Thạc Sĩ Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa thuần năng suất cao chất lượng tốt phù hợp với vụ Xuân muộn,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa thuần năng suất cao chất lượng tốt phù hợp với vụ Xuân muộn, Mùa sớm tại Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục viết tắt v
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Nội dung nghiên cứu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Phân loại thực vật cây lúa – Khái niệm lúa ñặc sản và lúa chất lượng3
    2.1.1 Phân loại thực vật cây lúa 3
    2.1.2 Khái niệm về lúa ñặc sản: 3
    2.1.3 Khái niệm lúa chất lượng cao6
    2.2 Các nghiên cứu về ñặc trưng ñặc tính nông họcsinh học của cây lúa7
    2.2.1 Yêu cầu của cây lúa ñối với nhiệt ñộ và ánhsáng7
    2.2.2 Chiều cao cây các giống lúa chất lượng cao8
    2.2.3 Các yếu tố cấu thành năng suất9
    2.3.4 Các nghiên cứu về chỉ tiêu cơ bản xác ñịnh chất lượng gạo12
    2.4 Một số thành tựu chọn giống lúa mới chất lượng cao trong nước32
    2.4.1 ðánh giá tuyển chọn giống lúa chất lượng cao bản ñịa32
    2.4.2. Nhập nội giống lúa chất lượng cao34
    2.4.3. Cải tiến giống lúa chất lượng cao trong nước35
    2.5 Ảnh hưởng của môi trường tới chất lượng lúa gạo39
    3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU41
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 41
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu42
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 42
    3.3.1 Các thí nghiệm và phương pháp bố trí42
    3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 43
    3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 48
    4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN49
    4.1 ðánh giá sinh trưởng của các giống lúa trong thời kỳ mạ49
    4.2 Thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm50
    4.3 ðộng thái sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm54
    4.3.1 ðộng thái ra lá 54
    4. 3.2 ðộng thái ñẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm60
    4.5 Một số tính trạng số lượng của các giống lúa thí nghiệm66
    4.6 Mức nhiễm sâu bệnh của các giống lúa trong thí nghiệm69
    4.6.1 ðánh giá mức nhiễm sâu bệnh trên ñồng ruộng69
    4.6.2. Phản ứng của giống lúa thí nghiệm ñối với các nòì vi khuẩn gây
    bệnh bạc lá khi lây nhiễm nhân tạo.71
    4.7. ðánh giá khả năng chống ñổ của các dòng giốnglúa thí nghiệm73
    4.8 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa thí
    nghiệm 74
    4.9 Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống lúa thí nghiệm.83
    4.9.1 Chất lượng xay xát 83
    4.9.2. Chất lượng kinh tế (thương phẩm)84
    4.9.3 Chất lượng dinh dưỡng 87
    4.9.4 Chất lượng nấu ăn và nếm thử89
    4.10. ðộ thuần ñồng ruộng của các giống lúa thí nghiệm:92
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ95
    5.1. Kết luận 95
    5.2 ðề nghị 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng cung cấp lương thực nuôi sống
    trên 40% dân số thế giới, trên 90% dân số châu Á, nói chung lúa gạo ảnh
    hưởng tới 65% số dân thế giới. Theo Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (2000), mỗi
    năm mỗi người châu Á dùng khoảng 180 – 200 kg gạo làm thức ăn, người
    châu Âu dùng trung bình 10 kg/năm. Cây lúa có lịch sử trồng trọt lâu ñời,
    ñược gieo trồng ở tất cả các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở Châu Á. Diện
    tích lúa châu Á chiếm gần 90% diện tích lúa thế giới, sản lượng lúa châu Á
    chiếm khoảng 85% sản lượng lúa thế giới và tập trung ở 8 nước trồng lúa
    ñứng ñầu thế giới: Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Inñonesia, Việt Nam,
    Bangladesh, Myanma, Nhật Bản. [32]
    Tại Việt Nam, nhu cầu lương thực tăng do dân số tăng nhanh, trong 10
    năm qua trung bình mỗi năm dân số tăng 929 680 người. Trong khi năm 2010
    diện tích trồng lúa chỉ còn gần 7,5 triệu ha, giảm ñáng kể so với 10 năm trước
    (năm 2000 ñiện tích lúa là 7,66 triệu ha) [36]. Bêncạnh ñó, nguy cơ thiên tai
    ngày càng nặng nề nên an ninh lương thực bị ảnh hưởng. Do ñó việc duy trì ổn
    ñịnh diện tích gieo cấy lúa, nâng cao năng suất, sản lượng lúa là vô cùng cần
    thiết, trong ñó công tác cải tiến giống giữ vai tròquan trọng hàng ñầu. Hiện nay
    do mức sống nâng cao nên nhu cầu về cơm gạo thơm ngon ñể cải thiện chất
    lượng bữa ăn hàng ngày của người dân trong nước nói chung và Hà Nội nói
    riêng cũng tăng cao làm yêu cầu về lúa chất lượng cao ngày càng cấp thiết.
