Luận Văn Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Enzyme đế sản xuất hợp chất thơm dẫn xuất carotenoids

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Enzyme đế sản xuất hợp chất thơm dẫn xuất carotenoids


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC . ii
    DANH MỤC CÁC HÌNH .v
    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ vi
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3
    1.1. Tổng quan về carotenoid . 3
    1.1.1.về carotenoid 3
    1.1.2. Phân loại carotenoid 4
    1.1.2.1. Nhóm carotene 4
    1.1.2.2 Nhóm xanthophylls 5
    1.1.3 Tính chất vật lý, tính chất quang phổ .6
    1.1.4. Hoạt tính sinh học và vai trò của carotenoid .8
    1.1.5. Một s ố carotenoids điển hình 8
    1.1.5.1. β-carotene 8
    1.1.5.2. Lycopene 14
    1.1.6. Các nguồn carotenoids trong tự nhiên 16
    1.1.6.1. Nguồn carotenoids từ Gấc . 18
    1.1.6.2. Nguồn carotenoids từ nấm sợi Blakeslea trispora 21
    1.2. Sự oxy hóa phân tử carotenoids –Hợp chất
    apocarotenoids .23
    1.2.1. Sự oxy hóa phân tử carotenoids 22
    iii
    1.2.1.1. Một số enzyme sử dụng để chuyển hóa carotenoids thành chất thơm . 27
    1.2.2. Các hợp chất apocarotenoids 29
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 32
    2.2. Vật liệu, Hóa chất và dụng cụ . 32
    2.2.1. Vật liệu 32
    2.2.2. Các hóa chất . 32
    2.2.3. Các chất chuẩn . 36
    2.2.4. Dụng cụ . 36
    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 36
    2.3.1.Tách chiết carotenoids từ các nguồn khác nhau . 36
    2.3.1.1. Tách chiết carotenoids từ cà rốt và gấc 36
    2.3.2. Chuyển hóa carotenoids thành chất thơm . 40
    2.3.2.1 Tạo hợp chất thơm nhờ quá trình tự oxy hóa của carotenoids 40
    2.3.2.2. Tạo hợp chất thơm nhờ quá trình bổ sung Enzyme để oxy hóa
    carotenoids 41
    2.4. Phương pháp phân tí ch . 42
    2.4.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS 42
    2.4.2. Phương pháp sắc kí bản mỏng TLC . 44
    2.4.3. Phân tích các thành phần chất thơm bằng sắc kí khí (GC) . 46
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47
    3.1. Kết quả tách chiết carotenoids từ các nguồn khác nhau. 47
    3.2. Kết quả sắc kí bản mỏng TLC 49
    3.3. Sự phân rã của carotenoids/β-carotene trong quá trình tự oxy hóa. . 52
    iv
    3.3.1.Khảo sát sự phân rã β-carotene từ các carotenoids có nguồn gốc khác nhau.
