Thạc Sĩ Nghiên cứu ứng dụng Carrageenan trong sản xuất đồ hộp thịt xay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Carrageenan trong sản xuất đồ hộp thịt xay

    MỤC LỤC
    Trang
    DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    MỞ ĐẦU 1
    I –TÍNH CẤP THIẾT . 1
    1
    II -NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2
    III –Ý NGHĨA KHOA HỌC -Ý NGHĨA THỰC TIỄN Error! Bookmark not
    defined.
    CHƯƠNG 1 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Tổng quan về Carrageenan 3
    1.1.1. Lịch sử phát triển của carragenan 3
    1.1.2. Cấu tạo của carrageenan . 3
    1.1.3. Các loại carrageenan trên thị trường . 6
    1.1.4. Tính chất lý hoá của carrageenan 8
    1.1.5. Ứng dụng của Carrageenan . 10
    1.1.6. Giải thích các phản ứng cơ bản của carrageenan với các thành phần chủ
    yếu có trong đồ hộp 12
    A. Khả năng tạo gel với protein trong đồ hộp 12
    B. Khả năng nhũ hóa của carrageenan 13
    C. Khả năng tạo gel thuận nghịch . 15
    1.1.7. Tình hình sản xuât carrageenan . 16
    1.2. Tổng quan về đồ hộp . 21
    1.2.1. Nguyên lý đóng hộp 21
    1.2.2. Quy trình s ản xuất đồ hộp 22
    1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của sản phẩm đồ hộp 30
    1.2.4. Các hiện tượng hư hỏng của đồ hộp 33
    CHƯƠNG 2 36
    83
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    2. 1. Nguyên liệu 36
    2.1.1. Carrageenan 36
    2.1.2. Thịt lợn . 37
    2.1.3. Hộp sắt tây 37
    2.1.4. Các chất phụ gia . 37
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 39
    2.2.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo gel của carrageenan.
    . 39
    2.2.2. Nghiên khả năng tạo đồng tạo gel của carrageenan với một số chất phụ
    gia dùng trong sản phẩm đồ hộp thịt xay 41
    2.2.3. Nghiên cứu ứng dụng vào công nghệ sản xuất đồ hộp thịt xay 42
    2.3. Phương pháp đánh giá chỉ tiêu chất lượng. 43
    2.3.1. Phương pháp phân tích hóa học . 43
    2.3.2. Phương pháp cảm quan . 43
    2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu . 44
    CHƯƠNG 3 45
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
    3.1. Kêt quả nghiên cứu các chỉ tiêu vật lý và hóa học của carrageenan . 45
    3.2. Kết quả nghiên cưú một số yếutố ảnh hưởng đến khả năng tạo gel của
    carrageenan 46
    3.2.1. Nghiên cứu biến đổi cường độ gel theo nồng độ carrageenan . 46
    3.2.2.Nghiên cứu ảnh hưởng của một số muối kim loại đến cường độ gel của
    carrageenan 48
    3.2.3. Nghiên cứu khả năng đồng tạo gel của carrageenan với gelatin . 53
    3.2.4. Nghiên cứu khả năng đồng tạo gel của carrageenan với tinh bột 54
    3.2.5. Nghiên cứu khả năng đồng tạo gel của carrageenan với protein đậu nành
    . 56
    3.4. Nghiên cứu công thức phối chế carrageenan trong đồ hộp thịt xay 57
    3.4.1. Quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa quá trình phối trộn carrageenan tinh
    chế trong quy trình sản xuất đồ hộp thịt xay. 59
    84
    3.4.2. Quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa quá trình phối trộn carrageenan bán
    tinh chế trong quy trình sản xuất đồ hộp thịt xay 61
    3.4.3. Đề xuất quy trình sản xuất đồ hộp thịt xay 65
    3.4.4. So sánh với một số quy trình sản xuất carrageenan. 69
    3.5. Dự thảo xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của carrageenan dùng trong thực phẩm
    74
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
    KẾT LUẬN . 75
    KIẾN NGHỊ . 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 77

    MỞ ĐẦU
    I –TÍNH CẤP THIẾT.
