Tiến Sĩ Nghiên cứu tổng hợp một số tác nhân quang hoạt từ betacyclodextrin để ứng dụng trong phân tích các c

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp một số tác nhân quang hoạt từ betacyclodextrin để ứng dụng trong phân tích các chất quang hoạt bằng phương pháp điện di mao quản
    Mô tả bị lỗi font cách chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lờ i cam đoan i
    Mụ c lụ c . ii
    Danh mụ c cá c ký hiệ u, cá c chữ viế t tắ t iv
    Danh mụ c cá c bả ng vii
    Danh mụ c cá c hình . x
    Danh mụ c cá c sơ đồ .xvii
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1. Đồ ng phâ n quang họ c . 4
    1.2. Điệ n di mao quả n trong phâ n tích đồ ng phâ n 9
    1.3. Tương tá c giữ a đồ ng phâ n và tá c nhâ n quang hoạ t 13
    1.4. Tổ ng quan về mộ t số dượ c chấ t quang hoạ t 16
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    2.1. Đố i tượ ng nghiê n cứ u 25
    2.2. Phương phá p nghiê n cứ u 25
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
    3.1. Tổ ng hợ p dẫ n chấ t HP-β-CD và HB-β-CD . 38
    3.2. Tiê u chuẩ n hó a dẫ n chấ t HP-β-CD và HB-β-CD . 43
    3.3. Độ ổ n định củ a HP-β-CD và HB-β-CD . 53
    3.4. Ứ ng dụ ng HP-β-CD và HB-β-CD để phâ n tích cá c chấ t quang hoạ t bằ ng
    phương phá p điệ n di mao quả n . 55
    Chương 4. BÀN LUẬN 87
    iii
    4.1. Tổ ng hợ p dẫ n chấ t HP-β-CD và HB-β-CD 87
    4.2. Tiê u chuẩ n hó a dẫ n chấ t HP-β-CD và HB-β-CD 103
    4.3. Ứ ng dụ ng HP-β-CD và HB-β-CD để phâ n tích cá c chấ t quang hoạ t bằ ng
    phương phá p điệ n di mao quả n 107
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 118
    Danh mụ c cá c cô ng trình liê n quan đế n luậ n á n
    Tà i liệ u tham khả o
    Danh mụ c cá c phụ lụ c
    Phụ lụ c

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Cá c đồ ng phâ n quang họ c đó ng vai trò quan trọ ng trong đờ i số ng tự nhiê n củ a
    con ngườ i và thế giớ i sinh vậ t. Một số chấ t chuyể n hó a và enzym là nhữ ng hệ
    thố ng hợ p chấ t quang hoạ t. Thay đổ i cá c dạ ng đố i quang dẫn đế n sự thay đổ i
    quá trình và cơ chế củ a sự chuyể n hó a. Do có sự khá c nhau về cấ u trú c khô ng
    gian nê n cá c đồ ng phâ n khá c nhau về hoạ t tính sinh họ c, dượ c độ ng họ c, độ c
    tính. Thí dụ (R)-(-)-epinephrin có hiệ u ứ ng kích thích giố ng như hormon thiê n
    nhiên cò n (S)-(+)-epinephrin khô ng nhữ ng khô ng có hiệ u ứ ng kích thích mà cò n
    gâ y độ c nhẹ . Tương tự , chỉ có đồ ng phâ n threo quay trá i củ a cloramphenicol là
    có hoạ t tính khá ng khuẩ n, dexclorpheniramin là đồng phâ n dextro củ a
    clorpheniramin có hoạ t tính mạ nh gấ p hai lầ n clorpheniramin.
    Do mộ t số dạ ng đồ ng phâ n quang họ c củ a mộ t số hoạ t chấ t có hoạ t tính mạ nh và
    ít tá c dụ ng phụ , nê n hiệ n nay ngà nh cô ng nghiệ p dượ c phẩ m đã và đang nghiê n
    cứ u đưa ra thị trườ ng nhiề u chế phẩ m củ a cá c dạ ng đồ ng phâ n riê ng lẻ. Ví dụ
    chế phẩ m chứ a S-amlodipin, S-omeprazol, levofloxacin, levocetirizin, . có hoạ t
    tính mạ nh hơn cá c dạ ng racemic và cá c dạ ng đố i quang tương ứ ng.
