Thạc Sĩ Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng sinh indol acetic acid (iaa) tại xã cưm’lan, hu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 9/12/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1.1. Đặt vấn ñề
    Đăk Lăk là một tỉnh có tiềm năng phát triển nông nghiệp với tổng diện tích
    tự nhiên 1.308.500 ha, trong ñó ñất nông nghiệp chiếm 436.000 ha (chiếm 33%
    tổng diện tích ) và thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Trong những năm qua dưới
    tác ñộng của thời tiết, khí hậu, canh tác làm cho ñất bị rửa trôi và xói mòn rất lớn.
    Trình ñộ dân trí, khoa học kỹ thuật và ñiều kiện kinh tế của người dân tham gia
    canh tác còn thấp. Một số nơi kỹ thuật canh tác chủ yếu dựa vào ñộ phì sẵn có của
    ñất hoặc lạm dụng quá mức việc sử dụng phân bón hoá học làm ñất xấu ñi, mất cân
    ñối các chất dinh dưỡng, bị chai cứng và làm giảm hệ vi sinh vật có ích. Đây là các
    nguyên nhân chính làm năng suất cây trồng giảm, nguy cơ dịch bệnh cao dẫn ñến
    ñất mất khả năng canh tác [3].
    Một trong những giải pháp ñang ñược áp dụng hiện nay ñể cải tạo ñất là sử
    dụng phân bón có chứa vi sinh vật. Nhóm vi sinh vật trong phân bón có tác dụng cải
    thiện ñộ phì, cân bằng dinh dưỡng trong ñất, cải thiện dung tích hấp thu, cải thiện
    các tính chất lý, hoá của ñất và ñặc biệt làm hạn chế ô nhiễm môi trường ñất cũng
    như môi trường nước do quá trình rửa trôi [3].
    Hệ vi sinh vật tham gia trong thành phần phân vi sinh bao gồm các nhóm vi
    sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp như cellulose, lignin, chitosan;
    nhóm vi sinh vật phân giải phosphat khó tan, nhóm vi sinh vật cố ñịnh ñạm. Các
    nhóm vi sinh vật này ñều có mặt trong ñất cũng như trong các vật liệu. Theo nghiên
    cứu của các nhà khoa học, trong ñất còn có một nhóm các vi sinh vật còn có khả
    năng sản sinh chất kích thích sinh trưởng cho cây trồng, ñó là khả năng sinh tổng
    hợp IAA (indol acetic acid). Những vi khuẩn thuộc chi Rhizobium, Azotobacter,
    Azospirillum, Bradyrhizobium, Pseudomonas, Bacillus có khả năng này
    [1,2,11,24].
    Để ñảm bảo sự phát triển nền canh tác nông nghiệp bền vững tại Tây
    Nguyên, việc khai thác, sử dụng và bảo tồn các chủng vi sinh vật có giá trị cho ñất
    và cây trồng là việc làm hết sức cần thiết. Trên cơ sở thực tế ñó, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñề tài “ Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn sinh IAA trong
    ñất tại xã CưM’Lan, huyện EaSoup, tỉnh Đắk Lắk”.
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng tạo IAA trong ñất tại
    xã CưM’Lan, huyện Easoup, tỉnh Đăk Lăk.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Thu thập các chủng vi khuẩn trong môi trường ở ñịa phương có khả năng tạo
    IAA - chất kích thích sinh trưởng của thực vật, ñể bảo tồn sự ña dạng sinh học của
    vi khuẩn có giá trị trong môi trường.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Tuyển chọn và ñánh giá khả năng tạo IAA của các chủng vi khuẩn trong ñất
    là bước ñầu trong công việc làm phong phú các ñối tượng vi sinh vật có lợi cho cây
    trồng. Từ ñó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp, góp phần
    giảm lượng phân bón hoá học, giảm lượng chất kích thích sinh trưởng trong ñất,
    góp phần bảo vệ môi trường.
    1.4. Giới hạn của ñề tài
    Là học viên lần ñầu tham gia nghiên cứu khoa học, thời gian thực hiện ñề tài
    có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu những mục tiêu ñã ñề ra. Trong quá trình
    nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy cô và các bạn
    ñóng góp ý kiến ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn.

    MỤC LỤC

    Trang
    MỞ ĐẦU .1
    1.1. Đặt vấn ñề .1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .2
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .2
    1.4. Giới hạn của ñề tài 2
    PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1 .Đại cương về các chủng vi khuẩn sinh .3
    1.1.1. Vi khuẩn Azotobacter sp .4
    1.1.2. Bradyrhizobium 5
    1.1.3. Azospirillum .6
    1.1.4. Vi khuẩn Rhizobium sp .7
    1.2. Sự hình thành và vai trò của IAA .8
    1.2.1. Sơ ñồ cấu tạo của IAA .9
    1.2.2. Sự phân bố của IAA .9
    1.2.3 Sinh tổng hợp IAA .9
    1.3. Tình hình nghiên cứu 11
    1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước . 11
    1.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 12
    PHẦN II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    2.1. Nội dung nghiên cứu 14
    2.2. Vật liệu và ñịa ñiểm nghiên cứu 14
    2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 14
    2.2.2. Địa ñiểm nghiên cứu 14
    2.2.3. Thời gian nghiên cứu 14
    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 14
    2.3.1. Phương pháp thu mẫu 14
    2.3.2. Phương pháp phân lập 15
    2.3.3. Phương pháp mô tả ñặc ñiểm hình thái khuẩn lạc và tế bào các vi khuẩn
    sinh IAA phân lập . 15
    2.3.4. Phương pháp ñánh giá khả năng tạo IAA của các chủng vi khuẩn phân
    lập .15
    2.3.5.
    Phương pháp ñánh giá khả năng tạo IAA của các chủng vi khuẩn
    tuyển chọn trong các môi trường nuôi cấy khác nhau.
    17
    2.3.6. Phương pháp ñánh giá khả năng tạo IAA của các chủng vi khuẩn
    tuyển chọn trong các môi trường có nồng ñộ Tryptophan khác nhau 17
    2.3.7.
    Phương pháp ñánh giá khả năng tạo IAA của các chủng vi khuẩn theo
    thời gian nuôi cấy.
    18

    2.3.8.
    Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch nuôi cấy vi khuẩn
    2.3.9.
    sinh IAA tuyển chọn ñến quá trình nẩy mầm của hạt ñậu tương
    18

    PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19
    3.1. Mô tả ñặc ñiểm hình thái khuẩn lạc và tế bào các vi khuẩn sinh IAA phân lập
    tại Easup – Đăk Lăk 19
    3.2. Đánh giá khả năng sinh IAA của các chủng vi khuẩn phân lập 27
    3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến khả năng sinh IAA của các chủng vi khuẩn
    tuyển chọn 30
    3.3.1. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy 31
    3.3.2.Ảnh hưởng của nồng ñộ tryptophan 34
    3.3.3. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy 36
    3.4. Khảo sát ảnh hưởng của dung dịch nuôi cấy vi khuẩn sinh IAA ñến quá trình
    nảy mầm của hạt ñậu tương 38
    3.4.1. Ảnh hưởng ñến sự nảy mầm hạt ñậu tương 39
    3.4.2. Ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng rễ mầm ñậu tương 40
    3.4.3. Ảnh hưởng ñến sinh trưởng của thân mầm 42
    3.4.4. Ảnh hưởng ñến trọng lượng khô của rễ ñậu tương 43
    PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
    4.1 Kết luậ 45
    4.2 Kiến nghị 46
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...