    Việt Nam có hệ động thực vật vô cùng phong phú, có nhiều nguồn gene quý
    hiếm đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Một trong những điều kiện tạo nên
    sự phong phú và giàu có ấy chính là vùng biển nhiệt đới rộng với bờ biển dài hơn
    3000 km bao bọc hết phía đông và nam đất nước. Một trong những nguồn tài
    nguyên phong phú và giá trị mà vùng biển tặng cho chúng ta chính là rong biển. Tại
    vùng biển Việt Nam có gần 800 loài rong biển thuộc tất cả các bộ của các ngành
    rong đã được công bố trên thế giới. Từ rong biển có thể tách các polysaccharide
    như: carrageenan, acide alginic, agar, Carrageenan được ứng dụng nhiều trong đời
    sống kinh tế quốc dân do đó việc sản xuất carrageenan đã được nhanh chóng phát
    triển trên thế giới. Sản lượng hàng năm của carrageenan trên thế giới tăng rõ rệt. So
    với các polysaccharide khác, carrageenan có giá trị thương phẩm lớn nhất.
    Ở nước ta cũng có một số loại rong có thế chế biến được carrageenan như
    hypnea, acanthophara, nhưng chỉ có loại kappaphycus alvarezii là có giá trị nhất.
    Rong sụn có tốc độ sinh trưởng cao, có thế trồng quanh năm, trồng bằng nhiều hình
    thức khác nhau. Nó tạo công ăn việc làm cho người chưa có việc làm ổn định, nhất
    là các vùng quê ven biển, thường ngư nhàn, nông nhàn vào mùa biển động. Thực tế
    ở nước ta trồng rong đã đạt kết quả giải quyết công ăn việc làm cho ngư dân ven
    biển miền Trung và cung cấp một sản lượng rong sun khô ước tính 150 tấn năm.
    Rong được sử dụng làm thức ăn và bước đầu chế biến ra caragenan. Tuy
    nhiên đầu ra của rong khô nguyên liệu và sản phẩm carrageenan chưa được giải
    quyết và người sản xuất bán ra với giá rẻ và bấp bênh, sản xuất ra carrageenan
    không tiêu thụ được, chưa được ứng dụng rộng rãi.
    Quá trình chế biến thực phẩm ở nước ta có vấn đề tồn tại chính là còn sử
    dụng nhiều chất phụ gia độc hại như hàn the và nhiều hóa chất khác. Việc sử dụng
    caragenan trong chế biến thực phẩm đem lại lợi ích rất lớn trong việc nâng cao giá
    trị thực phẩm, làm tăng sự hấp dẫn, ngon miệng, tăng thời gian bảo quản.
    2
    Mụcđích của đề tài
    Nghiên cứu ứng dụng caragenan trong sản xuất đồ hộp thịt xay để thay thế
    các chất phụ gia độc hại trong việc chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh
    thực phẩm, nâng cao giá trị dinh dưỡng của sản phẩm phù hợp với yêu cầu thực tế
    sản xuất, góp phần tạo đầu ra cho công nghệ sản xuất carrageenan và nghề nuôi
    trồng rong sụn ổn định.
    Nội dung nghiên cứu
    1. Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo gel của
    carrageenan tinh chế và carrageenan bán tinh chế.
    2. Nghiên cứu khả năngđồng tạo gel của carrageenan với một chất phụ gia
    dùng trong sản xuất đồ hộp thịt xay.
    3. Nghiên cứu và giải thích sự tương tác của phân tử carrageenan với các
    thành phần thực phẩm trong công nghệ sản xuất đồ hộp thịt xay có carrageenan.
    4. Đánh giá chất lượng của sản phẩm và biến đổi chất lượng sản phẩm trong
    thời gian bảo quản.
