Thạc Sĩ Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi tại huyện Tân Châu- tỉnh An Giang năm 2009

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 6/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
    NĂM 2011


    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Khái niệm về người cao tuổi . 3
    1.2. Tình hình và quy mô dân số người cao tuổi . 4
    1.3. Biến đổi về hình thái trong quá trình tích tuổi 9
    1.4. Khái niệm về tình trạng dinh dưỡng . 10
    1.5. Suy dinh dưỡng 11
    1.6. Thừa cân- béo phì . 13
    1.7. Vấn đề nuôi dưỡng người cao tuổi ở Việt Nam . 18
    1.8. Một số khuyến nghị về nuôi dưỡng người cao tuổi . 19
    1.9. Đặc điểm người cao tuổi tại huyện Tân Châu- tỉnh An Giang 25
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
    3.1. Mô tả đặc điểm của đối tượng nghiên cứu . 41
    3.2. PHÂN LOẠI Tình trạng dinh dưỡng CỦA 50
    3.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 51
    Chương 4. BÀN LUẬN . 85
    4.1. Đặc điểm của người cao tuổi tại huyện Tân Châu – An Giang . 85
    4.2. Tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi tại huyện Tân Châu - An Giang 87
    4.3. Các yếu tố liên quan tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi tại huyện Tân Châu – An Giang . 89
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Ước mơ lâu đời của loài người là sống trường thọ, hơn nửa thế kỷ trước đây người ta còn nói với nhau rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hy” (người thọ 70 xưa nay hiếm). Thế nhưng cùng với sự tiến bộ về khoa học công nghệ, đời sống vật chất của con người ngày càng hoàn thiện, các kỹ thuật y học ngày càng tiến bộ, tuổi thọ của con người ngày càng tăng, dẫn đến số người cao tuổi trong cộng đồng ngày càng tăng tạo ra quá trình tích tuổi.
    Quá trình tích tuổi trong dân cư đã đặt loài người trước thách thức mới, một loạt vấn đề phức tạp về tâm lý xã hội nhu cầu phục vụ đời sống bảo vệ sức khoẻ, chăm sóc lúc đau ốm, . Đứng trước hiện tượng mới này, ngay các nước tiên tiến về mặt kinh tế khoa học kỹ thuật, tổ chức xã hội cũng chưa được chuẩn bị đầy đủ, đang còn trong thời kỳ tìm kiếm phương án giải quyết đồng bộ và tối ưu.
    Trong tiến trình lão hoá, con người có những biến đổi sâu sắc về hình thái, cấu trúc sinh hoá các tế bào cũng như về hoạt động chức năng của các nội tạng. Do những biến đổi này, một chế độ dinh dưỡng phù hợp với cơ thể khi còn ở lứa tuổi trẻ dần dần trở nên không thích hợp đối với lứa tuổi trung niên. Ðến lứa tuổi từ 60 trở lên nếu không được điều chỉnh một cách tương xứng, thực hiện chế độ ăn không tốt sẽ không đảm bảo trạng thái sức khoẻ bình thường, vì đã chứa đựng những yếu tố gây bệnh, có nhiều bất ổn dẫn đến bệnh tật, gây tàn phế hoặc tử vong [27],[76], [83].
    Người cao tuổi là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt về dinh dưỡng vì cơ thể thường đã bị lão hoá. Chức năng của các cơ quan, bộ phận đều bị suy giảm và thường hay mắc các bệnh mạn tính. Chế độ ăn và cách ăn uống sao cho phù hợp với người cao tuổi là hết sức quan trọng [75]. Vì vậy, nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi là đáp ứng tính giá trị xã hội.
    Việt Nam cũng đang đối mặt với quá trình tích tuổi, quan tâm đến vấn đề này Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, chiến lược để cả cộng đồng cùng thực hiện chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người cao tuổi. Nhưng mỗi địa phương đều có những đặc điểm khác nhau, nên cần có những nghiên cứu về người cao tuổi theo từng vùng và lãnh thổ khác nhau.