    52
    3.3.2. Nghiên cứu khảo sát sự tạo thành các chất thơm trong phản ứng tự oxy hóa
    carotenoids từ dầu gấc . 54
    3.4. Nghiên cứu khảo sát sự tạo thành các chất thơm từ carotenoids dầu gấc trong
    phản ứng đồngoxy hóa sử dụng enzyme xanthine oxydase 55
    3.5. Khảo sát sự phân rã β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B.trispora và tạo
    thành chất thơm trong phản ứng đồng oxy hóa sử dụng enzyme xanthine oxidase. . 57
    3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ enzyme và cơ chất đến sự phân rã β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B. trispora và hình thành chất thơm trong quá
    trình đồng oxy hóa . 58
    CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 64
    4.1. Kết luận 64
    4.2. Kiến nghị 64
    4.2.1. Nghiên cứu quá trình chuyển hóa sinh học β-carotene thành chất thơm 65
    4.2.2. Nghiên cứu tách chiết, thu hồi sản phẩm 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 66
    v
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của β-caroten 5
    Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của Lycopene 5
    Hình 1.3. Cấu trúc hóa học của lutein và zeaxanthin 5
    Hình 1.4. Phổ hấp thụ của một số carotenoids 7
    Hình 1.7: Trái gấc 20
    Hình 1.8: Các thành phần hợp chất bay hơi chính khi phân cắt β-carotene . 23
    Hình 1.10. Các bước trong quá trình chuyển hóa carotenoids thành chất thơm . 25
    Hình 1.11. Các bước cơ bản chuyển hóa carotenoids thành chất thơm: trường hợp của
    beta-ionone và beta-damascenone từ beta-carotene và neoxanthin . 26
    Hình1.1. Cấu trúc tinh thể enzyme Xanthine oxidase tách chiết từ bò . 28
    Hình 1.14. Một số apocarotenoid tạo thành khi phân cắt beta-caroten 30
    Hình 2.1. Sơ đồ quy trình tách chiết carotenoids từ cà rốt và Gấc. . 39
    Hình 2.2. Sơ đồ quy trình tách chiết carotenoids từ nấm sợi . 39
    Hình 2.3. Phổ hấp thụ của Lycopene trong mẫu chuẩn và mẫu dầu Gấc . 43
    Hình 2.4. Phổ hấp thụ của beta-carotene trong mẫu chuẩn và mẫu dầu Gấc . 43
    Hình 3.2. Kết quả phân tí ch TLC carotenoids/β-carotene từ dầu Gấc và từ Beta-carotene tinh khiết . 50
    Hình 3.3.Phổ hấp thụ thu được từ bản sắc kí, giống với phổ của 51
    beta-carotene . 51
    Hình 3.4. Phổ hấp thụ thu được từ bản sắc kí, giống với phổ của Lycopene 51
    Hình 3.5: Sự thay đổi hàm lượng β-carotene từ các nguồn khác nhau theo thời gian . 53
    Hình 3.6. Sự phân rã β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B.trispora trong quá
    trình đồng oxy hóa sử dụng enzyme XO ở các nồng độ khác nhau . 60
    Hình 3.7. Biểu đồ hiệu suất chuyểnhoá β-cyclocitral với các nồng độ enzyme và cơ
    chất khác nhau . 61
    Hình 3.8. Biểu đồ hiệu suất chuyển hoá β-ionone với các nồng độ enzyme và cơ chất
    khác nhau 62
    Hình 3.9. Biểu đồ hiệu suất chuyển hoá DHA với các nồng độ enzyme . 62
    và cơ chất khác nhau . 63
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
    Bảng 1.1. Quang phổ hấp thụ của một s ố carotenoids điển hình . 6
    Bảng 1.2. Ảnh hưởng của phương thức chế biến đến hàm lượng beta-carotene . 9
    Bảng 1.3: Bảng thành phần của beta-carotene trong 1 số loài thực vật phổ biến tại Việt
    Nam 17
    Bảng 1.4. Hàm lượng một số carotenoids trong các mẫu thực vật .18
    Bảng 1.5. Lượng beta-carotene có trong 100g thực phẩm Error! Bookmark not
    defined.