    Ýnghĩakhoa học -thựctiễn
    Carrageenan là một polysaccharid có tính chất tạo gel, kết dính và chất làm
    đặc, tạo màng, tạo độ bóng, nó sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực như chế biến thực
    phẩm, hoá mỹ phẩm, y dược Riêng nghành chế biến thực phẩm carrageenan có
    đặc tính liên kết tốt các phân tử protein của động,thực vật tạo ra trạng thái đồng
    đều bền vững nên được ứng dụng nhiều trong loại sản phẩm như đồ hộp thịt cá, xúc
    xích, bánh kẹo, bánh ngọt, dăm bông, socola sữa, kem và nhiều loại đồ uống
    khác Carrageenan trong chế biến thực phẩm đem lại lợi ích thiết thực, trên thế
    giới nó đã được đưa vào danh mục các chất phụ gia phổ biến trong thực phẩm.
    Kết quả nghiên cứu của đề tài ứng dụng carrageenan trong sản phẩm đồ hộp
    có thể dùngcarrageenan thay thế các chất phụ gia độc hại trong việc chế biến
    thực phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, với hiệu quả của ứng dụng
    carrageenan trong thực phẩm sẽ góp phần tạo đầu ra cho công nghệ sản xuất
    carrageenan và nghề nuôi trồng rong sụn ổn định, đồng thời góp phần thúc đẩy nghề
    nuôi rong sụn ở vùng ven biển, tạo công ăn việc làm, “xóa đói giảm nghèo” cho
    các hộ ngư dân nghèo không có đủ vốn để đóng tàu đánh bắt xa bờ hoặc nuôi tôm
    sú, tôm lồng.

    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Tổng quan về Carrageenan
    1.1.1. Lịch sử phát triển của carragenan
    Carrageenan là một polysacharide được chiết xuất từ các loài rong thuộc
    ngành rong đỏ, bao gồm một số giống loài như: Chondrus, Gigartinastella, Hypnea
    và rong sụn Alvarezii.
    Carrageenan đã được biết đến từ lâu đời ở phương tây. Vào những năm
    1842 –1862 các nhà khoa học như Schimidt, Simmonds, Stanford, đã phát hiện
    ra carrageenan có trong một loại tảo có tên là Chondrus Crippus nhưng những khám
    phá của họ rất thô sơ, chưa xác định được tính chất cũng như thành phần của nó.
    Mãi cho đến khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ thì việc thiếu gelatin để
    phục vụ cho quân đội trở lên trầm trọng, do đó cần phải có chất thay thế. Rất nhiều
    cuộc nghiên cứu tìm giải pháp cho vấn đề này được tiến hành và cuối cùng họ đã
    tìm thấy carrageenan có tính chất gần giống với gelatin. Công nghệ sản xuất cũng
    như sự đa dạng hoá ứng dụng của carrageenan được quan tâm phát triển từ sau
    chiến tranh thế giớilần thứ hai. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đưa công nghệ
    sản xuất carrageenan ngày càng hoàn thiện và ổn định và carrageenan được coi như
    là chất phụ gia tạo độ đông kết, ổn định, tính kết nối, tạo nhũ tương, tạo sức căng bề
    mặt tốt dùng trong thựcphẩm và ứng dụng rộng rãi trong trong nhiều ngành khác
    như y dược, mỹ phẩm, dệt vải, cao su, sơn màu, . Sự phát triển mạnh mẽ của
    ngành công nghệ sản xuất carrageenan đã kéo theo ngành nuôi trồng rong phát triển
    với tốc độ nhanh về cả sản lượng và giống loài [6, 12, 18, 21,46].