    Huyện Tân Châu – tỉnh An Giang là huyện cù lao ở biên giới Tây – Nam Việt Nam giáp với nước bạn Campuchia và thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chủ yếu vẫn mang đặc điểm khí hậu và hoạt động sinh hoạt nông nghiệp của vùng đồng bằng. Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, số người cao tuổi đang ngày một gia tăng, nhưng hiện chưa có nghiên cứu nào xác định tình trạng dinh dưỡng, tỷ lệ suy dinh dưỡng, thừa cân- béo phì của người cao tuổi tại địa phương, cũng như tìm hiểu các yếu tố liên quan để kịp thời cải thiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi tại địa phương trong những giai đoạn tiếp theo, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi tại huyện Tân Châu- tỉnh An Giang năm 2009” với hai mục tiêu cụ thể như sau.
    1. Phân loại tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi.
    2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở người cao tuổi tại huyện Tân Châu- tỉnh An Giang, năm 2009.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:

    1. Đào Duy An (2003), Tăng huyết áp vô căn: Tác hại và lợi ích của điều trị bằng thuốc, Thời sự tim mạch học (63) 5/2003,tr 24-27.
    2. Nguyễn Trường An (2004), Đánh giá về mặt nhân trắc học tình trạng thể lực, dinh dưỡng và phát triển người miền trung từ 15 tuổi trở lên, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
    3. Nguyễn Quốc Anh (2006), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi đang áp dụng, Tạp chí Dân số và Phát triển, số (62) 5-2006, tr 8-13.
    4. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2009), Báo cáo kết quả suy rộng mẫu trong tổng điều tra dân số và nhà ở 01/4/2009, Trình bày tại Họp báo công bố kết quả điều tra mẫu, Hà Nội - 31/12/2009.
    5. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở 0 giờ ngày 01tháng 4 năm 2009 các kết quả suy rộng mẫu, Hà Nội 12-2009.
    6. Nguyễn Thanh Bình (2009), Làm gì để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, website: Tạp chí Sức khỏe và Đời sống, cập nhật 15/10/2009, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20091015111 .i-cao-tuoi.htm
    7. Bộ Tài chính (2006), Quyết định về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng tài chính quỹ chăm sóc người cao tuổi, Quyết định số 47/2006/QĐ- BTC ngày 13/09/2006.
    8. Bộ Y tế (2004), Thông tư hướng dẫn thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe Người Cao tuổi, Thông tư số 02/2004/TT- BYT ngày 20/01/2004.

    9. J.P.Borel, F.-X. Maquart, PH.Gillery,M.Exposito (Paris 1999), Hóa sinh cho thầy thuốc lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội 2006, tr 83-86,266-269, 573tr.
    10. Bằng Cầm (2010) , Muối ăn với sức khỏe người cao tuổi, website: Tạp chí Dinh Dưỡng, nguồn: http://www.dinhduong.com.vn/story/mu .nguoi-cao-tuoi
    11. Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi , Nghị định số 30/2002/NĐ- CP, ngày 26/03/2002.
    12. Chính Phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định sửa đổi điều 9 của Nghị định Quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Người cao tuổi , Nghị định số 120/2003/NĐ- CP, ngày 20/10/2003.
    13. Viên Văn Đoan, Bùi Thị Miền (2010), Thực hiện lối sống phù hợp để phòng, chống bệnh tăng huyết áp, website: Tạp chí Sức khỏe và
    Đời sống, cập nhật ngày 6/01/2010, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20100105095 .g-huyet-ap.htm
    14. Nguyễn Ý Đức (2005), Ăn Chay, Dinh dưỡng và Sức khỏe, Nhà xuất bản Y học 2005, tr 59- 74, 318tr.
    15. Nguyễn Ý Đức (2005), Dinh dưỡng và Thực Phẩm, Nhà xuất bản Y học 2005, 319tr.
    16. Nguyễn Ý Đức (2005), Suy dinh dưỡng ở người cao tuổi, nguồn: http://www.thegioisuckhoe.com/dinh-d .tuoi/#more-735.
    17. Phạm Ngân Giang, Trương Việt Dũng, Trần Chí Liêm (2010), Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn, Tạp chí Y học Thực hành (696), 01-2010, tr 55-58.
