Thạc Sĩ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy cơ chế tạo các chi tiết trong chế biến nông sản, có sử dụng ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy cơ chế tạo các chi tiết trong chế biến nông sản, có sử dụng phần mềm Ansys-LS Dyna
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    mục lục
    Trang
    Lời cam đoan .i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    1. Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài: .1
    2. Mục tiêu của đề tài: 2
    3. Phương pháp nghiên cứu: .2
    4. Nội dung nghiên cứu: .2
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀCÔNG NGHỆÉP THUỶCƠ 3
    1.1. Các khái niệm vềép bằng nguồn chất lỏng cao áp 3
    1.1.1. Khái niệm ép thủy tĩnh và thủy cơ 3
    1.1.2. Chất lỏng dùng trong gia công thuỷtĩnh 5
    1.1.3. Lực tác dụng trong ép thủy cơ 7
    1.2. ðặc ñiểm của phương pháp ép thuỷcơ . 8
    1.2.1. ðặc ñiểm vềép thuỷcơ 8
    1.2.2.Ưu nhược ñiểm của ép thủy cơ 8
    1.3. Các phương pháp ép thuỷcơ .10
    1.4. Ứng suất và biến dạng khi ép thủy cơ . 12
    1.5. Tính toán các thông sốcông nghệép thủy cơ .14
    1.5.1. Tính áp suất chất lỏng 14
    1.5.2. Lực chặn phôi: 20
    1.5.3. Khe hở cho quá trình dập thuỷ cơ: 21
    1.5.4. Lực cản của phôi lên chày: .22
    1.5.5.Lực dập vuốt: . 22
    1.5.6.Lực máy: 22
    1.6. Ma sát và bôi trơn trong ép thuỷcơ: .22
    1.7. Sựphát triển và ứng dụng công nghệép thuỷcơhiện nay 24
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .27
    CHƯƠNG 2 CƠSỞTÍNH TOÁN BIẾN DẠNG TẠO HÌNH ÉP THỦY
    CƠBẰNG PHẦN TỬHỮU HẠN .28
    2.1. Khái niệm phần tửhữu hạn và phân loại phần tử .28
    2.2. Các phương trinh cơbản ứng dụng giải bài toán biến dạng .29
    2.2.1. Phương trình cân bằng .29
    2.2.2. Quan hệbiến dạng - chuyển vị .29
    2.2.3. Quan hệbiến dạng - chuyển vịcủa tấm: .30
    2.2.4. Quan hệ ứng suất – biến dạng 31
    2.2.5. Phương trình năng lượng của phần tử: .32
    2.4. Giải bài toán ép thủy cơ- biến dạng dẻo tấm .37
    2.4.1. Các biểu thức cơbản 37
    2.4.2. Các quan hệkhi sửdụng phần tửtấm phẳng .39
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .43
    CHƯƠNG 3 MÔ PHỎNG SỐQUÁ TRÌNH ÉP THỦY CƠ 44
    3.1. Mô hình thuật toán mô phỏng ANSYS .44
    3.2. Xây dựng bài toán 45
    3.2.1. Mô hình hình học CAD 45
    3.2.2. ðịnh nghĩa kiểu phần tử .45
    3.2.3. Lựa chọn vật liệu .46
    3.2.4. Chia lưới cho phần tửchày, cối, phôi, ép biên 47
    3.2.5. ðặt ñiều kiên tiếp xúc 47
    3.2.6 ðặt ñiều kiên biên ràng buộc 48
    3.2.7. Giải bài toán – Run Solution 49
    3.2.8. Khảo sát kết quả- Read Results .49
    3.3. KẾT QUẢMÔ PHỎNG .50
    3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của áp suất chất lỏng thay ñổi 50
    3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng chiều sâu vuốt (khi áp suất chất lỏng không
    ñổi, ma sát µ= 0,05, ñường kính phôi = 200mm) 51
    3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng vật liệu nhôm 54
    3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng ma sát 58
    3.3.6. Ảnh hưởng ñường kính phôi 62
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .63
    CHƯƠNG 4 THÍ NGHIỆM ÉP THỦY CƠ .64
    4.1.Thiết bịvà khuôn ép thủy cơ 64
    4.2. Phương án thí nghiệm .66
    4.3. Phân tích kết quảthí nghiệm .75
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 80
    KẾT LUẬN .81

    LỜI NểI ðẦU
    Hiện nay công nghệ ép thủy cơ được ứng dụng rộng r2i trên thế giới và
    đ2 bắt đầu được nghiên cứu ở Việt Nam. ép thủy cơ
    cho phép chế tạo được các chi tiết dạng rỗng, có hình dạng phức tạp
    không thể chế tạo được bằng cách ép dập thông thường. Đây là một công nghệ
    hiện đại, được ứng dụng nhiều trong sản xuất cơ khí, nhất là sử dụng nhiều chi
    tiết dạng tấm được dùng trong các máy chế biến nôngsản.