    1.1.2. Cấu tạo của carrageenan
    Carrageenan có cấu trúc chung là một polyme mạch thẳng với liên kết luân
    phiên của β -DGalactopyranora qua liên kết 1,3 và α –DGalactopyranora qua liên
    kết 1–4. Các liên kết ở vị trí số 3 xuất hiện ở các gốc có 2 và 4 sunphat hoặc không
    có sunphat trong khi liên kết ở vị trí số 4 ở các gốc có 2 sunphat, gốc 2,6 anhydrit
    và 3,6 anhydrit –2 –sunphat, gốc 2,6 disunphat, gốc 2,6 anhydrit và 3,6 anhydrit –
    4
    2 –sunphat. Hợp phần cấu tạo của carrageenan gồm có D-Galactoze (17 –31%)
    còn L-Galactoza chiếm lượng rất nhỏ. Do đó carrageenan tạo thành chủ yếu bởi các
    mạch poly D-Galactoza bị sulphat hoá có phân tử lượng 500 –700 đvC [12].
    Hình 1.1: Cấu trúc của carrageenan với luân phiên liên kết của 1,3 β-D
    Galactopyranoza và 1,4 α–D Galactopyranoza.
    Các công trình nghiên cứu bằng phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân cho
    thấy carrageenan nhiều cấu trúc hoá học khác nhau do đó được phân loại theo cấu
    trúc hoá học có các loại carrageenan sau: mu, kappa, nu, iota, lamda, theta và xi.
    Các loại này chỉ khác nhau ở mức độ sunphat hoá, vị trí sunphat hoá, mức độ
    dehydrat hoá của chuỗi polysacharide. Cấu trúc của chúng đều có những thành phần
    về số lượng sunphat của carrageenan chiếm 18 –40% phấn tử carrageenan. Khối
    lượng phân tử của đại phân tử carrageenan từ 10
    5
    đến 10
    6
    phụ thuộc vào nguồn gốc
    nguyên liệu và quá trình tách chiết [15, 24, 28, 35].
    Carrageenan tự nhiên từ các loài rong khác nhau có thể là hỗn hợp khác nhau
    của các loại carrageenan trên. Người ta phân chia carrageenan ra hai nhóm chính:
    nhóm 1 chứa các loại mu, nu, kappa, iota và các dẫn xuất của chúng. Các
    carrageenan này tạo gel với ion K
    +
    hoặc có thể xử lý kiềm để có tính chất tạo gel,
    chúng có đặc điểm là gốc đường có liên kết 1,3 hoặc là không có nhóm sulphat
    hoá ở vị trí C
    4
    . Nhóm thứ 2 là lambda, xi, theta và các dẫn xuất của chúng. Chúng
    không có khả năng tạo gel ngay cả trước và sau khi xử lý kiềm. Đặc trưng của cấu
    trúc này là cả hai loại gốc đường liên kết 1,4 và 1,3 đều có nhóm sulphát ở ví trí C2. Ngoài ra thành phần của carrageenan gồm có H2SO4, Ca++ và 3,6 anhydro DGalactoza. Dạng tồn tại của carrageenan trong rong đỏ gắn với Ca++, K+, Na+như:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Lệ Hà, 2006 - Công nghệ chế biến
    đồ hộp thủy sản và gia súc gia cầm –Nhà xuất bản Nông Nghiệp
    2. GVHD-TS.Nguyeãn Höõu Dinh. Tieåu luaän kyõ thuaät troàng rong suïn Kappaphycus
    Alvarezii.
    3. Nguyeãn Höõu Dinh, Huyønh Quang Naêng, Traàn Ngoïc Buùt, Nguyeãn Vaên Tieán
    (1993), Rong bieån Vieät Nam phaàn phía Baéc, Nhaø xuaát baûn Khoa hoïc vaø Kyõ thuaät.
    4. Löu Duaån, Leâ Baïch Tuyeát, Haø Vaên Thuyeát, Nguyeãn Ñình Thöôûng, Ngoâ Höõu
    Hôïp, Nguyeãn Duy Thònh, Nguyeãn Thò Yeán, Leâ Troïng Hoaøng, Phaïm Söông Thu,
    Nguyeãn Ngoä, Nguyeãn Thò Thanh, Mai Vaên Leâ, Hoaøng Ñình Hoaø, Phaïm Thò Anh,
    Laâm Xuaân Thanh, Phaïm Coâng Thaønh, Nguyeãn Xuaân Thaâm (1996), Caùc quaù
    trình coâng ngheä trong saûn xuaát thöïc phaåm, Nhaø xuaát baûn giaùo duïc.
