Thạc Sĩ Nghiên cứu triết học giáo dục việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 19/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến nay
    Mục Lục

    Phần 1. Mở đầu
    1. Tính cấp thiết của vấn đề
    2. Mục đích nghiên cứu
    3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
    4. Phạm vi và nội dung nghiên cứu
    5. Thời gian, tiến độ triển khai
    6. Kết quả, kinh phí nghiên cứu
    Phần 2. Kết quả nghiên cứu
    I. Tổng quan
    1. Triết học giáo dục phương Đông – Khổng Tử
    2. Triết học giáo dục phương Tây
    3. Triết học giáo dục hiện đại ở Trung Quốc
    4. Một số vấn đề được quan tâm
    II. Một số vấn đề chung
    1. Một số khái niệm cơ bản
    2. Đối tượng của triết học giáo dục
    3. Các khái niệm và phạm trù cơ bản
    4. Phương pháp nghiên cứu
    5. Việt Nam có triết học và triết học giáo dục không?
    III. Triết lý giáo dục Việt Nam thời phong kiến
    1. Qua ca dao, tục ngữ
    2. Qua hệ thống nhà trường
    3. Qua các nhà GD lớn
    IV. Triết học giáo dục Việt Nam từ cách mạng tháng tám đến nay
    1. Các quan điểm tư tưởng của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục
    2. Một số vấn đề cụ thể của triết học giáo dục
    V. Một số vấn đề cấp thiết
    1. Vấn đề chất lượng giáo dục
    2. Đổi mới tư duy giáo dục
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    Lời Mở Đầu

    Triết học giáo dục đóng vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt động giáo dục. Nó đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán của các hoạt động giáo dục. Nếu không có một triết học giáo dục vững vàng thì giáo dục sẽ vận động trong vòng luẩn quẩn, không phát triển lên được.
    Chính vì vậy, ở các nước ASEAN, thuật ngữ “Triết học giáo dục” không những được sử dụng khá rộng rãi trong các tài liệu giáo dục học, mà còn đi khá sâu vào cuộc sống nhà trường. Các thầy giáo luôn quan tâm tới cơ sở triết học khi tiến hành những hoạt động cụ thể. Tại các trường phổ thông “cơ sở triết học của công tác giáo dục” nhà trường thường được ghi lên bảng và đặt ở vị trí trang trọng trước tiền sảnh, như là một khẩu hiệu, một tư tưởng chỉ đạo mọi hoạt động của nhà trường.
    Ở Việt Nam, cha ông ta đã có nhiều triết lý giáo dục sâu sắc và đã vận dụng thành công trong việc giáo dục con em trở thành những người có đức, có tài. Nhưng lâu nay, việc tổng kết, nghiên cứu những triết lý GD, triết học GD ít được đề cập đến trong các tài liệu giáo dục học và không dành được chú ý cần thiết trong công tác nghiên cứu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...