Báo Cáo Nghiên cứu ứng dụng kiến trúc xanh cho nhà ở Việt Nam ( Báo cáo khảo sát)

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÁO CÁO TỔNG HỢP
    NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC XANH CHO NHÀ Ở VIỆT NAM
    BÁO CÁO KHẢO SÁT

    MỤC LỤC ( 198 trang)


    TT Nội dung Trang
    BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1
    MỤC LỤC 11
    DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 16
    DANH MỤC HÌNH VẼ 16


    A MỞ ĐẦU 20
    1 Sự cần thiết của đề tài 20
    2 Phạm vi nghiên cứu và mục tiêu của đề tài 20
    3 Cơ sở pháp lý của đề tài 21
    B NỘI DUNG 22


    Chương 1 Khái niệm và thực hành kiến trúc xanh thế giới và Trung Quốc 22
    1.1 Kiến trúc xanh 22
    1.1.1 Khái niệm 22
    1.1.2 Mục đích phát triển của kiến trúc xanh 22
    1.1.3 Nội dung cơ bản của kiến trúc xanh 22
    1.2 Sự phát triển kiến trúc xanh tại các nước Châu Á và thế giới 26
    1.2.1 Sự phát triển kiến trúc xanh tại các nước Châu Á 26
    1.2.1.1 Sự phát triển kiến trúc xanh tại các nước nhiệt đới Đông Nam Á 26
    a Quốc đảo Singapore 26
    b Malaysia 30
    1.2.1.2 Sự phát triển kiến trúc xanh ở một số nước Châu Á khác 32
    a Đài Loan 32
    b Ấn Độ 35
    c Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất 38
    1.2.2 Sự phát triển kiến trúc xanh trên thế giới 42
    1.2.2.1 Châu Mỹ 47
    a Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 47
    b Mexico 51
    c Canada 52
    1.2.2.2 Châu Âu 53
    a Đức 53
    b Vương Quốc Anh 59
    c Ba Lan 63
    1.2.2.3 Châu Úc 64
    1.3 Sự phát triển kiến trúc xanh ở Trung Quốc 66
    1.3.1 Quá trình phát triển kiến trúc xanh tại Trung Quốc 66
    1.3.1.1 Bối cảnh nghiên cứu kiến trúc xanh 66
    1.3.1.2 Định nghĩa và nội dung kiến trúc xanh 67
    1.3.1.3 Khái niệm phát triển kiến trúc xanh 68
    1.3.1.4 Hiện trạng phát triển kiến trúc xanh 70
    1.3.1.5 Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn 75
    1.3.1.6 Nghiên cứu phát triển sản phẩm, kỹ thuật trọng điểm 76
    1.3.1.7 Giáo dục và bồi dưỡng 76
    1.3.2 Một số công trình nhà ở theo hướng kiến trúc xanh tiêu biểu ở Trung Quốc
    1.3.2.1 Làng Olympic 76
    a Thông tin cơ bản 76
    b Thiết kế sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng 78
    c Tiết kiệm vật liệu 82
    d Sử dụng vật liệu xanh 85
    e Tái sử dụng tài nguyên 86
    f Trang trí nội thất 86
    g Đánh giá của chuyên gia 87
    1.3.2.2 Khu dân cư Cứ Thủy Nhất Phương tại đảo Tần Hoàng 89
    a Thông tin cơ bản 89
    b Thiết kế tái sử dụng tài nguyên nước và tiết kiệm nước -kỹ thuật thẩm thấu nước mưa và thu hồi nước mưa 90
    c Tiết kiệm đất và thiết kế môi trường ngoài trời 92
    d Thiết kế sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng - ứng dụng kỹ thuật nước nóng năng lượng mặt trời 92
    e Đánh giá của chuyên gia 94
    1.3.2.3 Khu dân cư Kim Đô – Hán Cung 95
    a Thông tin cơ bản 95
    b Tiết kiệm đất và thiết kế môi trường ngoài trời 96
    c Thiết kế chất lượng môi trường nước 99
    d Đánh giá của chuyên gia 101
    1.3.2.4 Khu dân cư Dục Phong – Anh Luân 102
    a Thông tin cơ bản 102
    b Tiết kiệm đất đai và thiết kế môi trường ngoài trời 104
    c Thiết kế chất lượng môi trường ngoài trời 110
    d Đánh giá của chuyên gia 113
    1.3.2.5 Dự án Lễ Gia tại Long Hồ - Trùng Khánh 114
    a Thông tin cơ bản 114
    b Ý tưởng thiết kế cơ bản 116
    c Thiết kế tiết kiệm năng lượng và tái sử dụng năng lượng 118
    d Tiết kiệm nước và tái sử dụng nguồn nước 122
    e Đánh giá của chuyên gia 125
    1.3.2.6 Khu dân cư Kim Ngẫu - Thượng Hà Danh Cư 126
    a Thông tin cơ bản 126
    b Thiết kế tiết kiệm năng lượng kết cấu bảo vệ ngoài 126
    c Thiết kế tiết kiệm nănglượng hệ thống sưởi ấm điều hòa 128
    d Đánh giá của chuyên gia 132
    1.3.3 Một số công trình thiết kế kiến trúc năng lượng thấp 134