    Bảng 1.6. Sản phẩm phân rã chung của carotenoid tìm thấy trong thực vật . 30
    Bảng 3.1. Kết quả tách chiết carotenoid tổng số (µg/g) khối lượng tươi từ ba nguồn cà
    rốt, Gấc và nấm sợi B.trispora . 47
    Bảng 3.2. Sựphân rã của beta-carotene từ các nguồn khác nhau trong quá trình tự oxy
    hóa. . 52
    Bảng 3.3. Sự phân rã β-carotene dầu màng gấc và tạo thành chất thơm trong phản ứng
    tự oxy hóa . 54
    Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ dầu màng gấc đến sự phân rã β-carotene và tạo thành
    chất thơm trong phản ứng đồng oxy hóa sử dụng xanthine oxidase 55
    Bảng 3.5. Sự phân rã β-carotene sinh khối nấm sợi B. trispora và tạo thành chất thơm
    trong phản ứng đồng oxy hóa sử dụng enzyme xanthine oxidase . 57
    Bảng 3.6. Sự phân rã β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B. trispora trong quá
    trình đồng oxy hóa sử dụng enzyme XO ở các nồng độ khác nhau . 58
    Bảng 3.7. Hiệu suất chuyển hóa β-carotene thành chất thơm trong quá trình đồng oxy
    hóa β-carotene từ sinh khối nấm sợi B. trispora với các nồng độ XO và cơ chất
    acetaldehyde khác nhau . 60
    vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BHT Butylated hydroxytoluene
    EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid
    GC Gas chromatography
    HPLC High-performmance liquid chromatography
    LOX Lipoxygenases
    OD Optical Density
    TLC Thin layer chromatography
    UV/VIS Ultraviolet-visible spectrophotometry
    XO Xanthine oxidase
    HSCH Hiệu suất chuyển hóa
    1
    MỞ ĐẦU
    Từ thời xa xưa, khi mà công nghệ sản xuất chất thơm chưa được biết đến
    con người đã biết dùng hoa, lá của các loại thực vật (như hoa hồng) để nấu nước
    tắm, gội đầu cho thơm. Ngày nay, khi đời sống ngày càng phát triển, xã hội càng
    văn minh thì các chấtthơm được sản xuất và sử dụng ngày càng đa dạng và
    phong phú cả về số lượng lẫn chất lượng. Chất thơm có thể lấy từ nguồn thiên
    nhiên bằng cách chưng cất hoa, lá hoặc cây các loài thực vật, hoặc hoàn toàn
    bằng con đường hóa học. Tuy nhiên việc tách chiết chúng là một việc khó khăn
    đòi hỏi một quy trình phức tạp và ít hiệu quả kinh tế, bên cạnh đó với các sản
    phẩm được tổng hợp bằng con đường hóa học lại ít được người tiêu dùng đón
    nhận, người ta ưa chuộng sản phẩm tự nhiên hơn. Vì vậy nhiều nhà khoa học đã
    tích cực tìm kiếm các hương thơm mới cũng như công nghệ mới để sản xuất các
    hợp chất tự nhiên. Một trong các lĩnh vực đang nổi lên về sản xuất các hợp chất
    là sử dụng công nghệ sinh học, đặc biệt là sử dụng enzyme và vi sinh vật cho sự
    xúc tác sinh học. Sự biến đổi sinh họccác hợp chất carotenoids có vẻ như là một
    sự lựa chọn hợp lý để sản xuất các hợp chất hương từ những nguyên liệu được
    gọi là tự nhiên
    Sinh chuyển hóa carotenoids/ β-carotene được cho là một hướng có triển
    vọng để sản xuất hương thơm từ khi các chất này được xếp vào danh mục các
    thành phần tự nhiên. Các hợp chất thơm tạo ra từ carotenoids/ β carotene là một
    trong những nhóm quan trọng, bao gồm các sản phẩm chất thơm thu được từ quá
    trình phân cắt phân tử β-carotene như β-ionone, β-cyclocitral,
    dihydroactinidiolide (DHA), β-damascenone, là những hợp chất có mùi hương
    hoa, quả và gỗ rất mạnh, là thành phần chính của nhiều tổ hợp hương thơm được
    sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. Các hợp chất
    nàytồn tại trong mô tếbào thực vậtnhưng với hàm lượng rất thấp, vì vậy sự
    tách chiết rất tốn kém, điều đó đặt ra những nghiên cứu phát triển những công
    nghệ khác để thu nhận chúng.
