Tiến Sĩ Nghiên cứu tuyển chọn và sử dụng các tổ hợp lai, giống ngô lai mới phục vụ phát triển sản xuất ngô l

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP LAI, GIỐNG NGÔ LAI MỚI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ LAI VÙNG ĐỒNG BẰNG VIÊN CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪVIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG ix
    DANH MỤC CÁC ðỒTHỊ VÀ SƠ ðỒ xiii
    MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài . 3
    3.1. Ý nghĩa khoa học . 3
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 3
    4. Những ñóng góp mới của luận án . 4
    5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4
    Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC CỦA ðỀTÀI 5
    1.1. Vai trò của cây ngô và nhu cầu ngô trên thếgiới 5
    1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thếgiới và Việt Nam 6
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thếgiới . 6
    1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô ởViệt Nam . 9
    1.2.3. Tình hình sản xuất và sửdụng giống ngô tại nước
    CHDCND Lào 12
    1.3. Ưu thếlai và ứng dụng trong chọn tạo giống ngô . 18
    1.4. Khảnăng kết hợp và phương pháp ñánh giá khảnăng kết hợp 20
    1.4.1. Khái niệm năng kết hợp (KNKH) . 20
    1.4.2. ðánh giá KNKH bằng phương pháp lai ñỉnh 21
    1.4.3. ðánh giá KNKH bằng phương pháp luân giao 23
    1.5. Các kết quảnghiên cứu chế ñộdinh dưỡng và phân bón cho ngô. 24
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp iv
    Chương 2 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    2.1. Vật liệu nghiên cứu . 40
    2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 40
    2.2.1. Nội dung nghiên cứu 40
    2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
    2.2.3. Quy trình thí nghiệm . 45
    2.3. Các chỉtiêu và phương pháp theo dõi . 46
    2.3.1. Chỉtiêu vềthời gian sinh trưởng . 47
    2.3.2. Các chỉtiêu hình thái 47
    2.3.3. Chỉtiêu chống chịu . 48
    2.3.4. Chỉtiêu năng suất và các y ếu tốcấu thành năng suất 49
    2.3.5. Các phương pháp tính toán và xửlý sốliệu 50
    2.3.6. Phương pháp phân tích hiệu quảkinh tế . 51
    2.4. Phương pháp xửlý sốliệu 51
    Chương 3 - KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 53
    3.1. ðIỀU KIỆN TỰNHIÊN CỦA VÙNG ðỒNG BẰNG VIÊN
    CHĂN 53
    3.1.1. Vịtrí ñịa lí, cơcấu tổchức 53
    3.1.2. ðịa hình 54
    3.2. ðẶC ðIỂM ðẤT ðAI VÀ KHÍ HẬU VÙNG ðỒNG BẰNG
    VIÊN CHĂN 56
    3.2.1. Hiện trạng sửdụng ñất vùng ñồng bằng Viên Chăn 56
    3.2.2. Tính chất lí hoá của ñất ñai vùng ñồng bằng Viên Chăn . 57
    3.2.3. ðặc ñiểm khí hậu vùng ñồng bằng Viên Chăn 60
    3.2.4. Thời vụtrồng ngô ở ñồng bằng Viên Chăn . 64
    3.2.5. Tình hình sản xuất ngô ở ñồng bằng Viên Chăn . 67
    3.2.6. Thực trạng vềkỹ thu ật trồng ngô ởvùng ñồng bằng Viên Chăn 69
    3.2.7. ðánh giá chung về ñặc ñiểm khí hậu, ñất ñai và tình hình
    sản xuất ngô vùng ñồng bằng Viên Chăn 71
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp v
    3.3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU KHẢNĂNG SINH TRƯỞNG
    PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DÒNG THUẦN 73
    3.3.1. Thời gian sinh trưởng và ñặc ñiểm nông sinh học của các
    dòng ngô tham gia thí nghiệm vụThu ñông 2005 . 73
    3.3.2. Năng suất và các y ếu tốcấu thành năng suất của các dòng
    ngô thí nghiệm vụThu ñông 2005 . 74
    3.3.3. Khảnăng chống chịu sâu bệnh của các dòng ngô trong thí
    nghiệm vụ Thu ñông 2005 76
    3.4. KẾT QUẢKHẢO NGHIỆM CÁC TỔHỢP LAI (THL) TẠI
    VÙNG ðỒNG BẰNG VIÊN CHĂN 79
    3.4.1. ðặc ñiểm thời gian sinh trưởng của các tổhợp lai thí
    nghiệm 79
    3.4.2. Một số ñặc ñiểm hình thái của các tổhợp lai thí nghiệm . 82
    3.4.3. Các ñặc ñiểm hình thái bắp và hạt của các tổ hợp lai thí
    nghiệm 84
    3.4.4. Mức ñộnhiễm sâu bệnh và khảnăng chống chịu của các tổ
    hợp lai thí nghiệm . 86
    3.4.5. Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp
    lai thí nghiệm 88
    3.5. KẾT QUẢSO SÁNH GIỐNG NGÔ LAI MỚI VÀ TỔ HỢP
    LAI ƯU TÚ TẠI VÙNG ðỒNG BẰNG VIÊN CHĂN 94
    3.5.1. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô lai mới và tổ
    hợp lai 94
    3.5.2. ðặc ñiểm hình thái của các giống mới và tổ hợp lai ưu tú . 97