    So sánh năm 2010 với năm 2005 thì giá trị và khối lượng gạo xuất khẩu
    tăng ñáng kể (khoảng 1,632 triệu tấn gạo với giá trị khoảng 1,8395 triệu ñôla),
    tỷ lệ diện tích lúa chất lượng cao còn thấp, (ví dụở ñồng bằng Sông Cửu
    Long vụ ðông xuân 2008 – 2009 diện tích lúa thơm, ñặc sản mới chỉ chiếm ở
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    mức 15 - 20% tổng diện tích lúa) [1]. ðể ñáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
    khẩu thì song song với việc mở rộng diện tích lúa chất lượng cao thì công tác
    cải tiến giống lúa chất lượng cao và năng suất thì luôn cần thiết.
    Thủ ñô Hà Nội vẫn luôn cần một tỷ lệ diện tích, năng suất và sản lượng
    lúa ổn ñịnh, ñặc biệt từ năm 2008, khi ñịa giới hành chính mở rộng Hà Nội
    sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa vẫn chiếm tỷ trọng quan
    trọng. Năm 2010 là dân số Hà Nội 6,5619 triệu người, diện tích lúa của Hà
    Nội là 204 700 ha, năng suất lúa trung bình 55,1 tạ/ha, sản lượng 1,1273 triệu
    tấn thóc [36]. Tình hình ñó cho thấy rằng ñể giữ vững sự ổn ñịnh lương thực,
    ñồng thời ñáp ứng nhu cầu gạo chất lượng cao của thị trường Hà Nội và trong
    nước, nâng cao tiềm năng xuất khẩu gạo thì trong cơcấu cây trồng rất cần bộ
    giống lúa chất lượng cao. ðể góp phần nhỏ bé của mình trong việc nâng cao
    hiệu quả sản xuất lúa của Hà Nội chúng tôi thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa thuần năng suất cao chất
    lượng tốt phù hợp với vụ Xuân muộn, Mùa sớm tại HàNội.”
    1.2 Mục ñích của ñề tài
    Tuyển chọn giống lúa thuần mới năng suất cao, gạo thơm ngon, chống
    chịu sâu bệnh khá, thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp cho gieo cấy ở ngoại
    thành Hà Nội trong vụ Xuân muộn, Mùa sớm ñể giới thiệu vào sản xuất, góp
    phần tăng năng suất và sản lượng lúa chất lượng caoở Hà Nội.
    1.3 Nội dung nghiên cứu
    - Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, mức ñộ nhiễm các sâu
    bệnh chính, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và một số ñặc ñiểm chất
    lượng của các giống lúa thuần trong vụ Mùa 2010 và vụ Xuân 2011.
