống chọn tạo giống lúa lai hai dòng,TC
    Khoa học kỹ thuật nông nghiệp No.4, Tr.29-33, ISSN 1859-0004.
    13. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng (2008), Báo cáo công nhận giống lúa
    lai hai dòng Việt Lai 24,Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT.
    14. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng (2010), Báo cáo lai tạo và khảo
    nghiệm giống lúa lai hai dòng Việt Lai 50,Cục Trồng trọt, Bộ
    NN&PTNT.
    15. Nguyễn Văn Hoan, Vũ Hồng Quảng (2010), Chuyển giao công nghệ
    giống chuyển gen kháng bệnh bạc lá vào giống lúa Bắc Thơm số 7 và
    Bắc Ưu 253 phục vụ cho tỉnh Hải Dương,Báo cáo tổng kết ñề tài
    KHCN tỉnh Hải Dương.
    16. Nguyễn Thị Mong (2005),Nghiên cứu ñặc ñiểm và bản chất di truyền của
    một số ñột biến phát sinh từ một số giống lúa tẻ ñặc sản Nam Bộ,luận
    án tiến sĩ sinh học- Hà Nội.
    17. Phạm Văn Ngọc, Vũ Văn Liết, 2010, ðánh giá khả năng kết hợp của một
    số dòng bố mẹ phục vụ chọn lúa lai hai dòng tại Thái Nguyên, Tạp chí
    Khoa học và Phát triển, tập 8, số 6, Trường ðHNN HàNội, 907-915.
    18. Vũ Hồng Quảng& CS (2008),Hoàn thiện công nghệ sản xuất hạt giống
    lúa lai góp phần phát triển thương hiệu lúa lai hệ Việt Lai,Báo cáo
    tổng kết nhiệm vụ Ươm tạo công nghệ - Vụ Khoa học công nghệ và
    Môi trường- Bộ Giáo dục và ðào tạo.
    19. Trần Văn Quang (2008),Chọn tạo và sử dụng các dòng bất dục ñực gen
    nhân mẫn cảm môi trường trong chọn giống lúa lai hai dòng ở Việt
    Nam,luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Lê Lương Tề, Bùi Trọng Thủy, (2006), Một số nghiên cứu về các Xa- gen
    kháng bệnh bạc lá lúa,ðại học NN I- Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    137
    21. Lê Lương Tề, Hà Viết Cường (2003), Nghiên cứu ñiều chế kháng huyết
    thanh Xanthomonas oryzae phát hiện nhanh bệnh bạc lá trên các giống
    lúa lai bằng Elisa tại trường ñại học nông nghiệp IHà Nội,Hội thảo
    Quốc gia bệnh cây và sinh học phân từ, NXBNN.74-77.
    22. Bùi Trọng Thủy và ctv (2004), Kết quả nghiên cứu xác ñịnh các chủng
    Xanthomonas oryzae pv. Oryzae gây bệnh bạc lá lúa ởmiền bắc Việt
    Nam, Tạp chí BVTV số 1 (193), NXB. NN, Hà Nội, tr.15-19.
    23. Phan Hữu Tôn, Bùi Trọng Thủy (2003), Khả năng lây nhiễm của các
    chủng bệnh bạc lá lúa miền Bắc Việt Nam,Hội thảo Quốc gia bệnh cây
    và sinh học phân từ, NXBNN.78-86.
    24. Yosida Suichi (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa,
    NXB NN, 300-310.
    TIẾNG ANH.
    25. Agarcio Joan Marie, Borines Lucia M, Tabanao DindoA, Ordonez
    Samuel A, Baliuang Neil Nemesio, Cruz Arlen dela, Rico Ediwin P,
    Natural Marina P, Porter Brad W, White Frank F, Leung Hei, Cruz
    Casiana M. Vera, and Redona Edil berto (2007), Improving resistance
    of hybrid rice parental lines to bacterial blight,Hybrid rice and agro-
    Ecosystem, Hanoi university of agriculture, Vietnam, 67-74.
    26. Anh Chuong Quoc (2007), Review of some results on bacterial blight
    disease research in rice, Kyushu university,Japan, 2-35.
    27. Anjali S. lyer, and Susan R. McCouch (2004), The rice bacterial blight
    resistance gene xa5 Encodes a novel form of diseaseresistance,MPMI
    Vol 17, No,12,2004,pp. 1348-1354,The American phytopathological
    Society, http://www.elsevier.com.