    3.5.3. Khảnăng chống chịu sâu bệnh của các giống ngô lai mới và
    tổ hợp lai ưu tú . 100
    3.5.4. Các yếu tốcấu thành năng suất, năng suất hạt của các giống
    mới và tổ hợp lai . 102
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp vi
    3.6. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU THỜI VỤTRỒNG NGÔ ỞVÙNG
    ðỒNG BẰNG VIÊN CHĂN .106
    3.6.1. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến ñặc ñiểm hình thái của
    giống ngô LVN-10 và LVN-61 . 108
    3.6.2. Ảnh hưởng của thời vụgieo ñến các yếu tốcấu thành năng
    suất và năng suất giống ngô LVN-10 và LVN-61 . 109
    3.7. KẾT QUẢXÁC ðỊNH LIỀU LƯỢNG BÓN ðẠM CHO
    GIỐNG NGÔ LVN-10 VÀ LVN-61 TẠI ðỒNG BẰNG
    VIÊN CHĂN .112
    3.7.1. Thời gian sinh trưởng của giống ngô LVN-10 và LVN-61 . 112
    3.7.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến các ñặc ñiểm hình
    thái và m ức ñộnhiễm sâu bệnh của giống ngô LVN-10 và
    LVN-61 114
    3.7.3. Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm ñến các yếu tốcấu
    thành năng suất và năng suất của giống ngô LVN-10 và
    LVN-61 116
    3.8. KẾT QUẢXÂY DỰNG MÔ HÌNH THÂM CANH NGÔ Ở
    ðỒNG BẰNG VIÊN CHĂN .121
    Chương 4- KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ . 125
    4.1. Kết luận .125
    4.2. ðềnghị 126
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐCÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 127
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 128
    PHỤLỤC . 139
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp vii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪVIẾT TẮT
    CHDCND Cộng hoà dân chủnhân dân
    CIMMYT Trung tâm cải thiện giống bắp và lúa mì Quốc Tế
    FAO Tổchức lương thực thếgiới
    IFPRI Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thếgiới
    UBND Ủy ban nhân dân
    ƯTL Ưu thếlai
    KNKH Khảnăng kết hợp
    KNKHC Khảnăng kết hợp chung
    KNKHR Khảnăng kết hợp riêng
    TCN Tiêu chuẩn ngành
    Ftn F thí nghiệm
    Flt F lý thuyết
    THL Tổhợp lai
    TPTD Thụphấn tựdo
    G Gieo
    G - TC Gieo ñến trỗcờ
    G - TP Gieo ñến tung phấn
    G - PR Gieo ñến phun râu
    TC - TP - PR Trỗcờ ñến tung phấn, tung phấn ñến phun râu
    TGST Thời gian sinh trưởng
    NH Nông hộ
    ðK ðường kính
    BHH Bắp hữu hiệu
    LTH/B Tỷlệhạt/bắp
    HH Hàng hạt
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp viii
    H/H Hạt trên hàng
    M1000 Khối lượng 1000 hạt
    BðHạt bán ñá
    BRN Hạt bán răng ngựa
    Vàng+ Hạt màu vàng
    Vàng++ Hạt vàng da cam
    NSLT Năng suất lý thuy ết
    NSTT Năng suất thực thu
    ñ/c ðối chứng
    N ðạm
    g Gram
    IRRISTAT Phần mềm xửlý thống kê
    cs Cộng sự
    HT Hè thu
    TðThu ñông
    ðB ðồng bằng
    NXB Nhà xuất bản
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp ix
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1. Sản xuất ngô, lúa mì, lúa nước trên thếgiới giai ñoạn
    1961-2008 . 7
    Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô một sốnước trên thế
    giới giai ñoạn 2001 - 2008 . 8
    Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô Việt Nam giai ñoạn
    1961 -2009 10
    Bảng 1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Lào giai ñoạn
    1976 - 2009 . 13
    Bảng 1.5. Dựkiến diện tích, năng suất và sản lượng ngô nước
    CHDCND Lào giai ñoạn 2010 - 2015 14
    Bảng 1.6. Nhu cầu phân bón ởmột sốcây trồng nhiệt ñới 25
    Bảng 1.7. Lượng phân bón cho các nhóm giống ngô và các loại ñất . 32
    Bảng 1.8. Năng suất hạt và mức ñộsửdụng các nguyên tốdinh
    dưỡng của cây ngô 37
    Bảng 1.9. Nhu cầu dinh dưỡng chủyếu của cây ngô trong một số
    giai ñoạn sinh trưởng 38
    Bảng 3.1. Các loại ñất chính vùng ñồng bằng Viên Chăn 58
    Bảng 3.2. Kết quảphân tích ñất trồng ngô thí nghiệm (khu thí
    nghiệm tại Trung tâm lúa và cây kinh tếNaphok) . 60
    Bảng 3.3. Các yếu tốkhí hậu tại vùng nghiên cứu Naphok giai
    ñoạn 2004 - 2008 61
    Bảng 3.4. Công thức luân canh cây trồng chính ở ñồng bằng
    Viên Chăn . 64
    Bảng 3.5. So sánh ñiều kiện thời tiết và thuận lợi, khó khăn
    của 2 vụngô trồng tại vùng ñồng bằng Viên Chăn . 65
    Bảng 3.6. Diện tích và năng suất ngô vùng ñồng bằng Viên Chăn