    - Tuyển chọn giống lúa vừa có năng suất cao vừa có chất lượng tốt, thời
    gian sinh trưởng phù hợp với công thức luân canh vàthời vụ, chống chịu sâu
    bệnh khá ñể nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Phân loại thực vật cây lúa – Khái niệm lúa ñặcsản và lúa chất lượng
    2.1.1 Phân loại thực vật cây lúa
    Lúa trồng châu Á (Oryza SativaL.) thuộc phân ngành thực vật hạt kín
    (Angiospermes), lớp một lá mầm (Monocotyledoneae), phân lớp Thài lài
    (Commelinidae), bộ Lúa (Poales) hay bộ Hoà thảo (Graminales), họ Hoà thảo
    (Gramineae hay còn gọi là Poaceae), họ phụ hoà thảoưa nước (Poidae), phân
    họ lúa (tộc lúa Oryzoideae), chi lúa (genus Oryzae)[2].
    Theo Bùi Huy ðáp (1999) Chi Oryzae có 15 loại, tất cả ñều sống ở
    miền nhiệt ñới, ña số thuộc loại cây ưa ẩm, cây ñầmlầy và cây hồ ao, trong
    ñó có loại Oryza. Hội nghị di truyền và tế bào học lúa họp ở Viện lúaQuốc tế
    (1963) cho là loại Oryza có 19 loài, trong ñó có loài lúa trồng Oryza sativaL.
    (trích theo Bùi Huy ðáp, 1999) [12].
    Loài lúa trồng Oryza sativaL. có ba loài phụ là:
    - Loài phụ Indica(O. Sub. Indica) còn gọi là lúa tiên.
    - Loài phụJaponica(O. Sub. Japonica) còn gọi là lúa cánh.
    - Loài phụ Javanica(O. Sub. Javanica).
    2.1.2 Khái niệm về lúa ñặc sản:
    Các nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực này thống nhất rằng: Lúa
    ñặc sản là những loại lúa ñặc biệt không giống như các giống lúa phổ biến
    thông thường. ðể xác ñịnh lúa ñặc sản người ta dựavào những chỉ tiêu ñã
    ñược thống nhất chung cho phần lớn các nước châu Á và châu Phi như hình
    dáng, kích cỡ và hàm lượng amynose, màu nội nhũ và mùi thơm . Theo ñó
    những loại lúa có sự khác biệt về một vài ñặc ñiểm theo những chỉ tiêu quan
    trọng qui ñịnh chung sẽ ñược xếp vào lúa ñặc sản. Năng suất, giá trị, cách sử
    dụng và chế biến từng loại lúa ñặc sản cũng khác nhau và khác với các giống
    lúa phổ biến thông thường. Lúa nếp (waxy rice), lúathơm, lúa màu (ñỏ, tím,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    ñen), lúa nương- Japonica, lúa dẻo (soft rice), lúa boutique, lúa nấu rượu, lúa
    hữu cơ (organic rice), lúa có phẩm chất dinh dưỡng cao (nutritional quality
    rice), lúa làm thức ăn gia súc . ñều thuộc lúa ñặcsản. Khái niệm về lúa ñặc
    sản cổ truyền, ñặc sản cải tiến là khái niệm ñể phân biệt lúa ñặc sản bản ñịa và
    lúa ñặc sản chọn tạo, cải tiến (Ceng Y.W., Chen Y. & Dai L. Y, 1998; R. C.
    Chaudhary and D. V. Tran, 2001; S. Tang and Z. Wang, 2001) (Nguyễn Hữu
    Nghĩa và cộng sự, 2007) [29].
    Theo Trần Văn ðạt (2002) có các loại gạo ñặc biệt sau ñây: Gạo hấp là
    loại gạo hóa keo trong vỏ trấu do hấp; Gạo thơm khinấu cơm có thoát hương
    thơm hấp dẫn của các chất 2- acetyl -1 pyrroline, dầu thơm và axit phenolics .
