Chuyên Đề Nghiên cứu trang phục các dân tộc ở việt nam

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu trang phục các dân tộc ở việt nam

    TIỂU LUẬN

    " NGHIÊN CỨU TRANG PHỤC CÁC DÂN TÉC Ở VIỆT NAM"

    PHẦN I
    PHÂN BIỆT TRANG PHỤC PHƯƠNG Nam VÀ PHƯƠNG BẮC

    1. Trang phục phương Nam
    - Trang phục nước Nam chủ yếu là nguyên liệu thực vật gồm các loại sợi - đan với nhau.
    - Về mặt nghệ thuật có rất nhiều kiểu tạo hoa văn trên được vận dụng vào đồ rán trang trí và trang phục của phươngNam.
    - Là tiền đề để tạo nên các đồ án trang trí tạo nên một phong cách nghệ thuật đặc sắc. Đó là nghệ thuật trang trí theo h́nh kỳ hà, và h́nh học: h́nh tam giác, h́nh thoi và đường gẫy khúc.
    - Màu sắc đơn giản: + Chủ yếu hoà sắc xanh đen ( Xanh lục)
    + Các sắc thái, độ đậm nhạt của xanh lục
    - Do kỹ thuật đan các sợi màu với nhau cho nên hoà sắc rất dịu dàng, độ chuyển tiếp, đậm nhạt, nóng lạnh rất êm dịu ( khác với phương Bắc)
    - Các trang phục ở phương Nam th́ đơn giản, chất liệu th́ nhẹ, thưa và mỏng. Trái lại ở phương Bắc th́ trang phục có nhiều líp, phủ nên nhau
    - Chất liệu:
    + Khăn vấn tóc, khăn trùm bên ngoài
    + Áo trong, áo ngoài, áo ngắn, áo dài
    + Quây trước, quây sau, có thắt lưng dài hoặc ngắn
    + Dưới nữa có quần, váy
    + Ở bắp chân quấn sà cạp
    + Giầy, dép và nón ở trên
    2. Trang phục phương Bắc
    - Họ may 2 líp (áo )
    - Thời cổ đại chủ yếu dùng da động vật
    - Gợi mở cảm hứng nghệ thuật để sáng tạo trang trí nghệ thuật
    - Trên cơ sở lắp ráp các bộ phận trong trang phục th́ nay sinh một kỹ thuật và nghệ thuật lắp, ghép, đáp các h́nh trang trí trên trang phục bằng da bằng các loại màu. Tạo nên các đồ r án
    - Cho nên hiệu quả nghệ thuật của phương Bắc có hoà sắc rất rực rỡ khác hẳn với phương Nam
    + Tạo nên một phong cách trang trí khác hẳn là sử dụng rất nhiều đường cong
    + Không hạn chế sức sáng tạo
    - Trang phục của phương Bắc gần gũi với tự nhiên hơn
    * Trang phục Tây Nguyên ( môn Khơ Me)
    - Văn hoá Phi Ên - Phi Hoa ( sống tự nhiên, tục lệ, giết trâu, cóng thần)
    - Trang phục không có ư niệm to tát mà chỉ ghi lại cuộc sống: Cây cối, nhà cửa ( ghi nhớ cuộc sống gắn với núi rừng, hoa mướp, quả trám)
    - H́nh thức thể hiện trang trí đơn giản
    - Kinh tế sơ khai nguyên thuỷ ( cởi trần => làm quần áo từ vỏ cây sùi). Xé vỏ cây , kết, đan lại thành chăn, áo
    - Bóc vỏ ngâm suối chằng kết lại thành quần áo
    - Sơ => phơi mềm => làm chăn đắp hoặc cắt làm quần áo
    - Kỹ thuật thô sơ tiền đề của dệt hoặc đồ rán có hoa văn
    - Tây Nguyên có một khung dệt Polinêzin khác với khung dệt Bắc ( cuộc sống du canh, du cư rỗi lúc nào dệt lúc Êy)
    - Hạt: Chè, thuỷ tinh ( 2500 năm năm nay đă biết nấu thuỷ tinh để tô điểm quần áo, trang sức
    - Ví dụ: Xơ Đăng giỏi làm kim loại, hạt nhỏ có xâu lỗ để dệt hoa văn, không dệt diềm
    - Mầu sắc đơn giản
    - Sợi dệt tơ, nhuộm bằng chất liệu trong rừng.
    - Người Tây Nguyên hoạ tiết chủ yếu đen trắng
    - Và nhận thức của con người là có ngày và có đêm ( trắng là ngày; đen là đen)
    - Người Tây Nguyên sử dụng đồ trang trí là hạt cườm, tua, đường nét, chủ yếu là đường cong và đường kỳ hà





    - Gia Rai: Ê Đê đóng khố mặc áo
    - Người Tây Nguyên nóng: Nam: Đóng khố và cởi trần
    Nữ : Váy và cởi trần
    * Trang phục dân téc Thái
    - Thêu và dệt con rồng ở chân váy
    - Trang trí nói chung
    - Trang phục người phương Nam
    - Nguồn gốc là ( Thuồng Luồng: Họ rắn) => Sù tiến hoá của nhân loại của ḍng nước
    - Văn hoá phương Nam: b́nh đẳng với thiên nhiên, không bị phong kiến.
    - Văn hóa phương Bắc: Rồng: thần linh, thiêng liêng đ trang phục mang dấu Ên của nền văn hóa khác nhau.
    - Văn hóa phương Nam: H́nh ảnh mặt trời là thêu trên khăn tay, khăn mặt.
    - Văn hóa phương Bắc: Mặt trời thường nằm ở trên đầu chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa có phần khăn đội.
    - Văn hóa phương Nam: Người Thái chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Bắc.
    * Giao tiền
    Đội khăn trắng:
    - Thực tế: Cổ truyền triết học cổ: Bầu trời là màu trắng, khăn trắng thể hiện bầu trời.
    - Màu đỏ thờ thần mặt trời của người Dao Đỏ, hậu thân của tín ngưỡng thờ thần lửa (không nước, không lửa đ chết).
    - Á th́ thờ thần mặt trời.
    - Người Chàm dùng nhiều trắng nhiều đỏ đ thần lửa và sự sống.
    [​IMG]- Quan niệm của 3 lửa:Sấm sét SÊm sĐt
    Lửa bếp
    Lửa t́nh yêu
    Dân téc Dao:
     
Đang tải...