    giai ñoạn 2003 - 2009 . 68
    Bảng 3.7. Diện tích trồng và mức ñộ ñầu tưthâm canh của 3 nhóm
    nông hộtrồng ngô tại bản Senñin 70
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp x
    Bảng 3.8. Thời gian sinh trưởng và các ñặc ñiểm hình thái của các
    dòng ngô vụThu ñông 2005 tại trường ðHNN - Hà Nội 74
    Bảng 3.9. Năng suất và các y ếu tốcấu thành năng suất c ủa
    các dòng ngô vụThu ñông 2005 tại Trường ðHNN - Hà Nội . 75
    Bảng 3.10. Tỷlệnhiễm sâu bệnh của các dòng ngô vụThu ñông
    2005 tại Trường ðHNN –Hà Nội . 76
    Bảng 3.11. Bảng phân tích phương sai khảnăng kết hợp 77
    Bảng 3.12. Phân tích phương sai khảnăng kết hợp . 78
    Bảng 3.13. Khảnăng kết hợp chung của các dòng ngô thí nghiệm 78
    Bảng 3.14. Khảnăng kết hợp riêng (Gj) của các dòng ngô thí nghiệm 78
    Bảng 3.15. Thời gian sinh trưởng của các tổhợp lai vụHè thu và
    thu ñông năm 2006 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây
    kinh tế(Napok) . 81
    Bảng 3.16. Các ñặc ñiểm hình thái cây của các tổhợp lai vụHè thu
    và Thu ñông năm 2006 Trung tâm nghiên cứu lúa và cây
    kinh tế(Napok) . 83
    Bảng 3.17. Các ñặc ñiểm hình thái bắp và hạt của các tổhợp lai vụ
    Hè thu và Thu ñông năm 2006 tại Trung tâm nghiên cứu
    lúa và cây kinh tế(Napok) 85
    Bảng 3.18. Mức ñộnhiễm sâu bệnh và khảnăng chống chịu của các
    tổhợp lai vụ Hè thu và Thu ñông 2006 tại Trung tâm
    nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 87
    Bảng 3.19. Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất hạt của các
    tổhợp lai vụ Hè thu và Thu ñông năm 2006 tại Trung
    tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) . 92
    Bảng 3.20a. Thời gian sinh trưởng của các giống mới và tổhợp lai
    vụHè thu 2007 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây
    kinh tế(Napok) . 95
    Bảng 3.20b. Thời gian sinh trưởng của các giống mới và tổhợp lai
    vụThu ñông 2007 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây
    kinh tế(Napok) . 96
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp xi
    Bảng 3.21a. ðặc ñiểm hình thái của các giống mới và tổhợp lai vụ
    Hè thu 2007 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế
    (Napok) 98
    Bảng 3.21b. ðặc ñiểm hình thái của các giống mới và tổhợp lai vụ
    Thu ñông 2007 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây
    kinh tế(Napok) . 99
    Bảng 3.22. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống mới
    và tổhợp lai vụHè thu và Thu ñông 2007 tại Trung tâm
    nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 101
    Bảng 3.23a. Các yếu tốcấu thành năng suất, năng suất hạt của các
    giống ngô lai mới và tổhợp lai vụHè thu 2007
    tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 103
    Bảng 3.23b. Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất hạt
    của các giống mới và tổhợp lai vụThu ñông 2007
    tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 104
    Bảng 3.24. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến các giai ñoạn sinh
    trưởng của giống ngô LVN-10 và LVN-61 tại Trung tâm
    nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 107
    Bảng 3.25. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến chiều cao cây và sốlá
    của giống ngô LVN-10 và LVN-61 tại Trung tâm
    nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 109
    Bảng 3.26. Ảnh hưởng của thời vụtrồng ñến yếu tốcấu thành năng
    suất và năng suất hạt của giống ngô LVN-10 và LVN-61 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) . 111
    Bảng 3.27a. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến thời gian sinh
    trưởng của giống ngô LVN-10 và LVN-61 vụThu ñông
    2007 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) . 113
    Bảng 3.27b. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến thời gian sinh
    trưởng của giống ngô LVN-10 và LVN-61 vụHè thu 2008
    tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 114
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp xii
    Bảng 3.28. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến các ñặc ñiểm
    hình thái và mức ñộnhiễm sâu bệnh của giống ngô LVN-10 và LVN-61 vụ Thu ñông 2007 và vụ Hè thu 2008 tại
    Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) . 115
    Bảng 3.29a. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến các y ếu tốcấu
    thành năng suất và năng suất hạt của giống ngô LVN-10
    và LVN-61 vụThu ñông 2007 tại Trung tâm nghiên cứu
    lúa và cây kinh tế(Napok) 117
    Bảng 3.29b. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến các yếu
    tốcấu thành năng suất và năng suất hạt của giống ngô
    LVN-10 và LVN-61 vụ Hè thu 2008 tại Trung tâm
    nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 118
    Bảng 3.30. ðặc ñiểm hình thái, các yếu tốcấu thành năng suất
    và năng suất của giống ngô LVN-10 và LVN-61 trồng
    thực nghiệm Tại bản Senñin huy ện Nasaithong thủ ñô
    Viên Chăn . 122
    Bảng 3.31. Hiệu quảkinh tếcủa các mô hình sản xuất ngô LVN-10
    vụThu ñông 2007 tại bản Senñin huy ện Nasaithong thủ
    ñô Viên Chăn 124
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp xiii
    DANH MỤC CÁC ðỒTHỊVÀ SƠ ðỒ
    Trang
    ðồthị1.1. Sản xuất ngô của Việt Nam giai ñoạn 1961 – 2009 . 11
    ðồthị3.1. Các yếu tốkhí hậu tại vùng ðB Viên Chăn 63
    ðồthị3.2. Năng suất thực thu của các THL vụHè thu 2006 . 93
    ðồthị3.3. Năng suất thực thu của các THL vụThu ñông 2006 . 93
    ðồthị3.4. Năng suất thực thu của giống mới và THL ưu tú vụ Hè
    thu 2007 105
    ðồthị3.5. Năng suất thực thu của các giống mới và THL ưu tú vụ
    Thu ñông 2007 tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây
    kinh (Naphok) . 105
    ðồthị3.6. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến năng suất
    giống ngô LVN-10 và LVN-61 Thu ñông 2007
    tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 120
    ðồthị3.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến năng suất
    giống ngô LVN-10 và LVN-61 Hè thu 2008
    tại Trung tâm nghiên cứu lúa và cây kinh tế(Napok) 120
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 1
    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Sản xuất lương thực là ngành sản xuất quan trọng và cấp thiết của tất cả
    các nước trên thếgiới. Nó ñảm bảo cho sựan toàn lương thực của mỗi quốc
    gia, qua ñó ñảm bảo cho sựphát triển bền vững của xã hội.
    Ngô ñược sửdụng với 3 mục ñích chính: Sửdụng làm lương thực
    cho người, làm thức ăn cho chăn nuôi và nguyên liệu cho nền công nghiệp
    chếbiến. Trong những năm gần ñây ngành công nghiệp chếbiến thực
    phẩm ngày càng phát triển thì ngô càng khẳng ñịnh vai trò to lớn trong việc
    sản xuất các s ản phẩm phục vụxuất khẩu mang lại hiệu quảkinh tếcao.
    Trên thếgiới hàng năm ngô ñược sản xuất khoảng 76,62 triệu tấn
    (FAOSTAT, USDA 2008) [47].
    Theo dựbáo của Viện nghiên cứu Chương trình Lương thực Thếgiới
    (IFPRI, 2003) [57], vào năm 2020 nhu cầu vềsản lượng ngô của thếgiới sẽ
    tăng 45 % so với năm 1997, chủyếu tăng cao ởcác nước ñang phát triển 72
    %, riêng ðông Nam Á nhu cầu ngô tăng 70 % so với năm 1997, trong số ñó
    các khó khăn, thách thức lớn nhất chủyếu tập trung ởcác nước ñang phát
    triển (CIMMYT, 2008) [41]. Các nhà nghiên cứu nhận thấy nguyên nhân
    chính làm cho nhu cầu ngô tăng mạnh trong thời gian tới là do dân sốthếgiới
    tăng nhanh, từ6 tỷngười (năm 2000) sẽtăng lên khoảng 8,3 tỷngười vào
    năm 2025. Nhưvậy, sẽcó gần 2 tỷngười tăng thêm ởcác nước ñang phát
    triển trong vòng 25 năm tới (McCalla, 2000) [64]. Cùng với việc tăng nhanh
    dân số, nhu cầu ngô hạt tăng do các nguyên nhân khác như: nhu cầu thịt,
    trứng, sữa cho khẩu phần ăn tăng lên, ñặc biệt là nhu cầu thịt ởcác nước ñang
    phát triển sẽtăng 180 % vào năm 2020 so với năm 2000 (McCalla, 2000)
    [64], việc này dẫn ñến tăng nhu cầu sửdụng ngô làm thức ăn chăn nuôi gia
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 2
    súc, gia cầm. Một vấn ñềcần chú ý khi xây dựng kếhoạch sản xuất ngô của
    các quốc gia là các kết quảthống kê cho thấy trên thực tếtrong thời gian qua
    chỉcó khoảng 10 % sản lượng ngô từcác nước công nghiệp có thểxuất khẩu
    sang các nước ñang phát triển. Vì vậy, các nước ñang phát triển cần phải tự
    ñáp ứng nhu cầu ngô hạt của mình dựa trên cơsởtăng diện tích năng suất và
    sản lượng ngô của từng nước (James, 2008) [58].