    Để phâ n biệ t cá c dạ ng đồ ng phâ n là mộ t điề u khó khă n nê n việ c phâ n tá ch cá c
    đồ ng phâ n quang họ c ngà y cà ng trở thà nh vấ n đề quan trọ ng trong lĩnh vự c kiể m
    nghiệ m dượ c phẩ m. Trong cá c chuyê n luậ n củ a Dượ c điể n (HPLC, GC), để tá ch
    cá c dạ ng đồ ng phâ n đò i hỏ i phả i có cá c cộ t sắ c ký chuyê n biệ t rấ t đắ t tiề n. Đâ y
    là mộ t trở ngạ i đố i vớ i cá c nhà phâ n tích, nhấ t là trong điề u kiệ n cò n nhiề u khó
    khă n ở cá c phò ng thí nghiệ m nướ c ta.
    CE là kỹ thuậ t rấ t hiệ u quả trong lĩnh vự c phâ n tích đồ ng phâ n quang họ c, hiệ n
    nay đang đượ c phá t triể n ở cá c nướ c trê n thế giớ i. Hiệ u quả tá ch cao, phạ m vi
    ứ ng dụ ng rấ t đa dạ ng, có thể dễ dà ng thay đổ i tá c nhâ n quang hoạ t và nồ ng độ
    2
    tá c nhâ n, có thể phố i hợ p cá c tá c nhâ n vớ i nhau để tă ng độ chọ n lọ c đồ ng phâ n,
    lượ ng mẫ u và lượ ng tá c nhâ n quang hoạ t sử dụ ng ít, điề u nà y cho phé p trong
    mộ t số trườ ng hợ p có thể á p dụ ng đượ c khi tá c nhâ n quang hoạ t sử dụ ng quá đắ t.
    β-CD và cá c dẫ n chấ t là nhó m tá c nhâ n quang hoạ t quan trọ ng nhấ t trong điệ n di
    mao quả n do tính phổ biế n và đa dạ ng. Phầ n lớ n β-CD và cá c dẫ n chấ t đượ c sử
    dụ ng vớ i lý do chính là có hiệ u quả cao về độ chọ n lọ c đồ ng phâ n trê n nhiề u
    nhó m dượ c chấ t. Ví dụ : nhó m thuố c co mạ ch (ephedrin, epinephrin, ), nhó m
    thuố c khá ng sinh (ofloxacin, sparfloxacin, ), nhó m thuố c tim mạ ch (amlodipin,
    propranolol, atenolol, ), nhó m thuố c khá ng nấ m (ketoconazol, miconazol, ),
    nhó m thuố c chố ng dị ứ ng (promethazin, clorpheniramin, ),
    Trong phâ n tích cá c đồ ng phâ n quang họ c, tá c nhâ n quang hoạ t là yế u tố quyế t
    định khả nă ng tá ch. Hiệ n nay, xu hướ ng củ a cá c nhà nghiê n cứ u là đi từ tá c nhâ n
    phổ biế n nhấ t là β-CD (tính chọ n lọ c cao và giá thà nh rẻ hơn cá c dạ ng α-CD và
    γ-CD) để tổ ng hợ p ra nhiề u tá c nhâ n tá ch đồ ng phâ n chuyê n biệ t có tính chọ n
    lọ c cao hơn, tan dễ dà ng trong cá c dung mô i, giá thà nh rẻ nhằ m tạ o điề u kiệ n
    thuậ n lợ i cho cá c nhà phâ n tích trong việ c lự a chọ n tá c nhâ n tá ch đồ ng phâ n
    thích hợ p trong điề u kiệ n số lượ ng tá c nhâ n quang hoạ t đượ c thương mạ i hó a cò n
    rấ t ít.
    Trê n thế giớ i, nhiề u cô ng trình tổ ng hợ p cá c dẫ n chấ t củ a cyclodextrin đã đượ c
    cô ng bố như: tổ ng hợ p cá c dẫ n chấ t ether, ester, sulfonyl, carbonyl, Nhữ ng tiế n
    bộ gầ n đâ y nhấ t trong tổ ng hợ p cá c dẫ n chấ t củ a β-CD là ứ ng dụ ng vi só ng và
    siê u â m.