    Gạo nếp có hàm lượng amyloza thấp (0 -5%); Gạo màu có nhiều chất
    anthocyanin trong mô vỏ và lớp aleuron; Gạo ñỏ có lớp cám màu ñỏ; Gạo ñen có
    phôi nhũ dạng sáp ñục; Gạo mềm có hàm lượng amylozathấp dưới 10%, cơm
    gạo này có ñộ mềm ở giữa cơm gạo nếp và gạo Indica; Gạo Boutique có ñặc
    tính hỗn hợp của phôi nhũ nếp và có mùi thơm; Gạo làm rượu có tỷ lệ gạo xay
    và gạo nguyên cao, hạt tinh bột dễ bị enzyme hoá; Gạo dinh dưỡng chứa nhiều
    yếu tố dinh dưỡng như tinh bột, protein, sắt, kẽm, vitamin A . ; Lúa gạo chăn
    nuôi cung cấp cho vật nuôi hạt lúa và sản phẩm phụ giàu dinh dưỡng; Gạo lúa
    nổi thu hoạch từ lúa gieo trồng vùng nước sâu; Gạo Japonica thơm có ở Nhật
    Bản và Hàn Quốc; Gạo lúa châu Phi không có mùi thơmvà không có gạo nếp
    nhưng dân ñịa phương cho rằng ngon và bổ dưỡng; Gạolúa ma (lúa dại) hạt nhỏ
    thon dài, chín không ñều, gặt hái nhiều công nên giá ñắt [13].
    Tại Ngân hàng gen quốc gia Trung Quốc năm 1997 bảo quản 64 294
    mẫu giống lúa thì có 10% là giống lúa ñặc sản, ở Ấnðộ trong 70 000 giống
    lúa tại DRR và CRRI ñã có 800 mẫu giống lúa thơm vàtại trung tâm HAU
    Kaul có 400 mẫu giống lúa thơm. Tại Lào, từ 1995 ñến 1998, dự án bảo tồn
    nguồn gen cây lúa giữa Bộ nông nghiệp Lào với Viện nghiên cứu Lúa quốc tế
    (IRRI) ñã thu thập 12 555 mẫu giống lúa cổ truyền trong ñó 85,9% là lúa nếp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    (Appa Rao et. Al, 1999). Tại Cămpuchia, trong 3 400giống lúa cổ truyền có
    ñến 6% là lúa thơm (M. Sarom, 2001) [29].
    Tại Việt Nam, lúa ñặc sản ở nước ta trước ñây ñược ghi ở những tài
    liệu như: “Vân ñài loại ngữ”, “Phủ biên tạp lục” của Lê Quí ðôn, Sách “ðại
    Nam nhất thống chí” mô tả vắn tắt về 44 loại lúa tẻvà 19 giống lúa nếp phân
    biệt lúa nếp với lúa tẻ như sau: Lúa tẻ còn gọi là lúa canh hay lúa cánh, ít
    nhựa, không dính. Lúa nếp gọi là nhu và có nhựa dính. Trong Vân ñài loại
    ngữ, Lê Quí ðôn mô tả 70 giống lúa cổ truyền. Trongñó có giống nếp hoa
    vàng (còn gọi là hoàng hoa nhu), nếp cẩm, tám xoan,lúa tám lùn, lúa tám
    cánh, lúa cánh, lúa dự hom (Viện nghiên cứu Hán Nôm1994) [42].
    Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật năm 2001 bảo quản hơn 5 000
    mẫu giống lúa ñịa phương của Việt Nam, trong ñó có khoảng 1200 mẫu
    giống lúa nếp cổ truyền (Nguyễn Hữu Nghĩa và cộng sự, 2007) [29]. Trong
    711 giống lúa ñịa phương phía Bắc Việt Nam năm 2004ñã xác ñịnh ñược 68
    giống lúa thơm chiếm 9,6%. Trong 557 giống lúa Japonica có 363 giống lúa
    nương chiếm 62,9% (Nguyễn Thị Quỳnh, 2004) [30].
    Sử dụng chỉ thị Isozyme ñể phân loại gen của 643 giống lúa cổ truyền ñại
    diện cho các hệ sinh thái Việt Nam (Lưu Ngọc Trình và cộng sự, 1995) trong
    464 giống lúa ñại diện cho miền Bắc ñã có 147 giốnglúa ñặc sản (gồm 43 giống
    lúa nương, 67 giống lúa nếp và 37 giống lúa thơm) chiếm 31,68% [29].
