Thạc Sĩ Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of scale) của các doanh nghiệp may Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of scale) của các doanh nghiệp may Việt Nam

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    LỜI CAM ĐOAN ni
    DANH MỤC VIÉT TẮT viii
    DANH MỤC Sơ ĐỎ, BÀNG VÀ HÌNH ix
    CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐÀU 1
    11 Tính cấp thiết cùa đề tài 1
    12 Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luân án 3
    12 1 Mục đich nghiên cửu cùa luân ân 3
    12 2 NỘI dung nghiên cửu 4
    1 23. Đổi tượng và phạm VI nghiên cửu cùa luận án 5
    13 Đóng góp của hiện án và đề xuất các nghiên cữu tiếp theo 6
    14 Kết cấu của luận án 7
    CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN TÌNH HỈNH NGHIÊN cứu & cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÍNH KINH TÉ THEO QUI MÔ 9
    21 Tổng quan tình hình nghiên cứu về tính kinh tế theo qui mô 9
    21. 1. Tổng quan tình hinh nghiên cửu về tinh kinh tế theo qui mô trong các ngành 9
    21.2. Nghiên cửu về tinh kinh tể theo qui mô của céc DN trong ngành May
    Việt Nam 12
    21.3 Các phương pháp đảnh giá về tinh kinh tể theo qui mô đã được sử dụng 15
    22 Cơ sờ lý luận về tính kinh tế theo qui mô (Economies of scale) 19
    2 2 1 Khải niệm tính kinh tể theo qui mô 19
    22. 2 Những yểu tố téc động đến tinh kinh tế theo qui mô 22
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu CỦA LUẬN ÁN 28
    31 Phương pháp thu thập thông tin 28
    311 Nghiên cứu tại bàn, kế thửa .28
    3 12 Khào sét, phỏng vấn chuyên gia .29
    31.4 Tổng họp, phân tích dữ liêu từ các cuộc điểu tra cùa Tổng cục thống kê .30
    32 Phuomgpháp đánh giá tính kinh tế theo qui mô cùa các DN May Việt Nam. 32
    3 2 1 Lý do sử dung phương pháp đinh vị tính kinh tế theo qui mô dưa váo số
    liêu trong quá khử và hàm sàn xuất 33
    3 2 2 Phương pháp đinh VỊ tinh kinh tế theo qui mò sử dụng số liệu quá khử và
    hàm sàn xuất. 34
    33 Phương pháp đánh giá tác động O)ID+.) 38
    CHƯƠNG 4: NGÀNH MAY THẾ GIỚI & MAY VIỆT NAM - TỎNG QUAN VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẺN 41
    41 Đặc điềm của ngành May nói chung và xu huóng phát triền của May thế
    giới 41
    4 11 Đặc điềm của ngành May nói chung 41
    4 12 Xu hướng phát triển cùa May thế giới 43
    42 Lịch sử phát triển & thục trạng ngành May Việt Nam 45
    4 2 1 Lịch suphằt uiển+` của ngành May Việt Nam 45
    4-22.- Thưc trang vể thị trường của Dệt May việt Nam giaiđoạn 2000-2009 46
    43. Tập đoàn Dệt May Việt Nam và Hiệp hội Dệt may Việt Nam 51
    4 3 1 Tẳp đoàn Dẽt May Vièt Nam 51
    4 3 2 Hiệp hội Dệt may Việt Nam 52
    44 Ngành May Việt Nam trong chuỗi Dệt may ASEAN 57
    45 Xu thế, chiến lược phát triền của ngành May Việt Nam giai đoạn
    2010- 2020 59
    4 5 1 Xu thế cho Ngành May Viêt Nam 59
    45.2 chiển lược phát triển của ngành May Việt Nam .61
    CHƯƠNG 5: KÉT QUẢ PHÂN TÍCH TÍNH KINH TÉ THEO QUI MÔ CỦA
    CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM 64
    51 Kết quả điều tra các DN May Việt Nam giai đoạn 2000-2009 64
    5 11 Thông tin chung về các DN May được điều ừa 64
    5 12 Khó khăn của các DN May giai đoạn 2000-2009 69
    5 13 Céc thông tin liên quan đèn tinh kinh tế theo qui mô 74
    5 14 Céc quan điểm về vai trò của Hiệp hội Dêt may VietNâm 81