    Mặ c dù phương phá p CE đã đượ c triể n khai ứ ng dụ ng trong lĩnh vự c tá ch đồ ng
    phâ n trê n thế giớ i, nhưng tạ i Việ t Nam phương phá p CE chưa đượ c phổ biế n
    rộ ng, đặ c biệ t trong lĩnh vự c tá ch đồ ng phâ n cũ ng chưa đượ c nghiê n cứ u và phá t
    triể n. Trong nhữ ng nă m gầ n đâ y, chỉ có mộ t và i cô ng trình đã đượ c đă ng trong
    3
    hộ i nghị khoa họ c và tạ p chí Dượ c chuyê n ngà nh như: tá ch đồ ng phâ n củ a
    clorpheniramin, tạ p đồ ng phâ n củ a lamivudin bằ ng phương phá p CE, sử dụ ng tá c
    nhâ n quang hoạ t là β-CD.
    Mặ t khá c, việ c nghiê n cứ u tổ ng hợ p cá c dẫ n chấ t củ a β-CD và ứ ng dụ ng cá c tá c
    nhâ n nà y trong phâ n tích cá c thuố c chứ a dượ c chấ t quang hoạ t bằ ng điệ n di mao
    quả n tạ i Việ t Nam cho đế n nay vẫ n chưa đượ c cô ng bố trê n cá c tạ p chí và cá c
    hộ i nghị khoa họ c.
    Vớ i mong muố n phá t triể n kỹ thuậ t điệ n di mao quả n và gó p phầ n ứ ng dụ ng kỹ
    thuậ t nà y và o việ c phâ n tích cá c đồ ng phâ n quang họ c, nhằ m tạ o điề u kiệ n
    thuậ n lợ i trong việ c kiể m tra chấ t lượ ng cá c thuố c chứ a hoạ t chấ t có tính quang
    hoạ t, đề tà i “Nghiên cứu tổng hợp một số tác nhân quang hoạt từ betacyclodextrin để ứng dụng trong phân tích các chất quang hoạt bằng phương
    pháp điện di mao quản” đượ c thự c hiệ n vớ i cá c nộ i dung nghiê n cứ u sau:
    1. Tổ ng hợ p ở qui mô phò ng thí nghiệ m và tiê u chuẩ n hó a hai tá c nhâ n quang
    hoạ t từ β-cyclodextrin là 2-O-(2-hydroxypropyl)-β-cyclodextrin và 2-O-(2-hydroxybutyl)-β-cyclodextrin.
    2. Ứ ng dụ ng cá c tá c nhâ n quang hoạt tổ ng hợ p để phâ n tích một số chế phẩm
    chứa dượ c chấ t quang hoạ t bằ ng phương phá p điệ n di mao quả n.
    4
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
    Sự phâ n bố khô ng gian là m cho cấ u tạ o phâ n tử trở thà nh khô ng đố i xứ ng là
    nguyê n nhâ n chủ yế u gâ y ra đồ ng phâ n quang họ c. Trong phâ n tử chỉ có mộ t
    nguyê n tử carbon bấ t đố i xứ ng thì chỉ tồ n tạ i mộ t đô i đố i quang, cò n khi trong
    phâ n tử có ít nhấ t 2 carbon bấ t đố i xứ ng thì mớ i có đượ c đồ ng phâ n lậ p thể
    khô ng đố i quang (diastereoisomer). Cá c đồ ng phâ n đố i quang (enantiomer) có
    khoả ng cá ch giữ a cá c nguyê n tử hoặ c cá c nhó m nguyê n tử là như nhau, chỉ khác
    nhau về sự tương tá c vớ i á nh sá ng phâ n cự c và do đó khả nă ng phả n ứ ng củ a
    chú ng vớ i mộ t tá c nhâ n đố i xứ ng là hoà n toà n giố ng nhau. Nhưng khi tương tá c
    vớ i tá c nhâ n bấ t đố i xứ ng, cá c đố i quang lạ i phả n ứ ng khá c nhau. Trá i lạ i, trong
    phâ n tử củ a cá c đồ ng phâ n khô ng đố i quang thì khoả ng cá ch giữ a cá c nhó m
    tương ứ ng là khô ng giố ng nhau và như vậ y dẫ n tớ i sự khá c nhau về nhiệ t độ sô i,
    nhiệ t độ nó ng chả y, tính tan và cá c đặ c trưng về phổ ,
    Mộ t đồ ng phâ n quay mặ t phẳ ng phâ n cự c bê n phả i vớ i gó c +α gọ i là đồ ng phâ n
    quay phả i (+) hay là đồ ng phâ n hữ u tuyề n (cò n gọ i là đồ ng phâ n d–
    dextrorotatory). Mộ t đồ ng phâ n quay mặ t phẳ ng phâ n cự c bê n trá i vớ i gó c -α gọ i
    là đồ ng phâ n quay trá i (-) hay là đồ ng phâ n tả tuyề n (cò n gọ i là đồng phâ n l–
    levorotatory).
