Thạc Sĩ Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp phân lập từ bệnh lợn con phân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp phân lập từ bệnh lợn con phân trắng. Ứng dụng điều trị thử nghiệm
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1. Mở ñầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài 2
    2. Tổng quan tài liệu 3
    2.1 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn 3
    2.2 Những hiểu biết vềthuốc kháng sinh 8
    2.3 Các vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong ñường ruột 12
    2.4 Tóm tắt các nghiên cứu vềcây bồcông anh và chếphẩm Ekodiár 19
    2.5 Hội chứng tiêu chảy ởlợn con 30
    3. ðối tượng, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 32
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 32
    3.2 Nội dung nghiên cứu 32
    3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 32
    3.4 Phương pháp nghiên cứu. 34
    4. Kết quảvà thảo luận 41
    4.1 Biến ñộng vềsốlượng, tỷlệphân lập của một sốvi khuẩn hiếu khí
    trong phân lợn con phân trắng 41
    4.1.1 Kết quảkiểm tra sốlượng, tỷlệphân lập của một sốvi khuẩn hiếu khí
    trong phân lợn con khoẻmạnh 42
    4.1.2 Kết quảkiểm tra sốlượng, tỷlệphân lập một sốvi khuẩn hiếu khí
    trong phân lợn con phân trắng 47
    4.1.3 Sựbiến ñộng vềsốlượng một sốvi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con
    phân trắng 52
    4.2 Kiểm tra tính mẫn cảm của E.colivà Salmonella sppphân lập từphân
    lợn con phân trắng 57
    4.2.1 Kết quảkiểm tra tính mẫn cảm của E.coliphân lập từphân lợn con
    phân trắng 59
    4.2.2 Kết quảkiểm tra tính mẫn cảm của Salmonellaphân lập từphân lợn
    con phân trắng 62
    4.3 Kết quảkiểm tra tính kháng thuốc của E.colivà Samonellaphân lập từ
    phân lợn con phân trắng 66
    4.3.1 Kết quảkiểm tra tính kháng thuốc của E.coli phân lập từphân lợn con
    phân trắng 66
    4.3.2 Kết quảkiểm tra tính kháng thuốc của Salmonellaphân lập từphân lợn
    con phân trắng 71
    4.4 Kết quả ñiều trịthửnghiệm bệnh lợn con phân trắng 77
    5. Kết luận và ñềnghị 85
    5.1 Kết luận 85
    5.2 ðềnghị 86
    Tài liệu tham khảo 87

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài
    Hiện nay nền kinh tếthịtrường ñịnh hướng xã hội chủnghĩa ởViệt
    Nam ñược mởrộng. Việc xuất khẩu con giống và các sản phẩm có nguồn gốc
    ñộng vật ñang có cơhội phát triển. ðểcó con giống tốt, chất lượng sản phẩm
    dần dần ñạt tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước ñã có nhiều chính sách hỗtrợvà
    ñầu tưcho chăn nuôi, nhiều dựán giúp nông dân vốn và kỹthuật ñược triển
    khai có hiệu quả. Vì vậy, ñàn gia súc, gia cầm của nước ta ñã tăng lên một
    cách rõ rệt cảvềsốlượng và chất lượng.
    Trong ngành chăn nuôi nước ta, chăn nuôi lợn chiếm một vịtrí quan
    trọng và luôn chiếm tỷtrọng lớn nhất trong ñàn vật nuôi. Năm 1995 cảnước
    có 16,3 triệu con lợn, ñến năm 2000 ñàn lợn ñã tăng lên 20,2 triệu con và ñến
    năm 2009 ñàn lợn trên cảnước ñã lên ñến 27,6 triệu con (gấp 1,7 lần năm
    1995 và gấp 1,4 lần so với năm 2000). Sản lượng thịt lợn hơi cũng luôn tăng
    qua hàng năm, năm 1995 sản lượng là 1.006.000 tấn ñến năm 2000 ñạt
    1.418.100 tấn và ñến năm 2009 ñã ñạt tới 2.908.500 tấn (gấp 2,9 lần so với
    năm 1995 và gấp 1,5 lần năm 2000) (Tổng cục thống kê) [27].
