Thạc Sĩ Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới tại vùng Trung du Phú Thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới tại vùng Trung du Phú Thọ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    Mục lục
    Phần 1. MỞ ðẦU . 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học . 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
    Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC 4
    2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thếgiới . 4
    2.1.1. Tình hình sản xuất, mục tiêu phát triển và khó khăn
    thách thức 4
    2.1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thếgiới 4
    2.1.1.2. Xuất khẩu và thương mại ngô trên thếgiới . 5
    2.1.1.3. Mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức
    ñối với sản xuất ngô trên thếgiới 6
    2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngô trên thếgiới . 9
    2.1.2.1. Thành tựu trong nghiên cứu tạo giống ngô
    lai trên thếgiới 9
    2.1.2.2. Tương quan giữa các chỉtiêu kiểu hình với
    năng suất . 11
    2.1.2.3. Tính ổn ñịnh năng suất của cây trồng 12
    2.1.2.4. Vai trò của giống cây trồng ổn ñịnh năng suất 16
    2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trong nước . 17
    2.2.1. Tình hình sản xuất, mục tiêu phát triển và khó khăn
    thách thức 17
    2.2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trong nước 17
    2.2.1.2. Tình hình sản xuất ngô vùng trung du,
    miền núi phía Bắc . 18
    2.2.1.3. Mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức
    ñối với sản xuất ngô trong nước 21
    2.2.2. Thành tựu trong nghiên cứu tạo giống ngô lai trong nước 24
    Phần 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 27
    3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 27
    3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 27
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 27
    3.1.3. Thời gian thực hiện 27
    3.2. Nội dung nghiên cứu 28
    3.2.1. Nội dung 1 . 28
    3.2.2. Nội dung 2 . 28
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
    3.3.1. ðối với nội dung 1 . 28
    3.3.1.1. Bốtrí thí nghiệm . 28
    3.3.1.2. Chỉtiêu và phương pháp theo dõi . 28
    3.3.2. ðối với nội dung 2 . 32
    3.3.2.1. Bốtrí khảo nghiệm sản xuất 32
    3.3.2.2. Chỉtiêu và phương pháp theo dõi . 32
    3.4. Chăm sóc thí nghiệm và mô hình trình diễn sản xuất 33
    3.4.1. Mật ñộ, khoảng cách 33
    3.4.2. Quy trình kỹthuật 33
    3.5. Phương pháp xửlý sốliệu 33
    Phần 4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 34
    4.1.ðặc ñiểm tựnhiên vùng trung du, miền núi phía Bắc . 34
    4.1.1. ðặc ñiểm ñất ñai 34
    4.1.2. ðặc ñiểm khí hậu . 34
    4.1.3. Diễn biến thời tiết năm 2009 và 6 tháng ñầu năm
    2010 tại Phú Hộ(Phú Thọ) . 35
    4.2. Kết quả ñánh giá ñặc tính nông sinh học, năng suất và khả
    năng chống chịu của 9 tổhợp ngô lai và giống ñ/c 37
    4.2.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của 9 tổhợp
    lai và giống ñ/c . 37
    4.2.2. Một số ñặc ñiểm hình thái của 9 tổhợp lai và giống ñ/c . 39
    4.2.2.1. Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp . 39
    4.2.2.2. ðặc ñiểm lá 41
    4.2.2.3. ðặc ñiểm bông cờ 44
    4.2.2.4. ðặc ñiểm bắp . 46
    4.2.3. Các yếu tốcấu thành năng suất và năng suất của 9