    Ởnước CHDCND Lào, cùng với sựphát triển của cây lúa nước ngành
    sản xuất ngô trong nh ững năm gần ñây ñã thu ñược những thành quảto lớn về
    diện tích, năng suất cũng nhưsản lượng ngô ngày một tăng nhanh. Năm 2009, cả
    nước có diện tích gieo trồng 200.705 ha, với năng suất bình quân là 46,3 tạ/ha và
    ñạt sản lượng 929.264 nghìn tấn (BộNông Lâm nghiệp Lào, 2009) [90].
    Vùng ðồng Bằng (ðB) Viên Chăn nằm ởmiền trung của nước
    CHDCND Lào là một trong những vùng sản xuất nông nghiệp chính của
    Lào, tại ñây ngô là cây lương thực ñứng thứhai sau cây lúa. Hiện nay, ngô
    ñược coi là loại cây trồng có nhiều thếmạnh, nhu cầu phát triển sản xuất
    lớn tại vùng ðB Viên Chăn tại nước CHDCND Lào.
    Tuy nhiên, trên thực tếviệc sản xuất ngô ởvùng ðB Viên Chăn còn gặp
    nhiều khó khăn vềmởrộng diện tích, năng suất và sản lượng. Kết quả ñiều tra
    cho thấy tất cảcác giống ngô lai dùng trong sản xuất tại Lào nói chung và nói
    riêng tại vùng ðB Viên Chăn ñều nhập khẩu từnước ngoài có giá thành cao so
    với thu nhập thực tếcủa người nông dân. Ngoài việc nhập khẩu hạt giống với giá
    cao làm hạn chếviệc phát triển sản xuất ngô trong vùng, còn nhiều vấn ñề ñặt ra
    ñối với sản xuất ngô như: thiếu các nghiên cứu vềgiống và các biện pháp kỹ
    thuật ñểnâng cao năng suất và hiệu quảsửdụng giống ngô lai. ðểgiải quy ết
    một phần khó khăn trên, chúng tôi tiến hành ñềtài: "Nghiên cứu tuyển chọn và
    sửdụng các tổhợp lai, giống ngô lai mới phục vụphát triển sản xuất ngô lai
    vùng ñồng bằng Viên Chăn nước CHDCND Lào".
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 3
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Khảo sát tình hình sản xuất ngô vùng ðB Viên Chăn và tìm hiểu khả
    năng phát triển ngô lai tại vùng ðB Viên Chăn.
    - Khảo sát các dòng thuần ưu tú, lai tạo, khảo sát các tổhợp lai(THL),
    các giống ngô lai mới và tuy ển chọn bộgiống ngô lai cho sản xuất ngô tại
    vùng ðB Viên Chăn.
    - Nghiên cứu các biện pháp kỹthuật thâm canh các giống ngô lai mới
    tại vùng ðB Viên Chăn.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả ñiều tra ñã xác ñịnh hiện trạng sản xuất ngô, các khó khăn và
    lợi thếcủa ñiều kiện tựnhiên, khí hậu, tiềm năng phát triển ngô lai tại vùng
    ðB Viên Chăn.
    - Các tài liệu nghiên cứu có thể ñược sửdụng cho các nghiên cứu khoa
    học tiếp theo vềcây ngô lai tại nước CHDCND Lào, làm tài liệu tham khảo
    cho những cán bộnghiên cứu và cán bộchỉ ñạo kỹthuật nông nghiệp tại vùng
    nghiên cứu.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - ðềtài lựa chọn ñược 5 giống ngô lai mới (LVN-99, LVN-45, LVN-61, VN-8960, KK-575) và 5 THL mới (VN2 × IL45, TL14 × IL45, IL19 ×
    IL45, 3150 × 3220, 3204 × 3115) có năng suất cao, khảnăng chống chịu tốt,
    phù hợp với ñiều kiện ngoại cảnh vùng nghiên cứu. Từcác kết quảnghiên
    cứu biện pháp kỹthuật ñã xác ñịnh thời v ụtrồng, liều lượng phân bón (ñạm)
    thích h ợp, góp phần xây dựng quy trình trồng ngô lai mới làm tăng năng suất
    và sản lượng ngô lai tại vùng ðB Viên Chăn.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 4
    4. Những ñóng góp mới của luận án
    - Bước ñầu xác ñịnh ñược hiện trạng vềdiện tích, năng suất, sản lượng
    ngô và ñánh giá về ñặc ñiểm ñất ñai, khí hậu và tiềm năng phát triển ngô lai ở
    vùng ðB Viên Chăn.
    - ðây là công trình khoa học nghiên cứu có hệthống vềcác biện pháp
    kỹthuật trồng ngô lai tại nước CHDCND Lào như: khảo sát, so sánh, lựa
    chọn bộgiống lai mới, thời vụtrồng và liều lượng phân ñạm thích hợp cho 2
    giống ngô lai LVN-10 và LVN-61 ở ðB Viên Chăn.
    5. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu là các dòng ngô thuần, các THL, giống ngô lai
    mới có triển vọng ñược trồng tại Việt Nam và vùng ðB Viên Chăn Nước
    CHDCND Lào.