    5 15 Thưc trạng về cơ cấu tồ chửc, hê thống chinh sách quàn lý của céc DN
    May VietNâm giai đoạn 2000-2009 34
    5 16 Cảc hoat động về đấu tư máy móc thiết bị, nghiên cứu phát triền của các DN May Vlệt Nam giai đoan 2000-2009 36
    52 Đánh giá chung về kết quà điều tra cùa các DN May Việt Nam trong 10
    năm qua và hạn chế của điều tra 88
    52.1. Đánh gié chung về kết quả điểu tra của cacDNMảy giai đoạn 2000-200988. 5 22. Han chế của mẫu điều tra 90
    53 Kết quà phân tích định lượng về tính kinh tế theo qui mô của ngành May
    Việt Nam 90
    5 3 1 Đe xuất mô hình vã céc biển sổ trong mô hình nghiên cửu 91
    5 3 2 Mô tả thồng kê céc biển số 93
    5 3 3 Kết quà ưỡc lượng mô hinh cho cảc loại doanh nghiệp 93
    5 3 4 Phân tich nguyên nhân dan đến sự khác nhau về tinh kinh tế theo qui mô
    6 kểt luận cho các loai hinh DN May giai đoạn 2000-2009 101
    CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ & KÉT LUẬN KHAI THÁC TỈNH KINH TÉ THEO QUI MÔ TRONG NGÀNH MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 106
    61 Giải pháp cho các nhóm DN May Việt Nam nhằm khai thác tính kinh tế
    theo qui mô bên trong 106
    6 11 Tăng số lương nhã may cùa mỗi DN may, qui mô cùa mỗi nhà mảy mới
    bằng hoậc nhò hon qui mô của nhà may hiên tai 10Ố
    6 12 Nhóm giải pháp cho cảc DNNN 107
    6 13 Nhóm giải pháp cho cảc DNNNN 115
    614 Nhóm giải pháp cho cảc DNDTNN 116
    62 Nhóm giải pháp cho các DN May nhầm khai thác tinh kinh tế theo qui
    mô bên ngoài 118
    62.1. Đào tạo nguồn nhằn lực của may Việt Nam đáp ững yêu cằu cùa ngành 118
    6 2 2 VINATEX, Hiệp hội Dệt May Việt Nam và các DN May kết hợp đề tạo
    ra các cụm liên kết công nghiêp (CLKCN) tại céc đìa phucmg+ 122
    6-2-3 DN May Việt Nam nên hướng đèn lập "xưởng may chung" giữa các nước ASEAN 131
    63 Các kiến nghị cho Hiệp hội Dệt May Việt Nam 134
    63. 1 Xây dựng một thi trường nội bộ cho Hiêp hội Dêt May VietNâm 135
    63.2 Tư vắn céc DN May tim kiếm, ứng dụng các công nghệ mỡi trong sản xuất 136
    63.3. Phát triển số lượng và chắt lượng cảc hội viên cùa hiêp hội theo hướng
    khuyển khích céc doanh nghiêp cung ừng cảc yếu tố đầu vảo 139
    64 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan chính quyền có liên quan 140
    65 Kết luận 144
    DANH MỤC CÁC CỎNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CỎNG BÓ CỦA TÁC GIẢ 147
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÂO PHỤ LỤC
    CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU
    11 Tính cấp thiết cùa để tài
    Thập niên cuối của thế kỳ 21 đảnh dấu sư phát triền cùa ngành may mãc toàn cầu bị cản trờ bời 2 cuộc khùng hoảng kinh tế trong những năm gần đây (0 WTO xoá bỏ hệ thổng hạn ngạch năm 2005 mả hệ thống nãy đem lại cơ hội cho rất nhiều nền kinh tể nhỏ, nghèo vã hướng về xuất khẩu được tiểp cân VỚI các till trường may mặc của các nước công nghiệp, (ii) vã cuộc suy thoải kinh tế thể giới năm 2008- 2009 làm giảm nhu cằu xuất khằu may mặc vã dẫn đến thất nghiêp hàng loạt ường chuỗi cung úng ngành. Hai cuộc khùng hoàng này thách thức khả năng tồn tai của công nghiêp hoá hưởng về xuắt khẳu như là mô hinh phát triển cho céc nước đang phát triền. Suy thoéi kinh tể chắc chẩn sẽ thúc đầy thậm chi các nưởc xuắt khầu may mặc thành công như Trung quốc vã Ân độ phài COI trọng thị trưởng trong nước, và giảm phụ thuộc vão phát triền dựa vão xuắt khằu.