    tổhợp lai và giống ñ/c 49
    4.2.4. Kết quả ñánh giá ñộtin cậy của thí nghiệm qua hai
    vụtại Phú Thọ . 54
    4.2.4.1. ðánh giá ñộtin cậy của thí nghiệm qua vụ
    ñông 2009 và vụxuân 2010 . 54
    4.2.4.2. Kết quảphân tích phương sai kết hợp vụ
    ñông 2009 và xuân 2010 55
    4.2.5. Tương quan một sốchỉtiêu với năng suất . 56
    4.2.6. Tỷlệ ñổ, gãy và mức ñộnhiễm sâu bệnh hại của 9 tổ
    hợp lai và giống ñ/c 59
    4.2.6.1. Tỷ lệ ñổ, gẫy 59
    4.2.6.2. Mức ñộnhiễm một sốsâu, bệnh hại chính 60
    4.2.7. Tổng kết một sốtính trạng của tổhợp lai ưu tú . 62
    4.3. Kết quảtrình diễn ngoài sản xuất tổhợp lai ưu tú KK09-1
    (LVN154) tại m ột số ñịa phương tỉnh Phú Thọ . 63
    4.3.1. Một số ñặc ñiểm chính ñất ñai, cơcấu giống tại
    các ñiểm triển khai mô hình ởPhú Thọ . 63
    4.3.2. Kết quả ñánh giá tổhợp KK09-1 tại các ñiểm mô
    hình trình diễn . 64
    4.3.2.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của
    tổhợp KK09-1 và giống ñ/c . 64
    4.3.2.2. ðặc ñiểm hình thái 65
    4.3.2.3. Năng suất thực thu . 66
    4.3.2.4. Tỷ lệ ñổ, gẫy 67
    4.3.2.5. Mức ñộnhiễm sâu, bệnh hại chính 67
    4.3.3. Thảo luận kết quảthí nghiệm tại Phú Hộso với sốliệu tham
    khảo nghiệm Quốc gia ñối với tổhợp KK09-1 tại Cao Xá
    (Phú Thọ) . 69
    Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ . 72
    5.1. Kết luận 72
    5.2. ðềnghị . 73

    1.MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây ngô (Zea mays L.)là loại cây lương thực có giá trị ñứng thứhai
    sau cây lúa và có vai trò quan trọng ñối với ñời sống của người dân vùng
    trung du miền núi. Ngô ñược sửdụng làm lương thực cho người, làm thức ăn
    chăn nuôi, ngoài ra ngô còn ñược sửdụng làm nguyên liệu cho một sốngành
    công nghiệp nhưchếbiến bánh kẹo, chưng cất cồn công nghiệp, làm nhiên
    liệu sinh học (Ngô Hữu Tình, 2009) [14].
    Ngô ñược trồng khá phổbiến ởhầu hết các tỉnh trung du, miền núi phía
    Bắc. So với các cây lương thực khác canh tác trong cùng ñiều kiện vùng trung
    du miền núi, cây ngô có nhiều ưu thếhơn do có ñặc ñiểm: dễcanh tác, phù hợp
    với nhiều loại ñất trồng (ñất ruộng, ñất trồng cây màu, ñất nương rẫy), dễchăm
    sóc, tốn ít công lao ñộng, giá cảvà thịtrường tiêu thụ ổn ñịnh. Giá trịkinh tế
    thu ñược từcây ngô bình quân chiếm khoảng 1/3 tổng thu nhập của hộnông
    dân từsản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) (Lê Quý Kha, 2010) [12].
    Phú Thọlà tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc có nhiều tiềm
    năng về ñất ñai và nhu cầu phát triển cây ngô. Năm 2009, tổng diện tích ñất sản
    xuất nông nghiệp của tỉnh là 100,1 nghìn ha, trong ñó diện tích trồng ngô chỉ
    chiếm 16,4 % (16,4 nghìn ha) với sản lượng là 63,4 nghìn tấn [2]. Mặt khác, xét
    nhu cầu ngô của tỉnh Phú Thọ, với sốdân (2009) là 1,4 triệu người thì sản lượng
    ngô cần riêng cho chăn nuôi khoảng 84 nghìn tấn mỗi năm. Cách tính này dựa
    theo Cục Trồng trọt (2002), m ỗi người Việt Nam cần 60 kg ngô ñểsản xuất ra
    30 kg thịtrứng, sữa mỗi năm, nghĩa là ñểsản xuất ra 1 kg gồm thịt, hoặc trứng,
    sữa cần 2 kg ngô + với phụphẩm nông nghiệp khác, chưa kể ngô dùng cho
    nhiều mục ñích khác. Nhưvậy, với sản lượng ngô hiện nay của tỉnh (63,4 nghìn
    tấn) m ới ñáp ứng ñược khoảng 75,5 % nhu cầu ngô phục vụchăn nuôi.
