Luận Văn Nghiên cứu ứng dụng biến tần ACS355 của hãng ABB dùng cho khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ dị

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng biến tần ACS355 của hãng ABB dùng cho khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ ba pha lồng sóc



    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DỊ BỘ BA PHA VÀ CÁC
    PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 2
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG . 2
    1.2. CẤU TẠO . 2
    1.2.1. Cấu tạo của stato 2
    1.2.1.1. Mạch từ . 3
    1.2.1.2. Mạch điện 3
    1.2.2. Cấu tạo của rô to 3
    1.2.2.1. Mạch từ 3
    1.2.2.2. Mạch điện 3
    1.2.3. Nguyên lý hoạt động . 4
    1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 5
    1.3.1. Khởi động trực tiếp 5
    1.3.2. Khởi động gián tiếp 6
    1.3.2.1. Khởi động động cơ dị bộ rô to dây quấn . 6
    1.3.2. 2. Khởi động động cơ dị bộ rô to ngắn mạch . 7
    1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DỊ BỘ . 12
    1.4.1. Điều chỉnh động cơ dị bộ bằng cách thay đổi tần số nguồn . 13
    1.4.2. Phương pháp điều chỉnh U/f = const . 14
    1.4.3. Chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ . 17
    CHƯƠNG 2.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIẾN TẦN 18
    2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 18
    2.2. PHÂN LOẠI BIẾN TẦN 20
    2.2.1. Biến tần trực tiếp 20
    43
    2.2.2. Biến tần gián tiếp . 22
    2.3. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BIẾN TẦN 25
    2.3.1. Cấu trúc cơ bản của một bộ biến tần 25
    2.3.2. Nguyên lý hoạt động 25
    CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ BẢNG ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG BIẾN TẦN
    ABB ACS355 ĐỂ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DỊ BỘ RÔ TO LỒNG SÓC . 27
    3.1. GIỚI THIỆU VỀ HÃNG ABB TẠI VIỆT NAM 27
    3.2. BIẾN TẦN ABB ACS355 28
    3.2.1. Các tính năng nổi bật 29
    3.2.2. Thông số kỹ thuật . 29
    3.2.3. Các đầu vào ra 29
    3.3. CẤP NGUỒN CHO BIẾN TẦN VÀ ĐỘNG CƠ 31
    3.4. KHỞI ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐỘNG CƠ DỊ BỘ RÔTO LỒNG SÓC
    THÔNG QUA BIẾN TẦN ACS355 32
    3.4.1. Cài đặt các thông số cho biến tần . 32
    3.4.2. khởi động và dừng mềm động cơ . 32
    3.4.3. Điều khiển động cơ ở chế độ cục bộ của biến tần . 32
    3.4.4. Điều khiển động cơ ở chế độ kiểm soát từ xa của biến tần . 33
    3.4.4.1. Ứng dụng standard macros điều khiển động cơ 35
    3.5. KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ 37
    KẾT LUẬN . 40
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 411





    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong các ngành công nghiệp, động cơ điện không đồng bộ được sử
    dụng phổ biến bởi tính chất đơn giản và tin cậy trong thiết kế chế tạo và sử
    dụng. Tuy nhiên khi sử dụng động cơ không đồng bộ trong sản xuất đặc biệt
    với các động cơ có công suất lớn ta cần chú ý tới quá trình khởi động động cơ
    do khi khởi động rô to ở trạng thái ngắn mạch, dẫn đến dòng điện khởi động
    và mômen khởi động lớn, nếu không có biện pháp khởi động thích hợp có
    thể không khởi động được động cơ hoặc gây nguy hiểm cho các thiết bị khác
    trong hệ thống điện. Vấn đề khởi động động cơ điện không đồng bộ đã được
    nghiên cứu từ lâu với các biện pháp khá hoàn thiện để giảm dòng điện và
    mômen khởi động.
    Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em được giao nhiệm vụ
    và nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng biến tần ACS355 của hãng
    ABB dùng cho khởi động và điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ ba pha lồng
    sóc” do cô giáo Thạc Sĩ Đỗ Thị Hồng Lý và Kỹ Sư Đinh Thế Nam hướng dẫn
    thực hiện. Bản đồ án tốt nghiệp này bao gồm ba chương:
    Chương 1: Giới thiệu về động cơ không đồng bộ ba pha và các phương
    pháp điều chỉnh tốc độ động cơ.
    Chương 2 : Giới thiệu chung về biến tần.
    Chương 3 : Thi công kết nối biến tần ABB ACS355 với động cơ dị bộ
    ba pha lồng sóc.




    CHƯƠNG 1.
    GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DỊ BỘ BA PHA VÀ CÁC
    PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG
    Loại máy điện quay đơn giản nhất là loại máy điện không đồng bộ (dị
    bộ). Máy điện dị bộ có thể là loại một pha, hai pha hoặc ba pha.
    Căn cứ vào cách thực hiện rô to, người ta phân biệt hai loại: loại rô to
    ngắn mạch và loại rô to dây quấn. Cuộn dây rô to dây quấn là cuộn dây cách
    điện, thực hiện theo nguyên lý của cuộn dây dòng xoay chiều.
    Cuộn dây rô to ngắn mạch gồm một lồng bằng nhôm đặt trong các rãnh
    của mạch từ rô to, cuộn dây ngắn mạch là cuộn dây nhiều pha có số pha bằng
    số rãnh.
    1.2. CẤU TẠO
    Máy điện quay nói chung và máy điện không đồng bộ nói riêng gồm
    hai phần cơ bản: phần quay (rô to) và phần tĩnh (stato). Giữa phần tĩnh và
    phần quay là khe hở không khí.
    a Stato
    b Rôto
    Cuộn dây
    stato
    Hình 1.1. Cấu tạo động cơ không đồng bộ
    1.2.1. Cấu tạo của stato
    Stato gồm 2 phần cơ bản: mạch từ và mạch điện.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh(2005), Điện tử
    công suất, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
    2. GS TSKH Thân Ngọc Hoàn (2005), Máy điện, Nhà xuất bản xây dựng.
    3. Nguyễn Phùng Quang(1996), Điều khiển truyền động điện xoay
    chiều ba pha, Nhà xuất bản giáo dục
    4. Tài liệu kỹ thuật bộ biến tần ACS355, của hãng ABB.
    5. http:// WWW. Google.com.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...