Thạc Sĩ Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống tùy động

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Hiện nay, tự động hoá đang được các nhà máy quan tâm đặc biệt và được ưnga dụng hầu hết trong các máy công cụ, trong lĩnh vực sản xuất xi măng, cán thép, hệ thống thang máy, máy nâng, hệ thống điều khiển rađa, máy chép hình, người máy Việc dừng chính xác hay đồng tốc của hai truck cán đó là điều rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, tới hiệu quả công việc. Để đạt được điều này thì trong hệ thống đưa thêm mạch vòng vị trí, khi đó hệ thống được gọi chung là hệ tuỳ động vị trí (hay hệ bám. Để nâng cao chất lượng thì mới dừng lại ở các mạch vòng phản hồi nên chất lượng chưa cao đồng thời còn có nhiều nhược điểm vì nó ảnh hưởng đên tính liên tục của hệ thống dẫn đên lượng đầu ra cũng dễ bị thay đổi. Do đó một vấn đề đặt ra là làm như thế nào để nâng cao chất lượng của hệ thống. Trên cơ sở đó thì trong luận văn này sẽ đi tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng phương pháp điều khiển mờ vào và kết hợp với bộ điều chỉnh truyền thống gọi là bộ điều khiển để nâng cao chất lượng của hệ thống.
    Điều khiển mờ hiện đang giữ vai trò quan trọng trong các hệ thống điều khiển hiện đại, vì nó đảm bảo tính khả thi của hệ thống, đồng thời lại thực hiện tốt các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ như độ chính xác cao, độ tác động nhanh, tính bền vững và ổn định tốt, dễ thiết kế và thay đổi Khác với kỹ thuật điều khiển truyền thống thông thường là hoàn toàn dựa vào độ chính xác tuyệt đối của thông tin mà trong nhiều ứng dụng không cần thiết hoặc không thể có được, hệ điều khiển lôgic mờ được áp dụng hiệu quả nhất trong các quá trình chưa xác định rõ hay không thể đo đạc chính xác được, trong các quá trình điều khiển ở điều kiện thiếu thông tin. Chính khả năng này của điều khiển mờ đã giúp giải quyết thành công các bài toán phức tạp, các bài toán mà trước đây không giải được.
    Sau hơn 2 năm học tập tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, tôi đã được đào tạo và tiếp thu được những kiến thức hiện đại và tiên tiến nhất trong lĩnh vực tự động hoá. Trước khi tốt nghiệp cao học, tôi nhận được đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống tuỳ động
    Nội dung của bản luận văn được đưa chia làm 4 chương:



    Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

    Chương II: Đo kiểm tín hiệu vị trí.

    Chương III: Thiết kế ứng dụng bộ diều khiển thông thường.

    Chương IV: Thiết kế bộ điều khiển mờ lai.


    Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. TS Nguyễn Như

    Hiển - người đã hướng dẫn tận tình và giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này.

    Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô ở Khoa Điện – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.
    Tôi xin trân thành cảm ơn Khoa sau Đại học, xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã tạo những điều kiện thuận lợi
    nhất về mọi mặt để tôi hoàn thành khoá học.





    MỤC LỤC



    MỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG
    CHưƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
    I.1. Ứng dụng của hệ thống tuỳ động vị trí 1
    I.2. Cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống tuỳ động vị trí. 1
    I.3. So sánh hệ thống tuỳ động vị trí với hệ thống điều tốc 3
    I.4. Phân loại hệ thống tuỳ động vị trí 4
    I.4.1. Hệ thống tuỳ động kiểu mô phỏng 4
    I.4.2. Hệ thống tuỳ động kiểu số 5
    I.4.3. Hệ thống tuỳ động điều khiển kiểu mã số 7
    CHưƠNG 2 ĐO KIỂM TÍN HIỆU VỊ TRÍ 9
    II.1. Sensin 9
    II.2. Bộ biến áp quay 14
    II.3. Bộ đồng bộ cảm ứng 16
    II.4. Đĩa mã quang điện 19
    II.4.1. Đĩa mã kiểu gia số. 19
    II.4.2. Đĩa mã kiểu trị tuyệt đối 21

    CHưƠNG 3 THIẾT KẾ ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN THÔNG

    THưỜNG
    23
    III.1. Tổng quan về thiết bị nâng 23
    III.1.1. Công dụng 23
    III.1.2. Phân loại 23

    III.1.3.
    Các chế độ làm việc của TBN
    29


    III.1.4.
    Các yêu cầu cơ bản về hệ truyền động điện của thiết bị

    nâng

    29
    III.2. Phân tích sai số trạng thái ổn định 30



    III.2.1. Sai số đo kiểm 31

    III.2.2.
    Sai số nguyên lý
    31
    III.2.2.1. Tín hiệu vào điển hình 32
    III.2.2.2. Sai số nguyên lý của hệ thống loại I 33
    III.2.2.3. Sai số nguyên lý hệ thống loại II 35
    III.2.2.4. Nhân tố phẩm chất của trạng thái ổn định 36
    III.2.2.5. Sai số nhiễu 37
    III.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển máy nâng 40
    III.3.1. Hàm truyền của động cơ điện 42
    III.3.2. Bộ chỉnh lưu bán dẫn Thyristor 47
    III.3.3. Hàm truyền của máy phát tốc 48
    III.3.4. Hàm truyền của thiết bị đo dòng điện 49
    III.4. Tổng hợp hệ điều khiển RI, R, R 49
    III.4.1. Tổng hợp bộ điều khiển dòng điện RI 49
    III.4.2. Tổng hợp bộ điều khiển tốc độ R 51
    III.4.3. Tổng hợp mạch vòng vị trí 53
    III.5. Tính phi tuyến của bộ điều khiển vị trí 55

    III.6. Tính toán các thông số và mô phỏng hệ tuỳ động vị trí khi sử dụng bộ điều khiển PID
    57

    III.6.1. Tính toán các thông số hệ tuỳ động vị trí đối với động

    cơ điện một chiều kích từ độc lập
    57

    III.6.2. Mô phỏng hệ điều khiển vị trí sử dụng bộ điều khiển

    PID
    61
    CHưƠNG

    IV
    THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ LAI

    65
    IV.1 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ 66
    IV.2. Nguyên lý điều khiển mờ 68
    IV.3. Những nguyên tắc tổng hợp bộ điều khiển mờ 68



    IV.4. Các bộ điều khiển mờ 74
    IV.4.1. Phương pháp tổng hợp kinh điển 74
    IV.4.2.
    Bộ điều khiển mờ tĩnh 75
    IV.4.3.
    Bộ điều khiển mờ động 75

    IV.5. Tổng hợp hệ thống với bộ điều khiển mờ lai cho mạch

    vòng vị trí
    78
    IV.5.1. Mờ hóa 78
    IV.5. 2. Luật điều khiển và luật hợp thành 80
    IV.5.3. Giải mờ 81
    IV.6. Mô phỏng hệ tuỳ động vị trí khi có bộ điều khiển mờ 81
    Kết luận và kiến nghị 86
    Tài liệu tham khảo 88
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...