    Nế u trộ n nhữ ng lượ ng bằ ng nhau củ a hai chấ t đố i quang (50% đồ ng phâ n quay
    phả i và 50% đồ ng phâ n quay trá i) sẽ đượ c mộ t hỗ n hợ p khô ng có khả nă ng quay
    mặ t phẳ ng á nh sá ng phâ n cự c. Hỗ n hợ p đó gọ i là hỗ n hợ p racemic (±).
    Ký hiệ u R và S (từ tiế ng Latin: rectus – phả i và sinister – trá i) là sự thay thế cho
    ký hiệ u D và L, liê n quan đế n quy ước Cahn-Ingold-Prelog, và cũ ng có thể đượ c


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Y Tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, Hộ i Đồ ng Dượ c Điể n Việ t Nam,
    Nhà xuấ t bả n Y họ c - Hà Nộ i, tr. 46-519, PL-135.
    2. Bộ Y Tế (2007), Dược thư quốc gia, Nhà xuấ t bả n Y họ c – Hà Nộ i, tr. 98-433, 1234.
    3. Trương Thế Kỷ (2006), Hóa hữu cơ tập I và II, Nhà xuấ t bả n Y họ c, TP. Hồ
    Chí Minh, tr. 54, 68, 173-175, 246-247.
    4. Đặ ng Như Tạ i (1999), Cơ sở hóa học lập thể, Nhà xuấ t bả n Giá o dụ c, tr. 34-46.
    5. Lê Ngọ c Thạ ch (2001), Hóa học lập thể, Nhà xuấ t bả n Đạ i họ c Quố c gia TP.
    Hồ Chí Minh, tr. 141-163.
    TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    6. Aboul-Enein H. Y., Ali I. (2002), “Comparative study of the enantiomeric
    resolution of chiral antifungal drugs econazole, miconazole and
    sulconazole by HPLC on various cellulose chiral column in normal
    phase mode”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 27,
    pp. 441-446.
    7. Abushoffa A. M., Clark B. J. (1995), “Resolution of the enantiomers of
    oxamniquine by capillary electrophoresis and high-performance liquid
    chromatography with cyclodextrins and heparins as chiral selectors”,
    Journal of Chromatography A, 700, pp. 51-58.
    8. Antonio L. C., Marina M. L. (2005), “Separations of etodolate enantiomers
    by capillary electrophoresis. Validation and application of the chiral
    124
    method to the analysis of commercial formulations”, Electrophoresis,
    20, pp. 1106-1113.
    9. Badruddoza A.Z.M., Hazel G.S.S., Hidajat K., Uddin M.S. (2010),
    “Synthesis of carboxymethyl-β-cyclodextrin conjugated magnetic nanoadsorbent for removal of methylene blue”, Colloids and Surfaces A:
    Physicochem. Eng. Aspects, pp. 85-95.
    10. Beesley T. E., Scott R.P.W. (1998), “Chiral separation by capillary
    electrophoresis and capillary electrochromatography”, Chiral
    Chromatography, pp. 413 -434.
    11. Bernal J. L., Toribio L., Nozal M. J., Nieto E. M., Montequi M. I. (2000),
    “Separation of ketoconazole enantiomers by chiral subcritical –fluid
    chromatography”, J. Biochem . Biophys. Method 43, pp. 241-250.
    12. Bernal J. L., Toribio L., Nozal M. J., Nieto E. M., Montequi M. I. (2002),
    “Separation of antifungal chiral drugs by SFC and HPLC: a comparative
    study”, J. Biochem . Biophys. Method 54, pp. 245-254.
    13. Bezhan C. (1997), Capillary electrophoresis in chiral analysis, pp. 145-266.
    14. Bilal A., Schmidt P. C., Wakl M. A. (2003), “Quantitation of the enantiomer
    of ofloxacin by capillary electrophoresis in the parts per billion
    concentration range for in vitro drug absorption studies”, Journal of
    Chromatography A, 988, pp. 135-143.
    15. Bin C., Yingxiang D., Ping L. (2009), “Investigation of enantiomeric
    separation of basic drugs by capillary electrophoresis using clindamycin
    phosphate as a novel chiral selector”, Electrophoresis, 30, pp. 2747-2754.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...