    Trước tình hình đó, để góp phần tăng trưởng kinh tếcủa Thái Bình, đưa
    công nghệ mới vào sản xuất, đồng thời đưa kiến thứcmới vào giảng dạy và
    nghiên cứu tại Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh -Cơ sở Thái Bình, cần
    thiết phải nghiên cứu các công nghệ mới. Đây là mộtcông nghệ mang tính
    khả thi cao, có nhiều bí quyết kỹ thuật, có thể gópphần giảm giá thành sản
    phẩm và tăng chủng loại tạo thế cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp.
    Đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy cơ chế tạo các chi
    tiết trong chế biến nông sản, có sử dụng phần mềm Ansys-LS Dyna”
    mong muốn làm rõ các vấn đề cơ sở khoa học về công nghệ ép thủy cơ, khảo
    sát quy luật ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến chất lượng sản phẩm
    sau dập.
    1. Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài:
    - Cơ sở khoa học: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý thuyếtép thủy cơ, các yêu
    cầu công nghệ khi ép thủy cơ. Đồng thời cần khảo sát mô phỏng quá trình ép
    để tối ưu hóa biến dạng tấm.
    - Tính thực tiễn: Đề tài có thể sử dụng để tạo ra các sản phẩm phức tạp
    chế tạo bằng công nghệ dập trong các máy và thiết bị phục vụ sản xuất và chế
    biến nông sản, có thể mở rộng áp dụng công nghệ mô phỏng số để phân tích
    quá trình biến dạng khi tính toán thiết kế nói chung và trong giảng dạy tại
    Thái bình. Đây là một công nghệ thiết kế hiện đại, tiết kiệm giai đoạn chế thử
    và mang lại tính cạnh trạnh cao cho sản phẩm. Nắm được công nghệ này có
    ích cho việc đưa công nghệ cao vào đào tạo tại ĐHCNTP HồChí Minh - Cơ
    sở Thái Bình và đưa KHCN của Thái Bình lên một bước.
    2. Mục tiêu của đề tài:
    Mục tiêu đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ ép thủy cơ và công
    nghệ mô phỏng để ép các chi tiết trong thiết bị chếbiến nông sản làm cơ sở
    ứng dụng công nghệ trong thực tế.
    Các kết quả phải được:
    a. Nắm chắc các đặc tính biến dạng khi ép thủy cơ;
    b. Nắm được phương pháp phần tử hữu hạn;
    c. Sử dụng phần mềm công nghiệp mô phỏng biến dạng tấmbằng AnsysLS Dyna.
    d. Nắm được công nghệ dập thủy cơ và hệ thống thí nghiệm.
    3. Phương pháp nghiên cứu:
    - Về lý thuyết: Nghiên cứu tổng quan tài liệu về ép thủy cơ;
    - Về thực nghiệm: mô phỏng biến dạng bằng phần mềmANSYS Dyna
    và thực hành thí nghiệm trên máy của Trường ðại học Bách khoa Hà Nội .