    28. Ashikari Motoyuki (1999), Map-based cloning of Dwarf 1 gene in rice
    (Oryza sativa L.), Kyushu University, Japan, 6-56.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    138
    29. Ashikari Motoyuki, Yano Masahiro (1998), High resolution mapping of D1
    gene in rice,Plan & Animal Genome VI conference, Tu kuba, Japan.
    30. Badosa Esther, Ferre Rafael, Planas Marta, Feliu Lidia, Emili Besalu,
    Jordi cabrefiga, Eduard Bardaji, Emilio Montesinos (1997), A library of
    linear undercapeptides with bacterricidal activity against
    phytopathogenic bacteria,Pertides 28: 2276-2285.
    31. Barbeoch – Perfus Laetitia, Jones Alan M and Assmann Sarah M (2004),
    Plant herterotrimeric G protein function: Insinghtsfrom Arabidopsis
    and rice mutant,Current Opinion in Plant Biology 7, 719-731,
    http://www.elsevier.com.
    32. Channamallikarjiana. V, Souah.H, Prasad.M, Rao. N,Chand.S,
    Upreti.H.C, Singh.N.k, Sharma.T.R (2010),Identification of major
    quantitative trait loci qSBR11-1 for sheath blight resistance Indica
    rice,Mol. Breeding 25: 155-166.
    33. Chen Huilan, Wang Shiping and Zhang Qifa (2002), New gene for
    bacterial blight resistance in rice located on chromosome 12 identified
    from Minghui 63, and elite restore line,Hunzhong Agricultura
    universitym, Wuhan 430070, China.
    34. Cho.Y.G, Eun.M.Y, Couch.S.R.Mc, Chae.Y.A (2004), The semidwarf
    gene, sd-1, of rice (Oryza sativa L.). II. Molecular mapping and maker
    –assistaned selection , http://www.Spinger.com.
    35. Chong-Ke Zheng, Chun-Lian Wang, Yuan-Jie Yu, Yun –Tao Liang and
    Kai-Jun Zhao (2009),Identification and molecular mapping of Xa32
    (t), a Novel resistance gene for Bacterial blight (Xanthomonas oryzae
    pv. Oryzea ) Indica rice,CTA Agronomica Volume 35, Issue 7 ,
    Science direct, http://www.Sciencedirect.com.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    139
    36. Dong Yanjun, Kamiuten.H, Yang Zongnan, Lin Dongzhi, Ogawa.T, Luo
    Lijiun and Matsuo.H (2005),Mapping of quanitive trait loci for
    gibberellic acid response at rice ( oryza sativa L.) seedling stage,
    Elsevier Ireland Ltd All rights reserved, http://www.elsevier.com.
    37. Furuya.N, Taura.S, Thuy Bui Trong, Ton Phan Huu, Hoan Nguyen Van
    and Yoshimura A (2003), Experimental technique for bacterial blight
    of rice,HAU-JICA ERCB project, Kyushu. 42 pages
    38. Ganashan.P and Whittington W.J (1975), Gennetic analysis of the
    response to day length Indica rice,Sutton Bonington, Luoghboroung,
    Leics, England, Euphytica 25: 107-115, http://wwweuphytica.com
    39. Gandhi Sonali D, Heesacker Adam F, Freeman Jason Carrie A. Argyvis,
    Kent Bradford steven, J.Knapp (2005), The self –incompatibility locus
    (S) and quantitative trait loci for sefl – pollination and dormancy in
    sunflower,Theo Appl Genet 111: 619-629, http://www.Spinger.com.
    40. Gnamanickam.Samuel S (2005), Identification of a new source of
    resistance in wild rice, Oryza rufipogon to bacterial blight of rice
    caused by Indian strains of Xanthomanas oryzae pv. Oryzae,Current
    Science, VOL.88,No.8, 1229-1231, http://Sciencedirect.com.
    41. Gnanamanic SS, Priyadarisina.V. Brindha, Preeti vasudevan
    N.N.Narayanan and Kavitha.S (1999), An overview of baterial blight
    disease of rice and strategies for its management,Current science Vol
    77, No 10,11 Chennai 600 025, India, http://wwwsciencedirect.com.
    42. He Qi, Li Dongbo, Yongsheng Zh, Tan Mingpu, Zhang Duanpin and Lin
    Xinghua (2006), Fine mapping of Xa21, a bacterial blight resistance
    gene in rice,Molecular Breeding 17, 1-6, http://www.Spinger.com.
    43. Hien Vu Thu, Hoan Nguyen Van, Yasui Hideshi and Yoshimura Atsushi
    (2007), Development of a new thermo-sensitive genic male sterility line
    with bacterial blight resistantce by molecular marker – assisted
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...