Thạc Sĩ Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống làm sạch lúa kiểu sàng ống ứng dụng trên máy gặt đập liên hợp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống làm sạch lúa kiểu sàng ống ứng dụng trên máy gặt đập liên hợp GLH - 0,2
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục iv
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình vii
    MỞ ðẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ðỀTÀI 3
    1.1. Công nghệ cơgiới hoá ngành sản xuất lúa
    3
    1.1.1. Cơgiới hoá nông nghiệp
    1.1.2. Ý nghĩa của việc cơgiới hóa khâu thu hoạch lúa
    1.1.3. Cơgiới hóa khâu thu hoạch lúa 4
    1.2. Tình hình áp dụng cơgiới hoá thu hoạch lúa trên Thếgiới 7
    1.2.1. Cơgiới hóa thu hoạch lúa ởTrung Quốc.
    1.2.2 Cơgiới hóa thu hóa thu hoạch lúa ởHàn Quốc.
    1.2.3 Cơgiới hóa thu hoạch lúa ởNhật Bản 8
    1.2.4 Cơgiới hóa thu hoạch lúa ởTh ái Lan 10
    1.3. Tình hình áp dụng cơgiới hóa thu hoạch lúa ởViệt Nam hiện nay 10
    1.3.1. Các hình thức thu hoạch lúa.
    1.3.2. Nhu cầu sửdụng máy gặt ñập liên hợp 14
    1.3.2.1 Sốlượng máy GðLH
    1.3.2.2. Mối quan hệ giữa mức ñộ trang bị máy gặt ñập liên hợp và quy mô
    ñất của hộ sản xuất lúa 20
    1.3.2.3. Diện tích cơgới hoá do máy gặt ñập liên hợp ñảm nhiệm tính ñến
    thời ñiểm hiện nay (ñến giữa năm 2009) 24
    1.3.3. Các hình thức quản lý, sửdụng máy thu hoạch lúa 25
    1.3.4. Thực trạng vềchất lượng máy gặt ñập liên hợp 27
    1.3.5. Một sốgiải pháp thúc ñẩy phát triển cơgiới hóa khâu thu hoạch 30
    1.3.6. Xuất sứcủa ñềtài
    1.3.7. Sơ ñồnguyên lý cấu tạo máy gặt ñập liên hợp 33
    1.4 Nguyên lý làm việc của máy gặt ñập liên hợp GLH – 0,2 33
    1.4.1 ðặc ñiểm các bộphận làm việc chính của máy 34
    1.4.2 Xác ñịnh các thông sốcơbản của máy GLH -0,2 35
    1.5. Mục ñích và nhiệm vụnghiên cứu của ñềtài 46
    Chương 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾHỆTHỐNG LÀM SẠCH 47
    2.1 Nguyên tắc làm sạch và phân loại hạt
    2.2 Phần sàng 48
    2.3. Phân tích, tính toán các thông sốchính 50
    Chương 3 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 64
    3.1. Chuẩn bịthí nghiệm 64
    3.2 Thiết kế, chếtạo mẫu thửnghiệm 64
    3.3 Thiết kế, chếtạo dàn thí nghiệm 65
    3.4 Nhận xét vềmức ñộquan trọng của các nhân tốtrên sàng 66
    3.5 Quan sát và phân tích quá trình phân ly của vật liệu 67
    3.6. KẾT QUẢTHÍ NGHIỆM 68
    3.6.1. Thí nghiệm vềsàng 68
    3.6.1.1 Hệthống làm sạch 2 sàng 68
    3.6.1.2 Hệthống làm sạch 3 sàng 70
    3.6.2. Thí nghiệm phối hợp sàng và quạt 71
    KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 75
    Một sốhình ảnh vềmáy gặt ñập liên hợp GLH – 0,2 77
    BẢN VẼCÁC CHI TIẾT BỘPHẬN L ÀM S ẠCH L ÚA KI ẾU S ÀNG
    ỐNG TR ÊN M ÁY G ẶT ð ẬP LI ÊN H ỢP GLH - 0,2



    MỞ ðẦU
    Lúa là cây lương thực chính ởnước ta, tổng diện tích trồng lúa trên 7 triệu
    ha, tổng sản lượng thóc trên 38 triệu tấn. Riêng ñồng bằng sông Cửu Long
    (ðBSCL) là vùng chuyên canh lúa nước quan trọng vào bậc nhất cả nước hiện
    nay. Nơi ñây có diện tích trồng lúa lên ñến khoảng 3,8 triệu ha/năm (sốliệu
    2008). Trong sốnày, vụlúa ñông - xuân ñược gieo 1,5 triệu ha, hè-thu 1,6
    triệu ha, vụ3 là 0,5 triệu ha và 0,25 triệu ha lúa mùa. Sản lượng lúa toàn vùng
    năm 2008 là 20,6 triệu tấn, năm 2009 ước ñạt 21 triệu tấn. ðBSCL cung ứng
    90% lượng gạo xuất khẩu góp phần rất lớn ñưa Việt Nam nằm trong danh
    sách các “cường quốc” xuất khẩu gạo. Nhưng ñây cũng là vùng có tỷlệtổn
    thất sau thu hoạch cao nhất.
