Tiểu Luận Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và những vấn đề đặt ra đối với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo

Thảo luận trong 'TT Hồ Chí Minh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là gốc của người cách mạng. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người đã nêu lên 23 điểm thuộc “tư cách một người cách mệnh”, trong đó chủ yếu là các tiêu chuẩn về đạo đức, thể hiện chủ yếu trong 3 mối quan hệ: với mình, với người và với công việc. Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
    Với mỗi người, Hồ Chí Minh ví đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông suối. Người viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
    mục lục
    I,Vị trí, vai trò của đạo đức,chuẩn mực đạo đức trong con người Hồ Chí Minh,nguyên tắc xây dựng đạo đức: 1
    1,Vị trí,vai trò của đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh: 1
    2,Chuẩn mực đạo đức trong Tư tưởng Hồ Chí Minh: 2
    II,Thực trạng đạo đức của sinh viên đại học GTVT hiện nay: 8
    III,Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm: 9
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...