    - ðề tài ñược tiến hành trong các năm 2005 – 2008. ðịa ñiểm thực hiện
    ñề tài : i) Khoa Nông học - Trường ðHNN HàNội; ii) Trung tâm nghiên cứu
    lúa và cây kinh tế (Naphok)thủ ñô Viên Chăn Nước CHDCND Lào. iii) Bản
    Senñin huy ện Naxaithong thủ ñô Viên Chăn Nước CHDCND Lào.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 5
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC CỦA ðỀTÀI
    1.1. Vai trò của cây ngô và nhu cầu ngô trên thếgiới
    Ngô ñã ñược con người trồng và sửdụng hàng nghìn năm nay và là
    một trong những cây lương thực quan trọng của loài người. Ngô ñược sử
    dụng với ba mục ñích như: làm lương thực cho người, thức ăn cho gia súc
    và nguyên liệu cho nhiều sản phẩm công nghiệp. Ngô còn là một mặt hàng
    nông sản xuất khẩu có giá trị, mang lại ngoại tệcho nhiều quốc gia và vùng
    lãnh thổ.
    Trên thếgiới hiện nay ngô chủyếu ñược dùng ñểlàm thức ăn chăn nuôi,
    phát triển chăn nuôi do ngô chứa 68 % tinh bột, 10 % protein, 5 % dầu và 2 %
    cellulose (ðinh ThếLộc, Võ Ngyễn Quyền và cs,1997) [19]. Nhiều nước có
    nền chăn nuôi phát triển ñã sửdụng ñến 70 - 90% sản lượng ngô làm thức ăn
    cho gia súc trong ñó Pháp dùng 90 %, Mỹdùng 89%, Hungary dùng 97%,
    Rumany dùng 69% (ðường Hồng Dật, 2004) [7].
    Theo dựbáo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thếgiới
    vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thếgiới là 852 triệu tấn, trong ñó 15 % dùng
    làm lương thực, 69 % dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16 % làm nguyên liệu cho
    công nghiệp. Ởcác nước phát triển chỉdùng 5 % ngô làm lương thực nhưng ở
    các nước ñang phát triển sửdụng 22 % ngô làm lương thực (IFPRI, 2003)
    [57] CIMMYT, 2008 [41].
    Theo ðại học Tổng hợp Iowa trong những năm gần ñây khi thếgiới cảnh
    báo nguồn dầu mỏ ñang cạn kiệt thì ngô ñã ñang ñược chếbiến ethanol, thay thế
    một phần nhiên liệu xăng dầu chạy ô tô tại Mỹ , Braxin, Trung Qu ốc, v.v . Riêng
    ởMỹ , năm 2002 - 2003 ñã dùng 25,2 triệu tấn ngô ñểchếbiến ethanol, năm
    2000 - 2006 dùng 40,6 triệu tấn và dựkiến năm 2012 dùng 190,5 triệu tấn ngô.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 6
    Vì vậy, sản lượng ngô xuất khẩu ñang có xu hướng giảm tại Mỹ , Braxin,
    Achentina v.v ., một sốnước nhưTrung Quốc thì không có ngô ñểxuất khẩu
    (Thanh và Neefjes, 2005) [75].
    Với những vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tếnhư ñã nêu ở
    trên, cùng với tính thích ứng rộng và khảnăng cho năng suất cao, cây ngô ñã
    ñược hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ ởtất cảcác châu lục gieo trồng và
    diện tích ngày càng ñược mởrộng.
    1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thếgiới và Việt Nam
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngô trên thếgiới
    Ngô lai ñược con người sửdụng cách ñây 1 thếkỷ, ñây là một trong các
    loại cây trồng ñược ứng dụng sớm nhất vềhiện tượng ưu thếlai. Quá trình
    chọn tạo và sửdụng ngô lai chia thành 3 giai ñoạn:
    + Giai ñoạn 1: Từlúc con người biết lợi dụng ưu thếlai trong chọn
    giống ngô (1900) ñến những năm 1920, chủyếu các giống ngô thụphấn tựdo
    – OPV. Năng suất ñạt thấp 1,5 - 1,6 tấn/ha.
    + Giai ñoạn 2 (1920 – 1960): Có nhiều thành công trong quá trình
    chọn tạo dòng thuần và ñánh giá khảnăng kết hợp (KNKH). Các giống
    ngô lai kép ñược sửdụng rộng rãi, năng suất ngô tăng nhanh, vào cuối
    giai ñoạn tại nước Mỹnăng suất ñạt bình quân 3 tấn/ha, nhờtrồng các
    giống ngô lai kép năng suất ngô của nước Mỹtăng trung bình
    60kg/ha/năm trong suốt thời gian 30 năm (dẫn theo Nguyễn Thế Hùng,
    2006) [15].
    + Giai ñoạn 3: Từnăm 1960 ñến nay có các ñặc ñiểm: i) Sựthành công
    của các chương trình nghiên cứu ngô, ñã tạo hàng loạt các giống ngô lai ñơn có
    năng suất cao; ii) Ngô lai trởthành m ột loại hàng hóa quan trọng nhất trong sản
    xuất ngô, ñiều này kích thích các cơsởnghiên cứu, các công ty tưnhân tham
    gia vào việc chọn tạo, phân phối hạt giống ngô lai.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Afendulop K. P. (1972), Ảnh hưởng của phân bón ñến quá trình phát triển
    các cơquan của cây ngô (Tài liệu dịch) - Một sốkết quảnghiên cứu của
    cây ngô, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 310 – 340.