    Tỷlệthất thoát sau thu hoạch lớn có nguyên nhân chính là là do sản xuất
    lúa còn khá thủ công. Trong hàng loạt các khâu canh tác từlàm ñất, gieo hạt,
    chăm sóc, tưới nước ñến thu hoạch và bảo quản . có nhiều khâu mức ñộcơ
    giới hóa còn rất khiêm tốn. Theo sốliệu mới nhất, tính ñến hết tháng 9 năm
    2009, cả ðBSCL mới có khoảng 4.200 máy gặt ñập liên hợp, khoảng trên
    3600 máy cắt giải hàng, tổng công suất mới chỉ ñảm nhiệm chưa ñầy 30%
    diện tích (Phạm Văn Lang, 2009).
    Những năm gần ñây, nhiều cơsởtưnhân và các doanh nghiệp (công ty
    TNHH) ñã tiến hành nghiên cứu, sản xuất chếtạo hoặc nhập phụtùng, linh
    kiện, nguyên chiếc các loại máy gặt ñập liên hợp với nhiều chủng loại, mẫu
    mã khác nhau ñể ñưa vào phục vụthu hoạch lúa. Máy gặt ñập liên hợp thu
    hoạch lúa phần nào ñã ñáp ứng ñược khâu thu hoạch lúa hiện nay ởnước ta.
    Các chỉtiêu chất lượng làm việc của máy nhưhao tổn, ñộsạch, ñộtróc vỡ .
    ðã ñược người nông dân chấp nhận. Tuy nhiên, máy còn nhiều hạn chếnhư
    ñộbền thấp, hay bịhưhỏng, các chi tiết không lắp lẫn ñược với nhau, thiếu
    các ký hiệu chỉdẫn . làm ảnh hưởng tới chất lượng của máy.
    Vấn ñềlà ởchỗtrên các máy Gặt ñập liên hợp từtrước ñến nay thường ñã
    ñược lắp bộphận làm sạch là sàng phẳng. Nguyên tắc cơbản của nó là sàng
    ñược lắp trên các thanh treo thông qua hệthống truyền chuy ển ñộng lắc. Dao
    ñộng lắc này tạo cho lớp vật liệu, là sản phẩm của bộphận ñập, nhảy và trượt
    trên mặt sàng chuy ển ñộng từ ñầu sàng ñến cuối sàng. Trong quá trình chuy ển
    ñộng ñó các hạt thóc và tạp chất nhỏchui qua lỗsàng xuống phía dưới. Các
    cọng rơm, lá lúa và một phần tạp chất bên cạnh sựnhảy nhiều lần và trượt còn
    có tác ñộng thêm của quạt ñược loại ra ngoài ởphía sau sàng. Những hạt chui
    qua sàng thứnhất còn ñược làm sạch lần nữa tại sàng thứhai. Kết hợp với
    quạt thổi thóc lép và vật liệu nhẹ ởtrên mặt và không gian dưới các sàng, thóc
    thu ñược là tương ñối sạch (ñộsạch lên ñến 98%) và các cọng rơm rác ñược
    loại bỏ.
    Song với khối lượng nhất ñịnh hệthống sàng trên chuyển ñộng lắc sẽtạo
    ra những rung ñộng và tiếng ồn cho liên hợp máy, nó cũng phần nào ảnh
    hưởng ñến cân bằng và ñộ ổn ñịnh của liên hợp khi làm việc.
    Xuất phát từyêu cầu khắc phục một sốnhược ñiểm trên của hệthống sàng
    phẳng và mục tiêu trên máy gặt ñập liên hợp chỉ là làm sạch sơ. ðược sự
    hướng dẫn của GS.TS Phạm Xuân Vượng giúp tôi thực hiện ñềtài:“Nghiên
    cứu tính toán thiết kếhệthống làm sạch lúa kiểu sàng ống ứng dụng trên
    máy gặt ñập liên hợp GLH - 0,2”.

