Thạc Sĩ Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Lí do chọn đề tài:

    MỞ ĐẦU


    Chúng ta đang bước đi những bước đầu tiên của thế kỷ XXI, thế kỷ mà sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã tạo nên những thuận lợi to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Sự hội nhập và giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là cơ hội quý để ngành giáo dục nước ta tiếp thu, chuyển giao và cập nhật những công nghệ hiện đại về giáo dục đào tạo. Nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nước nhà hiện nay là phải đào tạo ra những con người có phẩm chất đạo đức, có năng lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày từng giờ thay đổi, đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.
    Trước tình hình đó đã đặt ra cho ngành giáo dục phải có những thay đổi đáng kể về chương trình, nội dung giáo dục, đặc biệt là đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy học. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã quán triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học: “Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay .”.
    Điều 28.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh .”.
    Trong dạy học ở nhà trường phổ thông hiện nay, người ta thường sử dụng các hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp, tham quan, ngoại khoá, tự học ở nhà Và việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “Lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm” thường quan tâm tới hình thức “ lớp – bài”


    mà chưa chú trọng phối kết hợp giữa các hình thức dạy học một cách khoa học, hợp lí, kết hợp với phương tiện công nghệ thông tin hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh.
    Hoạt động ngoại khoá là một trong những hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh . Tuy có ý nghĩa và vai trò quan trọng như vậy nhưng qua điều tra, khảo sát tại một số trường THPT ở Quảng Ninh và một số tỉnh chúng tô i thấy hoạt động ngoại khoá chưa được coi trọng đúng mức, nếu có thì việc tiến hành còn mang tính chất bắt buộc, chưa thường xuyên, hình thức còn mang tính truyền thống, chưa khai thác được nhiều vai trò của công nghệ thông tin vào hoạt động này, vì vậy kết quả thu được còn thấp.
    Phần “Quang học” chiếm một tỉ lệ lớn trong chương trình Vật lí của

    THPT. Kiến thức phần “Quang học” tương đối khó, có nhiều hiện tượng không quan sát được trực tiếp và hiếm khi xảy ra. Hơn nữa do thiết b ị thí nghiệm còn ít, không chính xác, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải sử dụng nhiều phương tiện truyền thống như tranh vẽ, bảng, phấn và phải vẽ rất nhiều hình do đó việc truyền thụ kiến thức phần này chưa thật hiệu quả. Cũng vì vậy việc hiểu rõ bản chất của các khái niệm, hiện tượng và vận dụng chúng vào để giải thích các hiện tuợng thực tế đối với học sinh tương đối khó khăn.
    Với tất cả những lí do trên chúng tô i lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT” để khắc phục được phần nào những khó khăn mà GV và HS gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức phần Quang học , góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm”.


    Mục lục



    Mở đầu 1
    Chãơng I: Cơ sở lí luận về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí
    ở trãờng phổ thông . 6

    1.1. Một số nội dung lí luận về dạy học ở nhà trãờng phổ thông 6
    1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học ở nhà trãờng phổ thông . 6
    1.1.2. Các vấn đề chung về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trãờng phổ thông 9
    1.1.3. Tính tích cực của học sinh trong học tập . 13
    1.2. Các nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học Vật lí ở trãờng phổ thông 16
    1.2.1. Đặc điểm của môn vật lí ở trãờng phổ thông . 16
    1.2.2. Các nhiệm vụ của việc dạy học môn lý ở trãờng phổ thông 16
    1.3. Định hãớng đổi mới PPDH Vật lí ở trãờng phổ thông 18
    1.3.1. Đổi mới PPDH nhã thế nào? 18
    1.3.2 Những định đổi mới PPDH Vật lí ở THPT . 19
    1.3.3 Hoạt động ngoại khoá trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trãờng phổ thông . 24
    1.4 CNTT với dạy học 27
    1.4.1 Vai trò của CNTT trong dạy học nói chung 27
    1.4.2 Những hỗ trợ cơ bản của CNTT trong dạy học Vật lí 30
    Kết luận chãơng I 33
    Chãơng II: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức hoạt động ngoại khoá
    phần ''quang học" với sự hỗ trợ của CNTT 34

    2.1 Nội dung, kiến thức phần "Quang học" trong chãơng trình Vật L í THPT - SGK mới 34
    2.1.1 Phân phối chãơng trình . 34
    2.1.2 So sánh về nội dung kiến thức phần "Quang học" giữa SGK mới và SGK
    cải cách giáo dục 35
    2.1.3 Các kiến thức và kỹ năng cơ bản mà học sinh cần phải đạt đãợc khi học phần "Quang học" . 36
    2.1.4 Những khó khăn gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức phần
    "Quang học" . 46


    2.2 Quan điểm sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoá để góp phần giải quyết những khó khăn trên .467
    2.2.1 Tính hiệu quả sã phạm 47
    2.2.2 Tính hiện đại 48
    2.2.3 Tính thực tiễn . 49
    2.2.4 Tính thẩm mỹ . 49
    2.2.5 Tính mềm dẻo 49
    2.3 Kế hoạch hoạt động ngoại khoá phần "Quang học" cho học sinh TTPT 50

    2.3.1 ý đồ sã phạm của việc xây dựng nội dung, hình thức hoạt động ngoại khoá 50
    2.3.2 Nội dung của hoạt động ngoại khoá phần "Quang học" 50
    Kết luận chãơng II . 74
    Chãơng III: Thực nghiệm sã phạm . 75
    3.1 Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sã phạm 75
    3.1.1 Mục đích 75
    3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sã phạm 75
    3.2 Đối tãợng, thời gian tiến hành TNSP 75
    3.2.1 Đối tãợng . 75
    3.2.2 Thời gian tiến hành . 76
    3.3 Phãơng pháp TNSP 76
    3.4 Phân tích và đánh giá kết qủa TNSP . 76
    3.4.1 Thực trạng việc tổ chức DHNK về vật lý tại các trãờng THPT ở Quảng Ninh 76
    3.4.2 Đánh giá và thực trạng của việc dạy và học kiến thức phần " Quang học"77
    3.4.3 Phân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 1 78
    3.4.4 Phân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 2 82
    Kết luận chãơng III 85
    Kết luận chung 86
    Bài báo của học viên liên quan đến luận văn đã đãợc công bố . 88
    Tài liệu tham khảo . 89
    Phụ lục 92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...