    18. Từ Giấy (2010), Một số lưu ý trong chế độ ăn cho người già, website: Viện Dinh Dưỡng Quốc gia, cập nhật ngày 27/07/2010, nguồn: http://www.viendinhduong.vn/news/vi/ .nguoi-gia.aspx
    19. Thanh Hà (2009), Chế độ dinh dưỡng cho người cao tuổi, website: Tạp chí Y học thực hành, cập nhật ngày 12/04/2009, nguồn: http://yhth.vn/Detailnew/165/693/che .i-cao-tuoi.htm.
    20. Hồng Hạnh (2010), Dinh dưỡng cho người cao tuổi, website: Tạp chí Sức khỏe và Đời sống, cập nhật ngày 06/3/2010, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20100305050 .i-cao-tuoi.htm.
    21. Trần Thị Minh Hạnh (2003), Dinh dưỡng hợp lý ở người cao tuổi, website của Ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh, nguồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov .uoicaotuoi.htm.
    22. Trần Thị Minh Hạnh (2007), Trình trạng dinh dưỡng người cao tuổi, website: Trung Tâm Dinh Dưỡng thành phố Hồ Chí Minh, cập nhật ngày 06/07/2007,nguồn:http://www.ttdinhduong.org/news.php? .me=nghiencuutt
    23. Bùi Khắc Hậu (2010), Phòng suy dinh dưỡng ở người cao tuổi, website: Tạp chí Sức khỏe và đời sống, cập nhật ngày 08/9/2010, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20100908093 .i-cao-tuoi.htm
    24. Bùi Khắc Hậu (2009), Suy dinh dưỡng ở người cao tuổi- phòng ngừa như thế nào?, website: Tạp chí Dinh Dưỡng, nguồn: http://www.dinhduong.com.vn/story/su .phong-ngua-nao
    25. Lê Thị Phúc Hậu (2010), Vệ sinh thân thể ở người cao tuổi, website: Tạp chí Sức khỏe và đời sống, cập nhật ngày 13/9/2010, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20100913092 .i-cao-tuoi.htm
    26. Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2008), Khuyến cáo 2008 về chuẩn đoán, điều trị Tăng huyết áp ở người lớn, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 2008, tr 235- 294, 605tr.
    27. Chu Quán Hồng,Vũ Mạnh Hùng, Minh Đức (2004), Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại nhà, Nhà xuất bản Y học- 2004, 335tr.
    28. Lê Thị Hợp (2004), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ môn Dinh dưỡng- An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà Xuất Bản Y học , năm 2004, tr 173-190, 475tr.
    29. Nguyễn Thanh Hương, Lê Thị Hải Hà, Nguyễn Trang Nhung, Nguyễn Thái Quỳnh Chi (2009), Bước đầu đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của bộ công cụ đo lường chất lượng cuộc sống người cao tuổi ở Việt Nam, Tạp chí Y học Thực hành (675), số 09/2009, tr 61- 66.
    30. Nguyễn Công Khẩn (2004), Dinh dưỡng cho người cao tuổi, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ môn Dinh dưỡng- An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà Xuất Bản Y học , năm 2004, tr 167-172, 475tr.
    31. Nguyễn Công Khẩn và cộng sự (2007), Thừa cân- Béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam từ 25- 64 tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 251tr.
