Thạc Sĩ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm có hình dạng phức tạ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Công nghệ gốm (hoặc công nghệ luyện kim bột) là công nghệ trong đó từ các vật liệu vô cơ phi kim (hoặc kim loại) ban đầu ở dạng hệ hạt đa phân tán có các đặc tính lưu biến xác định, người ta tạo các chi tiết có hình dạng mong muốn, sau đó bằng tác động nhiệt của quá trình thiêu kết làm đặc xít chúng và do những biến đổi vật chất mà chi tiết đạt được các tính chất đặc biệt.

    Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động để chế tạo các sản phẩm có hình dạng phức tạp từ vật liệu khó biến dạng, độ bền cao
    Thông tin đề tài:
    Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Mạnh Long

    Nội dung đề tài:
    Chương 1: Tổng quan về công nghệ ép thủy tĩnh và thủy động tạo hình sản phẩm
    1.1. Tổng quan về công nghệ ép thuỷ tĩnh
    1.2. Tổng quan về công nghệ ép thuỷ động
    1.3. Các nghiên cứu về ép thủy tĩnh và thủy động trong nước
    Chương 2: Mô hình và phương pháp tính toán trong ép thủy tĩnh và thủy động
    2.1. Mô hình mô hình và phương pháp tính toán trong ép thủy tĩnh
    2.2. Mô hình và phương pháp tính toán trong ép thủy động


    Chương 3: Nghiên cứu các ảnh hưởng trong ép thủy tĩnh và thủy động
    3.1. Một số hiện tượng xảy ra trong công nghệ ép thủy tĩnh
    3.2. Một số hiện tượng xảy ra trong công nghệ ép thủy động
    Chương 4: Tính toán thiết kế thiết bị ép thủy tĩnh và trang bị ép thủy động
    4.1. Tính toán thiết kế thiết bị ép thủy tĩnh
    4.2. Tính toán thiết kế trang bị ép thủy động


    Chương 5: Kết quả nghiên cứu và một số hình ảnh về sản phẩm
    5.1. Chế tạo phôi con tống khương tuyến nòng súng 12,7mm
    5.2. Chế tạo nón đồng cho đạn chống tăng

    5.3. Chế tạo bi nghiền bằng gốm Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
    5.4. Chế tạo phôi ống dẫn sóng rađa PRV-16
    5.5. Chế tạo ống thành mỏng bằng công nghệ ép thủy động
    5.6. Chế tạo phôi bánh răng mô duyn nhỏ


    Chương 6: Tính toán lựa chọn thiết bị và thiết kế, chế tạo trang bị công nghệ
    6.1. Máy ép thủy tĩnh
    6.2. Trang bị công nghệ ép thủy động
    Kết luận và kiến nghị
    Lời cảm ơn
    Tài liệu tham khảo
    Lời nói đầu:
    Công nghệ gốm (hoặc công nghệ luyện kim bột) là công nghệ trong đó từ các vật liệu vô cơ phi kim (hoặc kim loại) ban đầu ở dạng hệ hạt đa phân tán có các đặc tính lưu biến xác định, người ta tạo các chi tiết có hình dạng mong muốn, sau đó bằng tác động nhiệt của quá trình thiêu kết làm đặc xít chúng và do những biến đổi vật chất mà chi tiết đạt được các tính chất đặc biệt.
    Trong công nghệ gốm và công nghệ luyện kim bột, tạo hình là một trong 4 công đoạn chính của quá trình sản xuất, trong đó tạo hình bằng phương pháp ép là phương pháp tạo hình chính trong công nghệ luyện kim bột.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...