    Cơcấu giống ngô hiện nay của Phú Thọkhá ña dạng, gồm các giống lai
    trong nước như: LVN4, LVN10, LVN99; giống lai nhập nội như: C919,
    CP888, CP999 . Các giống mới ñược ñưa vào sản xuất thay thếcác giống cũ
    ñã cải thiện ñáng kểnăng suất và sản lượng ngô của tỉnh hằng năm. Mặc dù các
    giống mới có ñặc ñiểm ưu việt vềnăng suất nhưng qua thực tếsản xuất nhiều
    năm, các giống hiện có còn những tồn tại mà sản xuất tại ñịa phương hiện nay
    gặp phải, ñó là: ðối với những giống lai trong nước ñược ñưa vào sản xuất khá
    lâu (nhưLVN4, LVN10), năng suất cũng chỉ ñạt ởmức nhất ñịnh, chất lượng
    chưa cao; các giống lai nhập nội có ưu thếvềnăng suất nhưng giá thành giống
    ñắt so với các giống lai trong nước, yêu cầu ñầu tưthâm canh cao - ñiều này
    gây khó khăn cho ña sốngười trồng ngô do ñiều kiện kinh tếcòn khó khăn;
    một số giống có sản phẩm sau thu hoạch khó áp dụng bảo quản theo cách
    truy ền thống.
    Từnhững vai trò và thực tiễn nêu trên của cây ngô ñối với vùng trung du
    miền núi, trong sản xuất cần bổsung giống mới thích hợp, có năng suất cao,
    chất lượng tốt, giá giống hợp lý, yêu cầu ñầu tưthâm canh phù hợp với ñiều
    kiện canh tác của người dân là vấn ñềcần thiết ñược ñặt ra những năm tới cũng
    nhưlâu dài cho sản xuất ngô ởnơi ñây, trong ñó có tỉnh Phú Thọ.
    Hiện nay các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Ngô ñã nghiên cứu lai
    tạo và chọn lọc thành công nhiều giống ngô lai phù hợp với ñiều kiện canh tác
    của nhiều vùng nhưLVN61, LVN66, LVN885, LVN14, LVN184; giống ngô
    giàu protein (QPM); giống ngô ñường.
    Một hướng nghiên cứu mới vềchọn tạo giống ngô mà các nhà khoa học
    của Viện Nghiên cứu Ngô ñang thực hiện là nghiên cứu chọn tạo giống ngô
    lai năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho từng vùng sinh thái. Thếhệcác
    giống ngô lai mới có các ñặc tính tốt, có khảnăng thích ứng với ñiều kiện tự
    nhiên của vùng trung du, miền núi phía Bắc. ðểtiếp tục tuyển chọn và ñánh
    giá ổn ñịnh tổhợp ngô lai mới, triển vọng, thích ứng với ñiều kiện canh tác tại
    vùng trung du Phú Thọ, trong giới hạn vềthời gian và nguồn kinh phí chúng
    tôi thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổhợp ngô lai mới
    tại vùng Trung du Phú Thọ” trên cơ sở từ các tổ hợp ngô lai ñược Viện
    Nghiên cứu Ngô nghiên cứu lai tạo.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Xác ñịnh ñược tổhợp ngô lai mới triển vọng, có năng suất cao ổn ñịnh,
    chống chịu tốt, phù hợp với ñiều kiện sinh thái tại Phú Thọ.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Kết quảcủa ñềtài chứng tỏnguồn vật liệu dòng ngô thuần của Viện
    Nghiên cứu Ngô là phong phú và ña dạng, có thểtiếp tục khai thác, ñáp ứng
    công tác chọn tạo các giống ngô cho nhiều vùng sinh thái khác nhau, nhất là
    chọn giống cho vùng sinh thái trung du miền núi.