    Các nghiên cứu gần ñây về ña dạng di truyền lúa ñặcsản
    Nguyễn Thị Quỳnh ñã nghiên cứu sự phân bố nguồn genlúa theo ñiều
    kiện sinh thái (ñịa hình, thành phần cơ giới ñất trồng lúa, mức ñộ sử dụng
    nước tưới, phương thức gieo cấy) và thu thập 711 giống lúa ñịa phương tại 17
    tỉnh thành thuộc ba vùng sinh thái nông nghiệp miềnBắc (Tây bắc, ðông Bắc
    và vùng ñồng bằng Sông Hồng). Tác giả ñã ñánh giá ña dạng di truyền quỹ
    gen lúa thông qua các tính trạng hình thái và phẩm chất hạt thóc, gạo trên cơ
    sở ñó ñã phân loại và nhận thấy: Trong 711 giống lúa thu thập có 421 giống

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt:
    1.Agroinfo, 2011. Diện tích lúa thơm, ñặc sản ở mức 20% diện tích. Tạp chí
    Agroinfo ngày 26/3/2011, trang 1-2.
    http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targeid=13223
    2. Ban từ ñiển nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002.Từ ñiển bách khoa
    sinh học.Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 1935.
    3. Bộ Nông nghiệp & và phát triển Nông thôn, 2005.Tiêu chuẩn ngành Qui
    phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống lúa 10
    TCN 558-2002. Nhà xuất bản Nômg nghiệp Hà Nội.
    4. Bộ Nông nghiệp & và phát triển Nông thôn, 2009. Qui phạm khảo
    nghiệm tính khác biệt, tính ñồng nhất và tính ổn ñịnh của giống lúa
    10 TCN 554 – 2002). Nhà xuất bản Nômg nghiệp Hà Nội.
    5. Luyện Hữu Chỉ và cộng sự, 1997. Giống cây trồng,nhà Xuất bản Nông
    nghiệp Hà Nội, trang 175 – 185.
    6. Nguyễn Minh Công, Nguyễn Thị Mong, 2004.Sự di truyền một số ñột
    biến gây tạo từ giống lúa ñịa phương Nam bộ – Tài nguyên ñục.
    Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển nông thôn”. 21/ 2006, số 18,
    trang 16-19.
    7.Nguyễn Minh Công, Nguyễn Tiến Thăng, 2006.Di truyền ñột biến mùi
    thơm phát sinh từ giống lúa tẻ thơm ñặc sản miền Bắc – Tám Xuân
    ðài.Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển nông thôn” 21/ 2006, số 10
    +11, trang 21-22.
    8. Cục Trồng trọt. Trung tâm khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản
    phẩm cây trồng và phân bón quốc gia, 2010. Kết quả khảo
    nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón
    năm 2009.Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 296.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    98
    9. Cục Trồng trọt- Trung tâm khuyến nông khuyến nông khuyến ngư
    quốc gia,2009. 966 giống cây trồng mới.Nhà xuất bản nông
    nghiệp, trang 20 - 173.
    10.Nguyễn Văn Cương, 2011.Nghiên cứu về tính ña hình ADN của một số
    dòng lúa Tám ðột biến bằng kỹ thuật RADP.“Tạp chí Nông nghiệp
    & phát triển Nông thôn”. ISSN 0866- 7020 tháng 1 năm 2011, số
    1/2011, trang 3-11.
    11. Lê Doãn Diên, 2003. Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và
    xuất khẩu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    12.Bùi Huy ðáp, 1999, Một số vấn ñề về cây lúa hôm nay. Nhà xất bản
    Nông nghiệp, trang 5 - 6.
    13. Trần Văn ðạt, 2002.“ Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo tại Việt
    Nam – từ thời nguyên thuỷ ñến hiện ñại”. Các loại lúa ñặc biệt của
    Việt Nam.Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 28-31.