    2. Nguyễn Văn Bào (1996), Nghiên cứu một sốbiện pháp chủyếu góp phần
    tăng năng suất ngô ởHà Giang, Luận án PTS. Khoa học Nông
    nghiệp. tr. 145.
    3. Nguyễn Văn Bộ(1993), “Hiệu lực phân kali cho cây ngũcốc ăn hạt trên
    các loại ñất có hàm lượng kali tổng sốkhác nhau”, Tuyển tập công
    trình nghiên cứu Khoa học Kỹthuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp,
    tr. 108 - 114.
    4. Nguyễn Văn Bộ(1999), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cây trồng, NXB
    Nông nghiệp, tr. 42 - 43.
    5. Cục Trồng trọt - BộNN &PTNT (2006), Hướng dẫn quy trình kỹthuật
    thâm canh một sốgiống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. ðường Hồng Dật (2003). Sốtay hướng dẫn sửdụng phân bón, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7. ðường Hồng Dật (2004). Cây ngô kỹthuật thâm canh tăng năng suất,
    NXB Lao ñộng – Xã hội, tr. 111.
    8. Trương ðích (1980), Sựdi truyền khảnăng tổhợp của các giống ngô lai
    trong quá trình tựthụphấn. Tuy ển tập các công trình nghiên cứu khoa
    học và kỹ thuật nông nghiệp, ðại h ọc Nông nghiệp II, Hà Bắc, tr. 51 - 55.
    9. FAO (1993), Ngô - nguồn dinh dưỡng của loài người, (Vũ ðình Hoà, Bùi
    thếHùng dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 129
    10. Võ ThịGương, Trịnh ThịThu Trang, Karlh Dick man (1998), Hiệu quả
    sửdụng phân bón ñến năng suất ngô trong hệthống luân canh ngô -
    ngô lúa vùng phù sa ngọt Ô Môn Cần Thơ,Tạp chí Thổnhưỡng học
    (10), tr. 71 - 76.
    11. Nguyễn NhưHà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng,NXB Nông
    nghiệp – Hà Nội. tr 35 - 40.
    12. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Duy Minh (2005), Hướng dẫn bón phân hợp
    lý cho cây trồng, NXB Nông nghiệp – Hà Nội. Tr. 26 - 27, 46.
    13. Nguyễn ThếHùng (1995), Nghiên cứu chọn tạo dòng fullsib trong
    chương trình tạo giống ngô lai ởViệt Nam. Luận án PTS KHNN - ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội.
    14. Nguyễn ThếHùng (1997), Xác ñịnh chế ñộphân bón thích hợp cho giống
    ngô P.11 trồng trong vụ ðông trên ñất bạc màu vùng ðông Anh - Hà
    Nội, Thông tin khoa học kỹ thuật - KTNN, số1/1997, tr. 33 - 35.
    15. Nguyễn ThếHùng (2006), Bài giảng cao học chuyên ngành trồng trọt. tr. 12.
    16. Nguyễn Trong Thi và Ngyễn Văn Bộ(199), Hiệu lực của Kali trong mối
    quan hệvới bón phân cân ñối cho một sốcây trồng trên một sốloại
    ñất ởViệt Nam,Kết quảnghiên cứu khoa học Quyển 3, NXB NN,
    tr.291 – 292.
    17. Trần Trung Kiên, Phan Xuân Hào (2007), Ảnh hưởng của liều lượng ñạm
    ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô chất lượng
    Protein cao (QPM) – QP4 và ngô thường – LVN10 tại Thái Nguyên, Tạp
    chí Khoa học và Công nghệNông nghiệp Việt Nam, số4 (5), tr. 26.
    18. ðinh ThếLộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi ThếHùng, Nguyễn ThếHùng
    (1997), Giáo trình cây lương thực TậpII - Cây màu, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 60 - 62.
    19. Trần Hữu Miện (1987), Cây ngô cao sản ởHà Nội, NXB Nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 130
    20. Trần Văn Minh (2004), Cây ngô, nghiên cứu và sản xuất, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, tr. 84 - 85.
    21. Nguyễn ThịQuý Mùi (1995), Bón phân cho bắp, NXB Nông nghiệp.
    22. Ly Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng ðăng Chinh (1987), Canh tác học,
    NXB Nông nghiệp, tr. 23.
    23. Lê Văn Dũng (2005), Nghiên cứu hiện trạng và một sốbiện pháp kỹthuật
    canh tác nhằm phát triển sản xuất ngô ởtỉnh Thành Hóa. Luận án tiến
    sỹnông nghiệp, Viện Khoa học Kỹthuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà
    nội. Tr. 155.
    24. Phạm ThịRịnh (1995), Nghiên cứu các biện pháp kỹthuật tăng năng suất
    ngô các tỉnh phía Nam, nghiên cứu cơcấu luân canh tăng vụ, các biện
    pháp kỹthuật canh tác cây ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai ở
    vùng thâm canh giai ñoạn 1991 - 1995, ðềtài KN 01 - 05, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 170.