    Chương 1
    TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ðỀTÀI
    1.1. Công nghệ cơgiới hoá ngành sản xuất lúa [3].
    1.1.1. Cơgiới hoá nông nghiệp
    Cơgiới hoá nông nghiệp là quá trình ñưa dần máy móc, nông cụ vào
    thay thế lao ñộng chân tay, thủ công, nhưng là các máy nông cụ có thể sử
    dụng các dạng năng lượng khác nhau kể cả sức người, sức ñộng vật hay các
    loại ñộng cơ máy móc. Về bản chất, CGH nông nghiệp là việc sử dụng các
    công nghệ thích hợp ñối với người sử dụng. Nhưvậy, CGH nông nghiệp là
    việc sử dụng các công cụ, máy móc vào sản xuất nông nghiệp trên ñồng ruộng
    hay trong nhà, bắt ñầu từ làm ñất ñến khâu thu hoạch, chăn nuôi, giết mổ và
    sơ chế nông sản phẩm CGH nông nghiệp bao gồm cả quá trình sản xuất,
    phân phối và sửa chữa các công cụ, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp.
    Cơgiới hoá nông nghiệp bằng máy ñộng cơ là loại hình cơgiới hoá cao nhất.
    1.1.2. Ý nghĩa của việc cơgiới hóa khâu thu hoạch lúa
    Cơgiới hóa nông nghiệp ñã trởthành một yêu cầu bức thiết mang tính
    công nghệcủa sản xuất nông nghiệp, nhằm bảo ñảm kết quảcủa cảquá trình.
    Trong bối cảnh mức ñộthâm canh trong nông nghiệp ngày một cao, lao ñộng
    từ nông thôn dịch chuyển ra thành phố và các khu công nghiệp ngày một
    nhiều, tạo nên sựthiếu hụt lao ñộng ởnông thôn, thì cơgiới hóa là nhu cầu
    thiết y ếu và tất y ếu.
    - Cơgiới hoá ñể tăng NS lao ñộng, giảm sức ép do cạnh tranh lao ñộng.
    - Cơgiới hoá ñể cải tiến chất lượng sản phẩm nông sản
    - Cơgiới hoá ñể giảm thất thoát, lãng phí
    - Cơgiới hoá góp phần củng cố khả năng cạnh tranh sản phẩm.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.Trần ðức Dũng (2005), “Nghiên cứu thiết kếchếtạo một sốloại
    máy ñểcơgiới hóa thu hoạch một sốloại cây trồng chính phù hợp với ñiều
    kiện sản xuất”. KC07.15, báo cáo khoa học.
    2. VũVăn Long (2009), “ Nghiên cứu thực trạng và ñềxuất biện pháp
    quản lý chất lượng máy thu hoạch lúa ởViệt Nam”. Báo cáo khoa học.
    3.Dương Ngọc Thí (2009), “Nghiên cứu chính sách khuyến khích, thúc
    ñẩy ñầu tưcơgiới hóa thu hoạch lúa ở ðồng Bằng Sông Cửu Long”. Báo cáo
    khoa học.
    4.Chen Dejun – Chen Ni (2002), “Cải tiến thiết kếkết cấu máy liên hợp
    thu hoạch cung cấp toàn phần kiểu xích tựhành”. Tạp chí Nông nghiệp cơ
    giới học báo.
    5.Công nghệchếtạo máy (2005), ðại học ðà Nẵng, trường ðại học
    bách khoa.
    6. Nghịquyết 48/NQ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2009 của chính phủvề
    hỗtrợchương trình, dựán giảm tổn thất sau thu hoạch.
    7. Viện Lúa ðồng Bằng Sông Cửu Long (2008), “Quy chếbình tuyển
    máy liên hợp thu hoạch lúa” Qðsố17/Qð-VL-TCCB ngày 17/2/2008.
    8.Triệu Kiệt Văn, Lục Trọng Hoa, Lý Bảo Quốc, Ngô tôn Nhất, “ Cơ
    giới Nông nghiệp” - Viện Kỹthuật Giang Tô.
    9. HạCảnh Thành, Tưởng Tích Nguyên, “ Cơgiới hóa nông nghiệp” -
    Học viện Nông nghiệp ðông Bắc(Võ Thanh Bình dịch)
    10.Phạm Xuân Vượng (1999), ”Máy thu hoạch nông nghiệp ” NXB
    Giáo dục.
    11. Phạm Xuân Vượng (2000), ” Lí thuyết tính toán máy thu hoạch
    nông nghiệp ” NXB Giáo dục.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...