    32. Hoàng Khánh, Hoàng Văn Ngoạn (2009), Giáo trình sau đại học: Quản lý sức khỏe người cao tuổi, Nhà xuất bản Đại học Huế, 259tr.

    33. Phạm Hoàng Khánh, Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Trung Kiên (2009), Béo phì vùng bụng và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thị trấn Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long, Tạp Chí Y Học Thực Hành (682+683), Cần Thơ 11/2009, tr 50- 53.
    34. Phạm Khuê (2004), Đại cương về bệnh tuổi già, Bài Giảng Bệnh học Nội Khoa (tập II), Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội - 2004, tr 416- 422.
    35. Phạm Khuê (2000), Bệnh học tuổi già, Nhà xuất bản Y học Hà Nội- 2000, 414tr.
    36. Nguyễn Thị Lâm (2004), Thừa cân và béo phì, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ môn Dinh dưỡng- An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà Xuất Bản Y học , năm 2004, tr 274- 282.
    37. Nguyễn Thị Lâm (2010), Sử dụng thực phẩm hợp lý cho người cao tuổi, website: Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cập nhật ngày: 21/05/2010, nguồn:http://www.viendinhduong.vn/news/vi/ .-cao-tuoi.aspx.
    38. Nguyễn Hoàng Lan (2008), Sụt cân bất thường ở người cao tuổi - Dấu hiệu nguy hiểm, website: Tạp chí Sức khỏe và Đời sống, cập nhật ngày 16/10/2008, nguồn: http://suckhoedoisong.vn/20081016914 .-nguy-hiem.htm.
    39. Nguyễn Ngọc Lanh (2009), Rối loạn chuyển hóa đường ở người cao tuổi, website: Tạp chí Sức khỏe và Đời sống, cập nhật ngày 04/11/2009, nguồn:http://suckhoedoisong.vn/20091109102812369p0c8/roi-loan-chuyen-hoa-duong-o-nguoi-cao-tuoi.htm.

    40. Đổ Thùy Linh (2010), Những tai biến thường xảy ra ở người cao tuổi khi đi bộ,Tạp chí Sức khỏe và Đời sống, cập nhật ngày 19/4/2010, nguồn:http://suckhoedoisong.vn/2010041909183713p0c8/nhung-tai-bien-thuong-xay-ra-o-nguoi-cao-tuoi-khi-di-bo.htm.
    41. Phạm Văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất bản Đại học Huế, 215tr.
    42. Phạm Hùng Lực (2003), Nghiên cứu tăng huyết áp với một số yếu tố liên quan tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
    43. Dương Huy Lương (2010), Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi, Tạp Chí Y học Thực hành (712), số 4/2010, tr 9-11.
    44. Trần Quốc Minh (2010), Thức ăn nào có lợi cho sức khỏe người cao tuổi,Tạp chí Sức khỏe và Đời sống, cập nhật ngày 30/8/2010, nguồn:http://suckhoedoisong.vn/20100830105455325p0c8/thuc-an-nao-co-loi-cho-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi.htm.
    45. Trương Tấn Minh (2008), Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa năm 2008, Tạp chí Y học Thực hành (709), số 03/2010, tr 99- 102.
    46. Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo (2005), Bách khoa Người cao tuổi, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, tr7- 12, tr 64- 67, 714tr.
    47. Vũ Bảo Ngọc (2004), Tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp ở người trưởng thành tại quận 4- thành phố Hồ Chí Minh- 2004, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 86tr.
    48. Phòng Thống kê huyện Tân Châu (2006), Dân số chia theo nhóm tuổi và giới tính năm 2005, Niên giám thống kê huyện Tân Châu năm 2005, tr 19.
    49. Phòng Thống kê thị xã Tân Châu (2010), Dân số chia theo nhóm tuổi và giới tính năm 2009, Niên giám thống kê huyện Tân Châu năm 2009, tr 25.
    50. Đặng Vạn Phước (2008), Tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ chí Minh, tr 1- 62,407tr.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...