    25. Phạm ThịTài (1999), Nghiên cứu chọn tạo dòng tựphối ngô mới từcác
    vật liệu khởi ñầu khác nhau, Luận án tiến sỹKhoa học Nông nghiệp,
    Viện Khoa học Kỹthuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    26. Ngô Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền (1996), Các phương pháp lai thửvà
    phân tích khảnăng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thếlai, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 68.
    27. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB
    NN, Hà Nội, tr. 126.
    28. Ngô Hữu Tình, 2003, Cây ngô, NXB NghệAn, tr. 24, 100.
    29. Tổng cục thống kê, 2007. Niên giám thống kê, NXB thống kê.
    30. Tổng cục thống kê 2009, Niên giám thống kê, NXB thống kê.
    31. Mai Xuân Triệu (1998), ðánh giá khảnăng kết hợp của một sốdòng
    thuần có nguồn gốc ñịa lý khác nhau phục vụcho chương trình tạo
    giống ngô lai, Luận án Tiến sĩNông nghiệp, Viện Khoa học Kỹthuật
    Nông nghiệp Việt Nam.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 131
    32. Viện Nghiên cứu Ngô (1996), Kết quảnghiên cứu chọn lọc và lai tạo
    giống ngô giai ñoạn 1991 – 1995, NXB Nông nghiệp.
    33. Nguyễn Vy (1998), ðộphì nhiều thực tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
    54, 158.
    34. VũHữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân,NXB Nông
    nghiệp.
    35. VũHữu Yêm, Karl H. Diekmann, Hà Triệu Hiệp và CTV (1999), Kết quả
    nghiên cứu phân bón (Chương trình hợp tác nghiên cứu giữa ðHNNI
    và Norsk. Hydro ðông Dương 1996 - 1998), Báo cáo thí nghiệm sử
    dụng phân bón ởmiền Bắc Việt Nam, Hà Nội, tr. 35 - 39,43.
    Tài liệu tiếng Anh
    36. Akhtar M., Ahmad S., Mohsin S., Mahmood T. (1999), “Interactive effect
    of phosphorus and potassium nutrition on the growthand yield of
    hybrid maize (Zea mays L.)”, University of Agriculture, Faisalabad.
    (Pakistan). Dept. of Agronomy, Literature Update onMaize 5 (6)
    CIMMYT.
    37. Allard, R.W. (1960), Principles of plant breeding, John Wiley and sons,
    Ins., New York, pp. 485.
    38. Arnon I. (1974), Mineral Nutrition of Maize,International Potash
    Institute, pp. 15 - 21, 76 - 78, 100 - 101, 117 - 118, 270.
    39. Barbieri P .A., Sainz H.R., Andrade F.H. and Echeverria H.E. (2000),
    “Row spacing effect at different levels of Nitrogenavailability in
    Maize”, Agronomy Journal, 92(2), Literature Update on Maize, Vol.6
    .CIMMYT, pp. 283 - 288.
    40. Chaudhry G. A., Habib G., Sadiq M., and Khan M. A. (1989), Effectof
    Nitrogen. Phosphorus and Plant Population on GrainYield of Dry
    Land Maize, Journal of Agricultural - reseaerch - eahore, 27:1, 19 -
    20, 10 ref.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận án Tiến sỹkhoa học Nông nghiệp 132
    41. CIMMYT (2008). Marianne Banziger, Crouch and J. Dixon. Maize Facts
    and Futures.
    42. Cook. G.W. (1975), Fertilizing for maximum yield.
    43. Davis R.L. (1927), Report of the plant breeders, Puecto Rico Expeimment
    Station.
    44. Debreczeni K. (2000), “Response of Two Maize Hybrids to Different
    Fertilizer - N forms. (NH4- N and NO
    3
    - N), Communication in soil
    science Plant analysis”, (31), Literature Update on Maize, 2000, Vol.
    6. CIMMYT, pp. 11 - 14.
    45. Falconer D.S. (1960), Introduction to quatitative Genetics, Ronald Press,
    New York.
    46. FAO. (1961), Agricultural and Horticultural Seeds, Rome, ItaLy, pp. 13 - 209.
    47. FAOSTAT, USDA 2008,Databasehttp:// www.fao.org.
    48. FAOSTAT. (2009), Databasehttp:// www.fao.org.
    49. Griffing J.B (1956a), A concept of general and specific combining ability
    in relation to diallel crossing system, Aus. Bio. Sc. 9, pp. 463 – 473.
    50. Griffing J.B. (1956b), A generalised treatment of the use of diallel crosses
    in quantitative inheritance, Heredity 10, pp.31 – 80.
    51. Hallauer A.R and Miranda J.B. (1988). Quantitative genetics in Maize
    breeding, Iowa State University Press, Ames, pp. 5 - 6.
    52. Hallauer A. R. (1990a), “Methods used in developing maize in breeds
    (review).” Maydica 35, pp. 1 - 16.
    53. Hallauer A. R. (1990b), Relation of genetic effects and types of testers for
    evaluation of inbred lines,Lecture for advanced course of maize
    breeding, CIMMYT.
    54. Hallauer A. R. (1991), Lecture for CIMMYT advanced course of maize
    improvement,CIMMYT, El Batan, 7 - 8 Oct.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...