Báo Cáo Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái trong khôi phục tài nguyên đất

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh thái trong khôi phục tài nguyên đất

    MỤC LỤC



    1. GIỚI THIỆU 4

    2. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẤT . 5

    2.1. Tổng quan về đất 5

    2.1.1. Khái niệm . 5

    2.1.2. Thành phần vật chất của đất . 5

    2.1.3. Thành phần khoáng vật hạt đất. 5

    2.1.4. Thể khí của đất . 6

    2.1.5. Quá trình hình thành đất: . 6

    2.2. Hiện trạng môi trường đất: 7

    2.2.1. Dân số và tài nguyên đất: 7

    2.2.2. Suy giảm tài nguyên đất: . 7

    2.2.3. Tài nguyên đất ở Việt Nam: . 7

    2.3. Công nghệ sinh thái trong môi trường đất 8

    2.3.1. Các khái niệm 8

    2.3.2. Một số phương pháp xử lý ô nhiễm đất bằng phương pháp vi sinh. 8

    Kỹ thuật cấp khí (Bioventing) . 9

    Kỹ thuật trải đất có che mái và hệ thống xử lý khí 9

    Kỹ thuật đống ủ . 9

    Kỹ thuật trải đất có che mái 11

    Kỹ thuật trải đất 11

    Kỹ thuật Bùn nhão . 12

    3. CÁC CÔNG NGHỆ SINH THÁI ĐƯỢC ỨNG DỤNG ĐỂ KHÔI PHỤC TÀI

    NGUYÊN ĐẤT 12

    3.1. Khả năng tự làm sạch của đất: 12

    3.1.1. Định nghĩa: 12

    3.1.2. Điều kiện để khả năng tự làm sạch phát huy tác dụng: 12

    3.1.3. Giới hạn của khả năng tự làm sạch: . 13

    3.2. Xử lý ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp: . 14

    3.2.1. Nguyên nhân ô nhiễm: 14

    3.2.1.1. Ô nhiễm do phân hóa học: 14

    3.2.1.2. Ô nhiễm do nông dược khác: . 15

    3.2.2. Tác hại của ô nhiễm đất nông nghiệp: 16

    3.2.2.1. Tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học: . 16

    3.2.2.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng nông dược: . 17

    3.2.3. Xử lý ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp: . 18

    3.3. Xử lý xói mòn đất . 18

    3.3.1. Khái niệm xói mòn đất . 18

    3.3.2. Các phương pháp xử lý xói mòn đất 19

    3.3.3. Phòng chống xói mòn trên phạm vi toàn lãnh thổ 19

    3.3.4. Phòng chống xói mòn trên phạm vi khu vực . 20

    3.4. Xử lý nhiễm độc kim loại trong đất: 20

    3.4.1. Tác động của nhiễm độc kim loại trong đất: . 20

    3.4.2. Các biện pháp xử lý . 22

    3.5. Quản lý nước mưa chảy tràn trong quá trình đô thị hóa . 24

    3.4.1. Tác hại của nước mưa chảy tràn . 24

    3.4.2. Sử dụng BMPs để quản lý nước chảy tràn 24

    3.6. Sử dụng sinh vật như những kĩ sư sinh thái trong việc chống xói mòn, cải

    tạo đất, điều chỉnh thủy văn 27

    4. KẾT LUẬN 29

    5. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 30


    1. GIỚI THIỆU

    Đất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh, là tư liệu sản xuất đặc biệt , là đối tượng lao

    động độc đáo và là một yếu tố cấu thành của hệ sinh thái trái đất. Trên quan điểm sinh

    thái học thì đất là một hệ sinh thái tái tạo, là vật mang nhiều hệ sinh thái trên trái đất. Con

    người tác động vào đất cũng chính là tác động vào các hệ sinh thái mà đất mang trên

    mình nó.

    Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa

    trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10%

    đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá.

    Đất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt động cuả

    con người. Con người tác động, cải tạo tự nhiên tạo ra nhiều loại đất với mục đích sử

    dụng khác nhau, nhưng mục đích chính là phục vụ cho việc cư trú và cung ứng tài

    nguyên. Các hoạt động tác động vào đất như quá trình di cư, phá rừng, sử dụng đất không

    hợp lý .làm biến đổi thủy học, địa mạo học, hủy hoại các thảm thực vật, gây xói mòn

    tác động vào môi trường gây tổn thất cho sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm nguồn nước và

    nhiều vấn đề khác Và công nghệ sinh học đất là một ngành khoa học rõ nét mang đậm

    thuộc tính sinh thái, công nghệ sinh thái và khoa học công nghệ để làm ổn định những vị

    trí bị xói mòn, hoàn trả lại hành lang ven sông, góp phần làm suy giảm các tác động xấu

    của các chất ô nhiễm đến môi trưởng đất, đồng thời có khả năng tự làm sạch khi hàm

    lượng chất ô nhiễm không vượt quá ngưỡng giới hạn.

    Công nghệ sinh thái sử dụng các hệ thống trong tự nhiên để kiểm soát hệ sinh thái

    thủy văn và điều chỉnh các quá trình xói mòn và bồi lắng, đồng thời nó cũng nổ lực phục

    hồi lại các chức năng của đất đã bị thay đổi do hoạt động sử dụng đất của con người,

    không đòi hỏi công nghệ cao nhưng vẫn đạt hiệu quả xử lý tốt, đóng góp cho sự phát

    triển của ngành nông nghiệp, tái tạo tài nguyên đất, cải tạo đất mặn, đất phèn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...