    Với phương án kết hợp thí nghiệm khảo nghiệm cơbản (khảo nghiệm
    tác giảvà khảo nghiệm VCU) trong vùng và mởrộng quy mô ngoài sản xuất
    ñối với tổhợp ưu tú ñã ñẩy nhanh quá trình tuyển chọn thành công giống mới
    cho sản xuất tại ñịa phương.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Xác ñịnh ñược tổhợp ngô lai mới có triển vọng KK09-1 (sau ñặt tên là
    LVN154) cho năng suất cao, ổn ñịnh, phù hợp với ñiều kiện vùng trung du
    Phú Thọ.
    Mởrộng ñược mô hình tổhợp lai KK09-1 ra sản xuất tại một số ñịa
    phương của tỉnh Phú Thọ.

    Phần 2
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠSỞKHOA HỌC
    2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thếgiới
    2.1.1. Tình hình sản xuất, mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức
    2.1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thếgiới
    Ngành sản xuất ngô thếgiới liên tục phát triển và có nhiều ñột phá kểtừ
    ñầu thếkỷ20 ñến nay, ñặc biệt trong hơn 40 năm trởlại ñây [9]. Năm 2004,
    năng suất ngô trung bình thếgiới chỉ ñạt khoảng 49,2 tạ/ha, ñến năm 2009 năng
    suất ñã ñạt 52,0 tạ/ha trên diện tích 156,34 triệu ha với sản lượng ñạt kỷlục
    812,4 triệu tấn (USDA, 2010) [37] (Bảng 1). Kết quảtrên có ñược trước hết là
    nhờkhông ngừng ứng dụng những thành tựu mới trong chọn tạo giống, trong
    ñó lý thuyết ưu thếlai ñược phát huy tác dụng, ñồng thời ñẩy mạnh cải tiến các
    biện pháp kỹ thuật canh tác vào sản xuất. Với việc ứng dụng ưu thếlai và các
    giải pháp khoa học kỹthuật cho sản xuất ngô ñã góp phần tăng trưởng vềnăng
    suất cao nhất trong các cây lương thực chủ y ếu (ngô, lúa nước, lúa mì và
    mạch), ñưa sản lượng ngô thếgiới năm 2009 (812,4 triệu tấn) tiếp tục vượt trên
    lúa mì (682,1 triệu tấn) và lúa nước (441,2 triệu tấn) [37].
    Mỹlà nước ñứng ñầu thếgiới vềdiện tích, năng suất và sản lượng ngô.
    Năm 2005 diện tích trồng ngô của Mỹlà 30,39 triệu ha (Bảng 1), sản lượng
    ñạt 282,26 triệu tấn. Năm 2009 tổng diện tích trồng ngô nước Mỹlà 32,2 triệu
    ha, năng suất bình quân ñạt 103,0 tạ/ha với sản lượng 333,01 triệu tấn. Hiện
    nay ởMỹ100% diện tích ngô sửdụng giống lai, trong ñó 90 % là giống lai
    ñơn (USDA, 2010) [46].
    Trung Quốc là nước sản xuất ngô lớn thứhai trên thếgiới, với diện tích
    trồng ngô năm 2004 là 25,4 triệu ha trong ñó khoảng 90 % diện tích là ngô lai,
    năng suất bình quân ñạt 51,0 tạ/ha với sản lượng là 130,3 triệu tấn (Bảng 1).
    Năm 2009 tổng diện tích ngô của Trung Quốc ñã tăng lên ñạt 31,2 triệu ha,
    năng suất trung bình 51,0 tạ/ha với sản lượng 158,0 triệu tấn.
    Braxin là nước ñứng sau Trung Quốc vềsản xuất ngô với diện tích 12,9
    triệu ha, năng suất 43,0 tạ/ha và sản lượng ñạt 56,1 triệu tấn (Bảng 1).