    Chương 2 Kiến trúc xanh cho nhà ở Việt Nam và các giải pháp nghiên cứu từ kinh nghiệm Trung Quốc 151
    2.1 Nhà ở truyền thống Việt Nam từ góc nhìn kiến trúc xanh 151
    2.1.1 Khái quát về kiến trúc nhà ở truyền thống Việt Nam 151
    2.1.2 Những kinh nghiệm xử lý kiến trúc truyền thống phù hợp với khí hậu môi trường Việt Nam 155
    2.1.2.1 Chọn hướng xây dựng ngôi nhà truyền thống 155
    2.1.2.2 Tổ chức cây xanh mặt nước 156
    2.1.2.3 Cấu trúc tường mái 160
    2.1.3 Tổng hợp, đánh giá kiến trúc xanh ở Việt Nam 161
    2.1.3.1 Kiến trúc xanh - tiếp cận từ kiến trúc truyền thống 161
    2.1.3.2 Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kiến trúc xanh tại Việt Nam 162
    2.2 Nhà ở căn hộ (thấp tầng, cao tầng) từ góc nhìn kiến trúc xanh 163
    2.2.1 Một số đánh giá thực tế về nhà ở Việt Nam hiện đại từ góc nhìn kiến trúc xanh 163
    2.2.1.1 Nhà ở thấp tầng 163
    a Loại hình nhà ở vùng nông thôn 163 15
    b Loại hình nhà ở truyền thống (nhà lô phố) trong các đô thị Việt Nam 166
    c Biệt thự 168
    2.2.1.2 Nhà ở cao tầng 172
    2.2.2 Phân tích, đánh giá về vấn đề sử dụng năng lượng, vật liệu, điều kiện môi trường, tiện nghi trong, ngoài nhà 173
    2.2.2.1 Năng lượng, vật liệu 173
    2.2.2.2 Đánh giá về điều kiện môi trường, tiện nghi trong và ngoài nhà 175


    Chương 3 Những giải pháp kiến trúc xanh Trung Quốc có thể áp dụng tại Việt Nam 178
    3.1 Đánh giá những đặc điểm tương đồng về địa lý, khí hậu, môi trường của Việt Nam và Trung Quốc 178
    3.1.1 Thực trạng địa hình, khí hậu ở Trung Quốc 178
    3.1.2 Thực trạng địa hình, khí hậu Việt Nam 183
    3.1.3 Đánh giá những đặc điểm tương đồng về địa lý, khí hậu, môi trường của Việt Nam và Trung Quốc 189
    3.2 Những giải pháp kiến trúc,công nghệ xanh cho nhà ở VN có thể tiếp cận từ kinh nghiệm Trung Quốc 189
    3.2.1 Quy hoạch, hình dạng và hướng nhà 189
    3.2.2 Tổ chức không gian trong nhà và môi trường nội thất 191
    3.2.3 Môi trường ngoài nhà 193
    3.2.4 Vật liệu 193
    3.2.5 Cấu tạo 194
    3.2.6 Công nghệ mới 194
    C KẾT LUẬN 196
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 198


    A. MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài:
    Hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, những nguy cơ về môi trường như ô nhiễm, sự biến đổi khí hậu, năng lượng và tài nguyên, thảm thực vật cạn
    kiệt . đang diễn ra hết sức phức tạp, đe dọa hoạt động sống của con người. Một phần không nhỏ nguyên nhân của các nguy cơ môi trường nêu trên có nguồn gốc từ lĩnh vực xây dựng, vận hành các công trình kiến trúc hay sản xuất vật liệu xây dựng. Chính vì vậy, từ lâu nay, trên thế giới, đã hình thành khái niệm kiến trúc xanh, trong đó có những nguyên tắc về tiết kiệm năng lượng, tài nguyên, vật liệu, hạn chế phát thải ra môi trường cũng như tạo môi trường sống tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên cho con người. Phát triển kiến trúc xanh đã trở thành chiến lược của nhiều nước. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường trong bối cảnh đô thị hoá, công nghiệp hoá mạnh mẽ. đặc biệt hơn, Việt Nam lại là một trong những nước phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu. Không gian sống của người dân đang từ ngày chịu những tác động tiêu cực từ khí hậu, hoạt động sản xuất, phát triển đô thị . cũng như từ sức ép của sự khan hiếm tài nguyên, tăng giá thành vật liệu, năng lượng. Chính vì vậy, vấn đề ứng dụng các nguyên tắc của kiến trúc xanh vào thực tế xây dựng là hết sức cấp thiết.
    2. Phạm vi nghiên cứu và mục tiêu của đề tài:
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong lĩnh vực kiến trúc xanh cho công trình nhà ở, bao gồm các thể loại nhà ở từ thấp tầng đến cao tầng,
    nhà ểniêng lẻ đến nhà chung cư.
    Mục tiêu thứ nhất của đề tài là nghiên cứu khả năng ứng dụng những kiến thức, kinh nghiệm về kiến trúc xanh của Trung Quốc vào điều kiện cụ
    thể của Việt Nam.
    Mục tiêu thứ 2 của đề tài là xây dựng một tài liệu hướng dẫn bước đầu cho quản lý, thiết kế, xây dựng, vận hành công trình nhà ở theo hướng kiến
    trúc xanh tại Việt Nam có tên gọi là “ Sổ tay kiến trúc xanh cho nhà ở Việt Nam”.
    3. Cơ sở pháp lý của đề tài:
    - Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư năm 2008-2009 giữa Việt Nam với Trung Quốc ban hành trong danh mục của Quyết định số 355/QĐ- BKHCN, ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ.
    - Hợp đồng số 30/2008/HĐ-NĐT giữa liên Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Xây dựng với Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị và Nông thôn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...