    4. Nội dung nghiên cứu:
    Mở đầu
    Chương 1. Tổng quan về công nghệ ép thủy cơ
    Chương 2. Cơ sở tính toán biến dạng khi ép thủy cơ bằng phần tử hữu hạn
    Chương 3. Mô phỏng số quá trình ép thuỷ cơ bằng ANSYS
    Chương 4. Thí nghiệm ép thủy cơ
    Kết luận


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀCÔNG NGHỆÉP THUỶCƠ
    Ép hay dập thuỷcơlà phương pháp tạo hình vật liệu có sửdụng nguồn
    chất lỏng áp suất cao kết hợp với chuy ển ñộng cơkhí của chày do máy tạo ra.
    Bản chất của phương pháp là, dưới tác dụng của môi trường chất lỏng thủy
    tĩnh áp suất cao kết hợp với dụng cụcứng (chày và cối) gây biến dạng vật liệu
    và tạo ñiều kiện thuận lợi cho sựbiến dạng, nhất là những chi tiết có hình
    dáng phức tạp và tấm vật liệu làm bằng kim loại khó biến dạng.
    1.1. Các khái niệm vềép bằng nguồn chất lỏng cao áp
    1.1.1. Khái niệm ép thủy tĩnh và thủy cơ
    Trong ép bằng chất lỏng cao áp có thểphân thành các nhóm chính sau:
    - Ép thủy tĩnh: là dạng ép (dập) tạo hình sửdụng áp lực chất lỏng làm
    chày, biến dạng phôi ñểcó hình dáng kích thước nhưcủa cối. Trong ép thủy
    tĩnh còn có thểphân thành: ép thủy tĩnh tấm và ép thủy tĩnh ống.
    Ép thủy tĩnh tấm (hình 1.1a): Khi chịu áp lực của chất lỏng, tấm kim
    loại bịbiến dạng, sau ñó, khi chạm vào thành ñáy cối, chúng hình thành hình
    dáng sản phẩm.
    Ép thủy tĩnh ống (hình 1.1b): tương tự, phôi có dạng ống, khi chịu áp lực
    cao bên trong, ống biến dạng và hình thành sản phẩm theo hình dáng của khuôn.
    - Ép thủy cơ: là dạng ép tạo hình sử dụng chày cứng, vành cối và
    buồng thủy lực ñối áp.
    Khi ñóng mạch ñiều khiển, chày và vòng chặn phôi dịch chuyển xuống,
    phôi ñược kẹp chặt. Không gian ép tạo thành ởphần dưới của khuôn ñược che
    và bịt kín hoàn toàn bằng phôi và tấm chặn. Khi chày vuốt tiếp tục ñi xuống
    làm tăng áp suất chất lỏng chứa trong buồng chứa, trịsốcủa áp suất này ñược
    ñiều chỉnh bởi van ñiều chỉnh áp.

    Tài liệu tham khảo
    [1] Phạm Văn Nghệ. Công nghệ dập thủy tĩnh. ĐHBK Hà Nội 1998.
    [2] Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Đắc Trung, Trần Việt Thắng, Nguyễn Anh
    Tuấn, Mô phỏng số quá trình dập thủy cơ chi tiết đối xứngtrục. Hội
    nghị toàn quốc Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ bảy, 2004.
    [3] Đinh Văn Phong, Lý thuyết và công nghệ dập tấm, NXBHVKTQS
    [4] Nguyễn Tất Tiến. Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại. NXB GD – 2004.
    [5] Đinh Bá Trụ, Hướng dẫn sử dụng phần mềm ANSYS, NXB KH&KT, Hà
    Nội 2004.
    [6] Đinh Bá Trụ, Phương pháp và phần tử hữu hạn trong kỹ thuật cơ khí
    (2007), NXB HVKTQS
    [7] Grama R. Bhashyam. ANSYS Mechanical - A Powerful Nonlinear
    Simualtion tool. Corporate Fellow, Development Manager Mechanics
    and Simulation Support Group, September 2002.
    [8] Hallquist, John O.: LS – DYNA Theoretical Manual, Livermore
    Software Technology Corporation, Livermore, 1998.
    [9] Иcаченко Е. И., Штамповка резиной и жидкостью.
    Машиностроение, Москва1967
    [10] Kỷyếu hội nghịKHCN cơkhớ chếtạo toàn quốc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...