    Bảng 1: Sản xuất ngô ởmột sốnước dẫn ñầu thếgiới từ2004 - 2010

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Bộmôn Cây lương thực - Cây thực phẩm (2010), Báo cáo ñịnh kỳkết
    quả các nội dung phối hợp vụ xuân 2010, Viện KHKT nông lâm
    nghiệp miến núi phía Bắc, 2010.
    2. BộNông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển
    nông nghiệp nông thôn giai ñoạn 2011 - 2020.
    3. Cây ngô - Quy phạm khảo nghiệm giá trịcanh tác và giá trịsửdụng,
    Tiêu chuẩn ngành 10TCN 341:2006.
    4. Clive James (2007), Hiện trạng các cây trồng CNSH, cây trồng
    chuyển gen ñã ñược thương mại hoá trên toàn thếgiới.
    5. Cục Trồng trọt (2009), Báo cáo khảo sát cơ chế chính sách nghiên
    cứu, sản xuất, chếbiến hạt giống ngô tại Hoa Kỳ.
    6. Phạm Tiến Dũng (2003), Giáo trình môn Phương pháp thí nghiệm,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 2003.
    7. Kiều Xuân ðàm (2002), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai lá ñứng,
    Luận án Tiến sỹNông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
    8. ðặng Ngọc Hạ(2007), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai ba, lai kép
    từmột sốdòng thuần trong chương trình chọn tạo giống ngô ởViệt
    Nam, Luận án Tiến sỹNông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt
    Nam.
    9. Phan Xuân Hào (2007), Một sốgiải pháp nâng cao năng suất và hiệu
    quảsản xuất ngô ởViệt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
    2007.
    10. Nguyễn Thế Hùng, Trương ðích, Phạm ðồng Quảng, Phạm Thị Tài
    (1995), kỹthuật trồng các giống ngô mới năng suất cao. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    11. Lê Quý Kha (2005), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một sốbiện
    pháp kỹthuật phát triển giống ngô lai cho vùng nước trời, Luận án
    Tiến sỹNông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
    12. Lê Quý Kha (2010), Sản xuất ngô ởvùng miền núi phía Bắc và ñịnh
    hướng chọn tạo giống ñáp ứng tình hình biến ñổi khí hậu, Hội thảo
    Biến ñổi khí hậu và sự tác ñộng của nó ñến sản lượng ngô và ñậu
    tương vùng miền núi phía Bắc, Yên Bái, 2010.
    13. Dương Minh (1999), Giáo trình môn Hoa màu. Khoa Nông nghiệp,
    ðại học Cần Thơ.
    14. Ngô Hữu Tình (2009), Chọn lọc và lai tạo giống ngô, Nhà xuất bản
    nông nghiệp, 2009
    15. Tổng cục thống kê 2009. Niên giám thống kê 2009, NXB thống kê Hà
    Nội.
    15’. Mai Xuân Triệu (2007), ðánh giá thực trạng và chiến lược nghiên
    cứu, phát triển cây ngô giai ñoạn 2007 – 2015, ñịnh hướng ñến năm
    2020.
    16. Trung tâm Khảo kiểm giống cây trồng Trung ương (2007), Kết quả
    khảo nghiệm kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón các năm 2006.
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007.
    17.
    Trung tâm Khảo kiểm giống cây trồng Trung ương (2008), Kết quả
    khảo nghiệm kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón các năm 2007.
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2008.
    18. Trung tâm Khảo kiểm giống cây trồng Trung ương (2009), Kết quả
    khảo nghiệm kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón các năm 2008.
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2009.
    19. Trần Hồng Uy (1997), Báo cáo kết quảnghiên cứu chọn tạo giống ngô
    giai ñoạn 1991 - 1996 và phương hướng nghiên cứu chọn tạo giống
    ngô 1997 - 2000,Hội nghịKhoa học Viện Nghiên cứu Ngô.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...