    14.Trương ðích, 2000.Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp.Trang 74 – 79.
    15. Vũ Hiếu ðông và cộng sự, 2005. Nghiên cứu biến ñộng ñộ hoá hồ trên
    hạt gạo (Oryza sativa).Tạp chí “Nông nghiệp và phát triển Nông
    thôn” số 1/2005 trang 61-63.
    16.Nguyễn Thị Mai Hà, 2009. Giới thiệu giống cây trồng nông nghiệp ñược
    công nhận năm 2009, trong “Kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm
    giống, sản phẩm cây trồng và phân bón năm 2009”. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, trang 296.
    17. Nguyễn Thị Hằng, 2005. Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống
    lúa chất lượng tốt ở miền Bắc Việt Nam.Luận án tiến sỹ Nông nghiệp,
    Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    18.Nguyễn Văn Hiển, 2000. Chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, trang 158.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    99
    19.Trần Thị Cúc Hoà, Phạm Trung Nghĩa, ðồng Thanh Liêm, 2008.
    Chuyển ñặc tính tạo vitamin A ở hạt gạo vào giống lúa cao sản
    AS996.Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển nông thôn”. 12/ 2008,
    số12/2008, trang 3-8.
    20. ðỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Văn ðông, Nguyễn Thị Thu Về (Viện Di
    truyền nông nghiệp), Phạm Quang Duy (Viện Cây lương thực và
    Cây Thực phẩm) Mạng thông tin khoa học & công nghệ TP. HCM,
    2009. Xác ñịnh nhanh chóng và chính xác gen kiểm soát mùi thơm
    (fgr) bằng tổ hợp mồi ñặc hiệu.
    http://www.cesti.gov.vn.content/view/863/461)trang 1.
    21. INGER màng lưới Quốc tế ñánh giá di truyền lúa, IRRI,Trung tâm
    Tài nguyên di truyền Viện nghiên cứu lúa quốc tế, 1996. Hệ Thống
    Tiêu Chuẩn ðánh Giá Cây Lúa,(Nguyễn Hữu Nghĩa dịch).
    22. Nguyễn Trọng Khanh, Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính,2005.
    Giống lúa chất lượng cao P290, Tạp chí “Nông nghiệp và phát triển
    nông thôn” số 19/2005, kỳ 1 tháng 10 năm 2005, trang 27 – 28.
    23. Lê Quang Khôi, Lưu Ngọc Trình,Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ñiểm
    thu hoạch ñến năng suất và phẩm chất của các giống lúa tám thơm
    ở Nam ðịnh. Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển nông thôn” kỳ 2
    tháng 8-2006, trang 24.
    24. Nguyễn Thị Lang và Nguyễn Thị Dung, 2006.Kết quả nghiên cứu gen
    hàm lượng Amylose trên nhóm lúa ngắn ngày, mùi thơmtại ñồng
    bằng sông Cửu Long.Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển Nông
    thôn” ISSN 0866- 7020 số 19/ 2006, trang 20- 24.
    25. Nguyễn Thị Lang & Bùi Chí Bửu, 2004. Ứng dụng Marker phân tử
    ñánh dấu gen mùi thơm trên lúa.Tạp chí Di truyền học và Ứng
    dụng, số 2 năm 2004. Email: http://www.botanyvn.
    com/cnt.asp?param=news&newsid=514. Website:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    100
    http://www.botanyvn.com
    26.ðinh Thế Lộc,2005. Giáo trình “Kỹ thuật trồng lúa”.Nhà xuất bản Hà
    Nội trang (Sách dùng cho các trường trung cấp chuyên nghiệp),
    trang 128 – 136.
    27. Nguyễn Văn Luật,2009. Cây lúa Việt Nam” tập 2. Nhà xuât bản Nông
    nghiệp Hà Nội, trang241 – 264.
    28.ðinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình “Cây lúa”, NXB Nông nghiệp. Trang 6 - 86.
    29. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo, 2007. Lúa ñặc sản Việt Nam.Nhà
    xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội, trang 7 – 107.