    Tuy nhiên, một trong những trởngại lớn trong công tác chăn nuôi nước
    ta là vấn ñềdịch bệnh. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra ñã gây nhiều thiệt hại,
    làm hạn chếsựphát triển, giảm hiệu quảkinh tếcủa ngành chăn nuôi. Trong
    ñó có hội chứng tiêu chảy với ñặc ñiểm và diễn biến hết sức phức tạp. Bệnh
    xảy ra với tất cảcác giống lợn, do nhiều nguyên nhân, tất cảcác lứa tuổi lợn
    ñều mắc nhưng hậu quảnghiêm trọng và tổn thất lớn nhất là ởlợn con theo
    mẹ. Trong sốcác nguyên nhân gây tiêu chảy, vi khuẩn E.colivà Salmonella
    là hai nguyên nhân gây bệnh quan trọng và rất phổbiến. Do bệnh xảy ra với
    nhiều nguyên nhân khác nhau, người chăn nuôi thường khó xác ñịnh chính
    xác nguyên nhân gây tiêu chảy. Vì vậy, việc sửdụng thuốc ñiều trịmột cách
    bừa bãi, không tuân theo nguyên tắc ñã dẫn ñến sự tăng nhanh tính kháng
    thuốc của vi khuẩn.
    Nghiêm trọng hơn, tính kháng thuốc của vi khuẩn ñã trởthành mối ñe
    dọa ñối với sức khỏe cộng ñồng khi mà sựtồn dưcác loại kháng sinh trong
    thực phẩm ngày một tăng và các loại vi khuẩn gây bệnh ở ñộng vật truy ền
    tính kháng cho các loại vi khuẩn gây bệnh ởngười.
    Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp
    phân lập từbệnh lợn con phân trắng. Ứng dụng ñiều trịthửnghiệm”
    1.2. Mục ñích
    Từkết quảthí nghiệm, chọn thuốc có ñộmẫn cảm cao ñể ñiều trịbệnh
    lợn con phân trắng ñồng thời cũng so sánh với m ột sốchếphẩm có nguồn gốc
    thiên nhiên. Từkết quả ñiều trịthửnghiệm giúp trang trại chọn thuốc ñiều trị
    thay thếgóp phần làm giảm tính kháng thuốc của vi khuẩn ñường ruột.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Kết quảnghiên cứu của ñềtài “Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng
    thuốc của E.colivà Salmonella sppphân lập từbệnh lợn con phân trắng. Ứng
    dụng ñiều trịthửnghiệm” sẽ ñịnh hướng giải quy ết vấn ñềvi khuẩn kháng
    thuốc, tình trạng ô nhiễm và tồn dưcác chất hoá học trong thực phẩm.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Sựthành công của ñềtài sẽgóp phần giảm thiểu tình trạng mắc lợn con
    phân trắng tại các trang trại chăn nuôi công nghiệp. ðặc biệt việc sửdụng
    thảo dược góp phần làm phong phú thêm các phác ñồ ñiều trịbệnh lợn con
    phân trắng, hạn chếdùng kháng sinh tổng hợp, giảm bớt nguy cơgây hại cho
    con người và xã hội.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
    Việc sửdụng rộng rãi các loại kháng sinh trong ñiều trị, kích thích sinh
    trưởng, bảo quản và chếbiến thực phẩm, xửlý môi trường nước ñã tạo ra
    nhiều giống vi khuẩn có khảnăng kháng thuốc, mang plasmid có chứa gen
    kháng thuốc sống rất lâu trong ñộng vật cũng nhưmôi trường sống. Do vậy
    ngày nay nhiều loại thuốc kháng sinh trên thịtrường ñều nhanh chóng bị ñánh
    bại bởi gen ñềkháng mới mà chúng xuất hiện ngẫu nhiên do những ñột biến ở
    vi khuẩn (Nguyễn Phước Tương, 2002) [30].