    2
    Nguồn carotenoids/β-carotene được tìm thấy ở nhiều loài thưc vật khác
    nhau như cà chua, cà rốt, các loại hoa cúc có màu vàng, quả gấc hay từ tảo
    Spirulina, Dunaliella salina, từ nấm mốc nhưBlakeslea trispora, từ nấm men đỏ
    Rhodotorula glutinis, R. rubra. Vì vậy, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng
    dụng công nghệ Enzyme đế sản xuất hợp chất thơm dẫn xuất carotenoids”
    Mục tiêu của đề tài gồm 2 phần:
    1. Thu nhận nguồn carotenoids từ các nguồn thực vật khác nhau.
    2. Chuyển hóa carotenoids thành chất thơm.
    3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
    1.1. Tổng quan về carotenoid
    1.1.1. Các hợp chấtcarotenoid
    Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các
    loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi
    khuẩn. Hiện nay người ta đã tìm được 600 loại carotenoid, sắp xếp theo hai
    nhóm, xanthophylls và carotene(Rao và Rao, 2007). Carotenoid thuộc nhóm
    tetraterpenoids (phân tử chứa 40 nguyên tử C) được tạo nên bởi 8 đơn vị
    isoprenne:
    CH2 = C –CH = CH2
    |
    CH3
    Carotenoid là nhóm chất màu hòa tan trong chất béo, không tantrong
    nước, có màu từ vàng nhạt tới đỏ sậm tùy cấu trúc phân tử. Khác với cây cỏ, con
    người không thể tự tổng hợp ra carotenoid mà sử dụng carotenoid từ việc ăn thực
    vật nhằm bảo vệ bản thân mình. Carotenoid giúp chống lại các tác nhân oxy hóa
    từ bên ngoài.Thiên nhiên có đến khoảng 600 loại carotenoid khác nhau, trong đó
    có 50 loại carotenoid hiện diện trong thực phẩm. Thế nhưng trong máu của người
    có khoảng 15 loại được tìm thấy và chúng đang được chứng minh là đóng vai trò
    quan trọng đối với đời sống conngười.
    Carotenoid không phải là tên riêng của một chất nào mà là tên của một
    nhóm các hợp chất có công thức cấu tạo tương tự nhau và tác dụng bảo vệ cơ thể
    cũng tương tự nhau. Carotenoid khá quen thuộc với chúng ta là β-caroten hay
    còn gọi là tiền chất của vitamin A. Trongnhữngnăm gần đây người ta còn nói
    nhiều đến các carotenoid khác như lycopen, lutein và zeaxanthin .
    4
    1.1.2. Phân loại carotenoid
    Carotenoid được chia thành 2 loại: các carotene và các xanthophyll
    Các carotene có màu đỏđếnda cam, là những hydrocarbon (C40H58) có 1 mạch
    ngang 18 carbon mang 4 nhóm CH3 và 9 nối đôi liên hợp, chúng khác nhau ở
    các đầu chuỗi.
    VD: α-carotene, β-carotene và lycopene
    Các xanthophyll thường có màu vàng và trong phân tử có chứa oxi
    VD: lutein và zeaxanthin
    1.1.2.1. Nhóm carotene
    Caroten (C40H56
    ) có mạchhydrocacbon không no, trong phân tử không
    chứa oxy, không tan trong nước, chỉ tan trong lipit và các dung môi hữu cơ. Phần
    trung tâm phân tử gồm 18 nguyên tử cacbon hình thành một hệ thống nối đôi liên
    hợp, có 4 nhóm CH
    3mạch nhánh.
    Có 4 loại caroten quan trọng là α-caroten, β-caroten, γ-caroten và lycopen.
    α-caroten, β-caroten có những vòng ionon khép kín; β-caroten có cấu tạo đối
    xứng với 2 vòng β-iononenên khi thủy phân cho 2 phân tử vitamin A, còn các
    caroten khác khi thủy phân chỉ cho 1 vitamin A.
    a. β-caroten
    Gồm những sắc tố màu vàng, cam, xanh lá có ở hoa và rau.Chúng là tiền
    chất của vitamin A, khi tồn tại ở dạng tinh thể có màu đỏ đậm.β-carotene có thể
    tantrong các dung môi hữu cơ không phân cực như benzen, chlorofom, hexan,
    petroleum ether , ít tan trongcác dung môi phân cực nhưmethanol, ethanol và
    không tan trong nước.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu Tiếng Việt
    1. Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa học và Kĩ thuật.
    2. Nguyễn Ngọc Hưng (2010), “Xác định một số acid béo trong dầu Gấc
    bằng kĩ thuật sắc ký khí”, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học quốc gia Hà
    Nội.