    30. Nguyễn Thị Quỳnh, 2004.ðánh giá ña dạng di truyền tài nguyên giống lúa
    ñịa phương miền Bắc Việt Nam.(Luận án tiến sĩ nông nghiệp). Viện
    Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam – Hà nội. Trang 53- 95.
    31. Trần Tấn Phương, Trần Duy Quý, Nguyễn Thị Trâm, Lê Thị Kim
    Nhung, 2011. Phân tích di truyền số lượng trên chiều dài hạt và
    thời gian sinh trưởng của một số giống lúa thơm-Tạp chí Nông
    nghiệp và phát triển Nông thôn số 8 – 2011, trang 28- 34.
    32.Nguyễn Hữu Tề và cộng sự, 2000. Cây lương thực (Tập 1) Cây lúa.Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, trang 7- 82.
    33.Phạm Chí Thành,1986. Phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng. Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 35
    34.Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vượng,
    2004. Các giống lúa ñặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật
    canh tác. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 39.
    35. ðỗ Khắc Thịnh, ðào Minh Sô, Trương Quốc Ánh, 2006. Chọn tạo và
    phát triển giống lúa VNð99-3.Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển
    nông thôn”. 21/ 2006, trang 17 – 26.
    36.Tổng cục Thống kê, 2011. Niên giám thống kê 2010,Nhà xuất bản
    Thống kê, trang 58- 526.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    101
    37. Trần Ngọc Trang, 2002.Giống lúa lai Trung quốc và kỹ thuật gieo
    trồng. Nhà xuât bản nông nghiệp 2002, trang 82.
    38. Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang,Nguyễn
    Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Thị Bích Ngọc, Lê ThịKhải
    Hoàn, Trương Văn Trọng và cs, 2006. Kết quả chọn tạo giống
    lúa thơm Hương cốm.“Tạp chí Nông nghiệp & phát triển Nông
    thôn” số 17/ 2006, trang 24- 28.
    39. Nguyễn Thị Trâm, 2010. Bài giảng kỹ thuật lúa lai, trang 16-19.
    40. Dương Xuân Tú, Phạm Quang Duy, Tăng Thị Diệp, TốngThị Huyên,
    Ứng dụng chỉ thị phân tử ADN xác ñịnh gen phục vụ chọn tạo giống
    lúa thơm.Tạp chí hoạt ñộng khoa học . 11/3/2011, trang 1- 4.
    http://www.tchdkh.org.vn/tcbvin.asp?code=3510
    41.Nguyễn Thanh Tuyền, Trần Văn Chiến, Hoàng Quốc Chinh, ðoàn
    Thị Tứ, Phạm Văn ðoan, Nguyễn Xuân Thụ, 2007.Kết quả chọn
    tạo giống lúa tẻ thơm số 10.Tạp chí “Nông nghiệp & phát triển
    nông thôn” số 10+11/2007, trang 17 – 20.
    42. Viện nghiên cứu Hán Nôm, 1994. Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua
    thư tịch Hán Nôm.NXB Giáo dục T12 – 1994, trang 341.
    43.ðinh Thế Vu, Trương Thị Minh, Nguyễn Thị Ngọc Huệ,Lưu Ngọc
    Trình, 2005. Ảnh hưởng của chế ñộ phân bón ñến năng suất và
    chất lượng lúa tám Xoan tại Nghĩa Hưng tỉnh Nam ðịnh.Tạp chí
    “Nông nghiệp & phát triển nông thôn” 9/2005, trang21 – 24.
    Tài liệu tiếng Anh:
    44. Golam Faruq, Mohamad O. Hadim K. and C. A. Mesner, 2003.
    Inhertance of Kernel Elongation in rice, Int. Agr. Biol. Vol 6. No. 5.
    2004. E-mail: [email protected]
    45. Jenning P.R., Coffman W.R. and Kauffman H.E.(1979), Rice
    iprovement, IRRI, Los banos, Philipines, p.120.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...