    Thế kỷ 21 cũng đánh dấu sự chuyền minh của nhiều quồc gia trên khắp thế giới. Việt Nam đang trong quá uinh+` chuyền tử một nền kinh tế kể hoach hoá tập trung sang một nền kinh tể phuc vụ nhu cầu thị trưởng. Các thề chế thương mai như Hiệp hội doanh nghiêp nói chung và Hiệp hội Dệt may Việt Nam nói nêng đang trải qua quá trinh chuyển biến manh mẽ để thưc hiên được vai trò quan trọng của minh không chỉ trong viêc hướng dẫn hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp mã còn ường việc quyết đinh chính sách sống còn tảc đông đển quyển lơi của công đồng các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp trong ngành May nói riêng Khi Việt Nam hội nhập sâu và rộng vão nền kinh tể thế giời, vai trò của céc Tổng công ty vã cảc tập đoàn kinh tể ở Việt Nam càng ngây càng quan trong đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triền vã hội nhập của nển kinh tể VietNâm VINATEX là một Tập đoàn lớn trong ngành May cũng đang trong qué trinh chuyền mình thay đổi cơ cắu, thay đẳi cách thửc quàn lý, thay đổi cách thức sàn xuắt nhằm đat được chiến lược phát triền của ngành giai đoan 2011-2020.
    Ngành May Viêt Nam đã có lịch sử phát uiền+` từ lâu đời, trải qua bao nhiêu thăng trằm đển nay đã và đang trờ thành một ngành đóng góp lớn vào GDP của đắt nước Trong gằn 20 năm qua, Ngành May chủ yếu hưỡng vảo xuất khẩu và chủ yếu là gia công cho các nước khác như Mỹ, Nhật Bản, EU+. Nhin trên bình diện nói chung trong khu vưc Châu Á thi May Viêt Nam hiện tại vẫn chưa thực sư có điềm nồi bật Nểu xét vể giá cả thi May Việt Nam còn gập đối thù nậng kỷ như Trung Quốc, Ấn Độ Nểu về khia cạnh thời trang thi Hàn Quốc, Nhật Bàn lả những trung tằm thời trang mà Viêt Nam còn nhiều chuc năm nữa mới có thể sánh vai. Còn xét về khía cạnh nguyên phụ liệu cho May thì Viêt Nam khó có thề vượt qua Thái Lan, Malaysia. Chinh vì những càn trờ trên con đường phát uiền+`, các DN May Viêt Nam đang đúng trước những câu hòi: liệu ngành May Việt Nam cỏ nên nâng cao nâng lực cạnh tranh nhằm tận dụng tinh kinh tế theo qui mô đề tiếp tuc là nền kinh tể gia công hưởng tới xuất khẩu hay là qiiay vế thị tmờng trong nước nhằm phát triển thị tivỡng nội địa trong khi Việt Nam đang trong qué trinh hội nhập sâu và rông vào nền kinh tế thể giới.
    Tĩnh kinh tể theo qui mô hay còn gọi lả lợi thế kinh tể nhờ qui mô (Economies of scaie-EOS?) chỉ ra mữc độ giữa sự thay đồi của chi phí trung binh khi có sự thay đồi của sản lucmg đầu ra
    Tỉnh kinh tể theo qtty mô là một trong hai nguồn gốc tạo ra lơi ích thương mại cùa việc hội nhập (nguồn gốc thứ nhất của lợi ích thương mại là lợi thế so sénh) Tức là các hãng sẽ có lợi hon, nếu từng bên tập trung vảo chỉ môt ngảch hẹp ('niche) mã mỗi hãng đạt được hiệu quả cao nhất về quy mô. Céc hãng củng bén ra những sản phẩm tương tự nhau, nhưng đáp ứng thi hiểu của những lóp người tiêu dùng khác nhau.