    3. Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007). “Điều
    tra hợp chất carotenoids trong một số thực vật của Việt Nam”. Tạp chí
    khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và công nghệ 23.
    4. “ Tiểu luận thực phẩm chống oxy hóa’’ , Khoa công nghệ hóa học-dầu
    khí, Bộ môn công nghệthực phẩm , Trường Đại học Bách khoa TPHCM
    Tài Liệu Internet
    5. http://d3.violet.vn/uploads/previews/49/1080302/preview.swf
    6. http://***********/xem-tai-lieu/tieu-luan-sac-to-thuc-vat-carotenoid-.508905.html
    7. http://www.baomoi.com/Vai-tro-cua-beta-caroten-voi-suc-khoe/82/6075930.epi
    8. .http://www.caythuocquy.info.vn/old/modules.php?name=News&opcase=
    detailsnews&mid=1254&mcid=245&pid=&menuid
    9. http://thiensuvietnam.vn/index.php?mod=article&article=410
    10. http://s4.zetaboards.com/BioFood_Tech/topic/8497118/1/
    11. http://vi.wikipedia.org/wiki/Gấc
    12. http://cyberchemvn.com/chemvn/showthread.php?t=17809
    67
    13. http://www.thuviensinhhoc.com/trangchu/707.html?joscclean=1&comme
    ntid=876
    Tài liệu nước ngoài
    14. M Aguedo (2004) .“Production of Aroma Compounds from Lipids”,
    Food Technol. Biotechnol. 42 (4) 327–336.
    15. Zorn H, Langhoff S, Scheibner M, Berger RG(2003). “Cleavage of
    beta,beta-carotene to flavor compounds by fungi”. Appl Microbiol
    Biotechnol.;62(4):331-6.
    16. Waché Y, Bosser-DeRatuld A, Ly,H.M., Belin JM(2002). “Co-oxidation
    of beta-carotene in biphasic media”. Journal of Molecular Catalysis B:
    Enzymatic, 19-20, 197-201.
    17. Peter Winterhalter, Russell Rouseff (2001). “Carotenoid-derived aroma
    compounds: An introduction”. ACS Symposium Series, American
    Chemical Society Chapter 1, pp 1–17.
    18. Mariana Uenojo; Glaucia Maria Pastore (2010). “β-carotene
    biotransformation to obtain aroma compounds”. Ciênc. Tecnol. Aliment.
    vol. 30 no. 3 Campinas July/Sept.
    19. Delia B. Rodriguez-Amaya, Ph.D.(1997). “Carotenoids and Food
    Preparation: The Retention of Provitamin A Carotenoids in Prepared,
    Processed, and Stored Foods”. C.P. 6121, 13083-970 Campinas, SP.,
    Brazil.
    20. Cao-Hoang Lan, Osorio Puentes Francisco Javier, Phan-Thi Hanh, Waché
    Yves (2011). “Stability Of Carotenoid Extracts Of Cucurbit maxima
    Towards Enzymatic Co-oxidation And Aroma Compound Generation”.
    International Conference on Biotechnology and Food Science.
    68
    21. Aguedo. Mário, Mai Huong Ly, Belo. Isabel, Teixeira, JA.,Belin,Jean-Marc, Waché. Yves(2004). “The use of enzymes and microorganisms for
    the production of aroma compounds from lipids”. Food technology and
    biotechnology. 42:4. 327-336.
    22. Mai Huong Ly, Lan Cao Hoang, Jean-Marc Belin and Yves Waché
    (2008). “ Improved co-oxidation of beta-carotene to beta-ionone using
    xanthine oxidase-generated reactive oxygen species in a multiphasic
    system”, biotechnology journal,pp 220-225
    23. Delia B. Rodriguez-Amaya, Ph.D, “A guide to carotenoids analysis in
    foods”, Departamento de Ciência de Alimentos Faculdade de Engenharia
    de Alimentos Universidade Estadual de Campinas C.P. 6121, 13083-970
    Campinas, SP., Brasil.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...