    5. Ñoáng Thò Anh Ñaøo (1999), Nghieân cöùu thu nhaän caraghenan töø rong suïn
    Kappaphycus alvarezii ôû bieån Ninh Thuaän -Taïp chí phaùt trieån khoa hoïc CN.
    6. Phạm Văn Đạt, 2004 – Nghiên cứu thành phần hoá học và thử nghiệm sản xuất
    nước giải khát đóng hộptừ rong sụn -Luận văn thạc sĩ, ĐH Nha Trang.
    7. Lê Mỹ Hồng, 2005 - Giáo trình công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp -Trường Đại học Cần Thơ.
    8. Đào Duy Hùng, Nguyễn Văn Hùng, Trần Bích Nga, 1993 – Kết quả bước đầu
    nghiên cứu công nghệ chiết suất keo caragenan từ một số loài rong đỏ ở Việt Nam
    –Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    9. Đào Duy Hùng, Nguyễn Văn Hùng, Trần Bích Nga, 1994 – Kết quả bước đầu
    nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật để xây dựng quy trình chiết suất keo caragenan
    từ rong Kappaphycus alvarezii –Báo cáo khoa học, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    78
    10. Đào Duy Hùng, Nguyễn Văn Hùng, Trần Bích Nga, 1994 – Quy trình tạm thời
    công nghệ chiết suất keo Kappa -caragenan từ rong Kappaphycus alvarezii ở Việt
    Nam –Báo cao khoa học, Viện Nghiên cứuHải sản.
    11. Đào Duy Hùng, Nguyễn Văn Hùng, Trần Bích Nga, 1994 – Kết quả bước đầu
    nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật để xây dựng quy trình chiết suất keo caragenan
    từ rong đỏ –Báo cao khoa học, Viện Nghiên cứu Hải sản.
    12. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Đăng Nghĩa, 2004 –
    Chế biến Rong biển –NXB Nông Nghiệp.
    13. Trần Thị Luyến, 2007, Các phản ứng cơ bản và biến đổi thực phẩm trong quá
    trình công nghệ,NXB Nông Nghiệp.
    14. Thái Sơn Ngọc (2004), “Trồng rong sụn xoá đói giảm nghèo”, ViệtNamNet.
    15. Diệp Minh Tâm, 1978 – Thesis analysis of seaweed gels and characteristics of
    gel extraction wastewater –AIT. Bangkok, Thailand.
    16. Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn
    Trọng Cẩn (2001), Hoá học thực phẩm,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
    Nội.
    17. Bộ Y tế (1999), Phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm
    18. Alan T.Critchley, JICA 1993 - Seaweed Resources - Seaweed cultivation and
    marine raching -Japan Internation Cooperation Agency.
    19. Anthony D. Lines, 1977- Value of the K+ salt of Carageeenan as an Agar
    substitute in Routina Bacteriological Madia.
    20. Ask, E. I., Batibasaga, A., Zertuche –Gonzales, J. A. and de San, M., (in press).
    Introducing cultivated varieties of Kappaphycuc alvarezii (Doty) to nonendemic
    locations : suggested quarantine and introdution procedures plus a study of the
    impact of introdution to a Fiji islands’ lagoon. Journal of Applied Phycology, . 63.
    21. Ask, E., Ledua, E., Mario, S., Batibasaga, A., 2001. Developing the cottonii
    (Kappaphycus alvarezii) cultivation industry in the Fiji islands. (abstract only)
    79
    XVIIth International Seaweed Symposium : Programme and Abtracts. Cape Town,
    South Africa.
    22. Conklin, E.J. , J.E. Smith, C.L. Hunter, and C.M. Smith, 2003. Developing a
    Research-Based Management Protocol for the Invasive Alien Alga, Kappaphycus
    alvarezii, in Hawaii.