    2.1.1 Khái niệm
    Thếgiới sinh vật nói chung, vi sinh vật nói riêng, trong khi sống chúng
    có mối quan hệmật thiết với môi trường xung quanh thông qua quá trình trao
    ñổi chất. Môi trường xung quanh lại luôn thay ñổi, sựthay ñổi này không chỉlà
    những thay ñổi tựnhiên mà còn là những thay ñổi do con người tác ñộng nên.
    Chính sựthay ñổi phức tạp này ñã tác ñộng mạnh mẽvào thếgiới vi sinh vật.
    ðể ñảm bảo cho sựtồn tại, sinh trưởng, phát triển và duy trì nòi giống thì vi
    khuẩn phải có sựthích nghi m ỗi khi ñiều kiện ngoại cảnh thay ñổi. Cũng chính
    ñặc ñiểm thích nghi này, từkhi con người tìm ra các chếphẩm sulphamid, các
    thuốc kháng sinh rồi ứng dụng các ñặc ñiểm tốt của chúng với nhiều mục ñích
    nhưphòng trịbệnh truyền nhiễm, kích thích sinh trưởng ñã dần dần tạo ra
    các chủng vi khuẩn kháng lại những thuốc này. Sựkháng thuốc dễdàng nhận
    thấy khi ta sửdụng liều lượng nhỏnhắc lại nhiều lần. Lúc ñầu vi khuẩn chỉlà
    nhờn thuốc nhưng vềsau chúng trởnên hoàn toàn kháng thuốc.
    Một cá thểhoặc một nòi vi khuẩn của một loại nhất ñịnh nào ñó ñược
    gọi là ñềkháng với thuốc nếu có thểsống và phát triển ñược trong môi trường
    có nồng ñộthuốc kháng sinh cao hơn nồng ñộ ức chếsựsinh sản và phát triển
    của phần lớn những cá thểkhác hoặc những nòi khác trong cùng một canh
    khuẩn.
    2.1.2 Phân loại hiện tượng kháng thuốc
    Dựa vào nguồn gốc chia hiện tượng kháng thuốc thành hai loại.
    * Kháng thuốc tựnhiên
    Bản thân vi khuẩn bình thường ñã có sẵn những men hay một chất nào
    ñó có khảnăng chống lại tác dụng của kháng sinh hoặc có thểloại vi khuẩn
    ñó không có vị trí công kích, ñiểm tác ñộng của kháng sinh. Ví dụ như
    penicillin chỉtác ñộng lên lớp vỏtếbào vi khuẩn nên không có hiệu lực ñối
    với các loại vi khuẩn không có vỏtếbào.
    * Kháng thuốc thu ñược
    Là hiện tượng kháng thuốc phát sinh do sựtiếp xúc nhiều lần của vi
    khuẩn với một loại kháng sinh hoặc lây truyền từvi khuẩn ñềkháng sang vi
    khuẩn mẫn cảm. Kháng thuốc thu ñược có hai loại:
    - ðột biến kháng: là sự ñột biến xuất hiện dưới ảnh hưởng của tác nhân
    chọn lọc. Ở ñây tác nhân gây ñột biến là các loại thuốc kháng sinh và thuốc
    hoá học trịliệu. Các tác nhân này ñã gây nên những biến ñổi ởbộmáy di
    truy ền của tếbào vi khuẩn. Vi khuẩn ñột biến trởnên không mẫn cảm với các
    thuốc mà trước ñây nó vốn mẫn cảm. Sự ñột biến ñó có thểlàm mất ñi hay
    thêm vào m ột “site” trên nhiễm sắc thể, tạo nên sựthích nghi của vi khuẩn
    trong môi trường sống có nồng ñộthuốc cao. ðột biến kháng có khảnăng di
    truy ền cho các thếhệcon cháu – di truyền theo chiều dọc (vertical transfer).
    - Kháng thuốc tràn lan: hiện tượng kháng thuốc này do các ñơn vịdi
    truy ền ngoài nhiễm sắc thể(plasmid) tạo nên. Các plasmid nằm trong tếbào
    chất và có thểtruy ền từtếbào vi khuẩn này sang tếbào vi khuẩn khác qua cơ
    chếtiếp hợp.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. ðỗHuy Bích (2004), Cây và ñộng vật làm thuốc ởViệt Nam, tập I, II,
    Nhà xuất bản Khoa học kỹthuật, Hà Nội.
    2. Tào Duy Cần (2001), Thuốc Nam Thuốc Bắc và các phương thang chữa
    bệnh, quy ển 5, Nhà xuất bản Khoa học kỹthuật, Hà Nội.
    3. Phạm Trần Cận (2001), Cây thuốc Việt Nam chữa bệnh người Việt Nam,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    4. ðỗ Trung Cứ (2003), Phân lập và xác ñịnh yếu tố gây bệnh của
    Salmonella ởlợn một sốtỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp ñiều trị,
    Luận án Tiến sỹnông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    5. ðoàn ThịKim Dung (2004), Biến ñộng một sốvi khuẩn hiếu khí ñường
    ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác
    ñồ ñiều trị,Luận án Tiến sỹnông nghiệp, Viện Thú Y, Hà Nội.
    6. ðại học Dược Hà Nội – Bộmôn Bào chế(2004), Kỹthuật bào chếvà
    sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    7. ðại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổtruy ền (2002), Bào chế ñông dược,
    Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    8. Nguyễn ThịNgọc Hà (2008), Kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc
    của E.coli và Salmonella sp phân lập từphân lợn con hướng nạc ỉa phân
    trắng tại trại Thành ðồng – Mê Linh – Hà Nội, Luận văn thạc sĩnông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một sốvi khuẩn ñường ruột thường gặp và biến
    ñộng của chúng ởgia súc khoẻmạnh và bịtiêu chảy nuôi tại vùng ngoại
    thành Hà Nội, ñiều trịthửnghiệm, Luận án tiến sĩnông nghiệp, Trường
    ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    10. Phạm Khắc Hiếu, Bùi ThịTho (1999), “Một sốkết quảnghiên cứu tính
    kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y”, Kết quả nghiên cứu
    khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 134 – 138.
    11. Phạm SỹLăng, Lê ThịTài (1999), Thuốc và Vacxin sửdụng trong ñiều
    trịthú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Nguyễn Trọng Lịch (2007), Kiểm tra tính mẫn cảm và kháng thuốc của
    vi khuẩn E.coli, Salmonella sp phân lập từphân lợn con bịbệnh viêm
    ruột tiêu chảy, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    13. ðỗTất Lợi (1999), Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam, Nhà xuất bản
    Khoa học kỹthuật, Hà Nội.
    14. VũBình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết quảphân lập vi khuẩn E.coli
    và Salmonellaphân lập ởlợn mắc bệnh tiêu chảy. Xác ñịnh một số ñặc
    tính sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập ñược”, Tạp chí
    KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập VI (số3).
    15. Nguyễn ThịOanh (2003), Tình hình nhiễm và một số yếu tốgây bệnh
    của vi khuẩn Salmonella ởvật nuôi (Lợn, trâu, bò, nai, voi) tại ðắc Lắc,
    Luận án tiến sĩnông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    16. Nguyễn Trung Phương (2008), “Nghiên cứu tính kháng một sốthuốc hóa
    học trịliệu của vi khuẩn E.coli phân lập từphân lợn con ỉa phân trắng”,
    Luận văn thạc sĩnông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    17. Trương Quang (2005) “Kết quảnghiên cứu vai trò gây bệnh của E.coli
    trong hội chứng tiêu chảy ởlợn 1 – 60 ngày tuổi”, Tạp chí KHKT thú y,
    Hội thú y Việt Nam.
    18. Lê Văn Tạo (2006), “Bệnh do vi khuẩn gây ra ởlợn”, Tạp chí KHKT thú
    y, Hội thú y Việt Nam, Tập II (số3).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...