    23. Danida and SUMA (2001), Seaweed farming and production in Vietnam,
    present situation and possibilities,Preliminary report.
    24. Dennis J. McHugh , A guide to the seaweed industry, Fao fisheries technical
    paper 441.
    25. Glenn, E.P., Doty, M.S., 1990. Growth of the seaweeds Kappaphycus alvarezii,
    K atriatu m and Eucheuma denticulatum as affected by environment in Hawaii.
    Aquaculture 84, pp. 245-255.
    26. Guangli Yu, Huashi Guan, Alexandra S. Ioanoviciu, Sulthan A.Sikkander,
    Charuwan Thanawiroon, Joanne K.Tobacman, Toshihiko Toida, Robert J.Linhardt,
    2002 - Structural studies on k–carrageenan derived oligosaccharides,Carbonhydrat
    Research 337, p 433 –p 440.
    27. Haluck Ozbek, Onder Percan, 2004 - Critical exponent of thermal phase
    tratisions in k-carrageenan water system, Journal of Molecular structure
    (theochem) 676 p19 -p27.
    28. Harris J.Bixler, Sc.D, 11/1993 - PND Carrageenan: Less procesing but not
    quality -Sicen Newsletter, No 2.
    29. Khanjana Lewmanomont, Hiasao Ogawa, 1995 - Common Seaweads and
    Seagrasses of Thailand -Faculty of Fisheries Kesetsart University.
    30. Marco Nemesio E.Montano, Ph.D, 3/1991 - Basic information on the Philippine
    Natural Grade Caragenan (PND) - Sicen Newsletter, No 1.
    31. Massaru Matsuo, Toshie Tanaka, Lin Ma, 2002 - Gelation mechanism of
    agarose and k-carrageenan solution estimated in terms of concentration
    fluctuation,Polymer 43, p 5299 -p5309.
    80
    32. M.T. Nickerson, A.T. Paulson, 2003 - Rheological properties of gellan, kcarrageenan and alginat polysaccharide: effect of potassium and calcium ions on
    macrostructure assemblages,Carbonhydrat Polymer 58, p15 –p 24.
    33. M.T. Nickerson, A.T. Paulson, 2003 - Time – temperature studies of k –
    carrageenan gelation in the presence of high levels of co –solutes. Carbonhydrat
    Polymer 61, p231 –p 237.
    34. M.R Mangione, D.Giacomazza, D. Bulone, V. Martorana, G. Cavallaro, P.L San
    Biagio, 2005 - K+ and Na+ effects on the gelation properties of k-carrageenan,
    Biophysical Chemistry 113, p 129 -p135.
    35. Norman Stanley, 1987 - Production, propertes and uses of Carrageenan -Production and utilization of products from commercial seaweeds -Fao fisheries
    technical paper 288, p 116 –p 140.
    36. O.Pekcan, Otari, 2003 - A fluorescence study on the gel –to –sol tratision of k –
    carrageenan, Internation Journal of Biological Macromoclecules 34, p 223 –p 231.
    37. P. MacArtain, J.C. Jacquier, K.A. Dawson, 2003 - Physical characteristics of
    calcium induced induced k-carrageenan networks,Carbonhydrat Polymer 53, p395
    –p 400.
    38. R.J.Footitl and A.S.Lewis, 1995 - The Canning of fish and meat, Blackie
    academic & professionnal.
    39. R.Y. Yada, Protein in food processing, p 469 –481
    40. Ruth Falshaw, Harri J Bixler, Kevin Johndro, 2003 - Structure and performance
    of commerical k-2 carrageenan extracs,Part III. Structure analysis and performance
    in two dairy applications of extracts from the New Zealand red seaweed, Gigartina
    atropurpurea, Food Hydrocolloids 17 p 129 –p 139.
    41. Selim Kara, Candan Tamerler, Ertan Arda, Onder Pekcan, 2003 - Photon
    transmission study on swelling of k-carrageenan gels prepared in various
    concentrations, Internation Journal of Biological Macromoclecules 33, p235 –
    p243.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...