    Đối VÓI một doanh nghiệp ODN+.), trong quá trinh sản xuất, tinh kinh tế theo qui mô đông vai trò quan trọng trong các quyểt đinh về sản xuất dài hạn, cụ thể là xác đinh hình dang của các đường tồng chi phí dài han. Đây là cơ sờ đề xác đinh bài toán của DN là cỏ nên tiếp tục tăng qui mô sản xuất hay không.
    Có thể thấy, tính kinh tể theo qui mô có ý nghĩa quan trọng bời đây lã yếu tố ảnh hường rất lón đển xéc định qui mô téi ưu, sản lương vã gié bản của một hẵng nói riêng và của một ngành nói chung Đặc biệt khái niệm này cỏ một ứng dung nhất đinh đối VỚI các ngành trong nển kinh tế hội nhập nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngánh đặc biệt lã ngành May VỚI hoạt động chủ yếu là xuất khằu và chiểm vị trí quan trọng trong nển kinh tể Viêt Nam.
    Ngành dệt may thường được gọi gộp chung VỚI nhau nhưng thưc chất lã hai ngành khác nhau đang gãp phài céc vấn đề tương đối khác nhau. Ngành May thường lã bản tự động, phần lỡn thao tảc van làm bằng tay nên chủ trong kỹ năng nhiều hơn công nghệ Ngành Dêt thi trái lai, phần lỡn đã tự động hoá hoãn toán nên công nghê đóng vai trò then chốt Môt thưc tế muốn sản phẩm may Viêt Nam bán được thì tý lê sừ dung vài nội lã rất ít Trong bồi cảnh ngành Dệt Việt Nam đang cỏ những đầu vào mà ngành May Viêt Nam không cần, còn ngành May Việt Nam đang cần những thứ mã ngành Dệt Việt Nam không có, đồng thời lại đang dần mất đi lợi thể cạnh tranh về giả nhân công vã gặp khó khăn về nâng cao năng lưc cạnh tranh, tảc giả tập trung nghiên cữu về cảc doanh nghiêp May Viêt Nam và chon đề tải “Nghiên cứu tỉnh kinh tể theo qui mô (Economies of scale) Cỉía các doanh nghiệp May Việt Nam’ lãm luận án tiến sĩ. Do số liệu gốc không cỏ nên một sổ số liệu trong luận án van bao gồm của cả 2 ngành Dêt và May, điểu nãy không thực sự có ảnh hường tới kểt quà nghiên cứu của luận án.
    12 Mục đích, nội dung, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luân án
    12,1 Mục đieh tighten ctnt của luận ảtt
    Đe có được câu ưa` lới cho vấn đề ngành May Việt Nam cỏ nên nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm tận dtmg tinh kinh tế theo qui mô để tiếp tuc lã nển kinh tế gia công hưởng tói xuắt khẩu hay là qtiay vế thị tnrờng trong nước nhằm phát triển thị tncởng nội địa, luận án sẽ phản tích những van đề liễn quan đển tính kinh tế theo qui mô của cảc doanh nghiêp nhằm trả lòi các câu hỏi sau:
    1. Sừ dung phương pháp nào đề đánh giá, định VỊ tính kinh tế theo qui mô cho các nhóm DN May Việt Nam và kết quả của áp dụng phương pháp nãy đối VỚI các nhóm DN May?
    2. Tử kết quả đảnh giá tính kinh tế theo qui mô vã phân tích thưc trạng các DN May trong nền kinh tế có thể đưa ra những nguyên nhân riêng biệt nào ảnh hường đển mức độ tính kinh tế theo qui mô của các nhóm DN Măy?
    3. Xem xét xu thế phát triền cùa các DN May Viêt Nam kểt hợp các phân tích trên, có thể đưa ra các giải pháp não cho việc định hưởng phát uiền+` nhằm khai thác tính kinh tể theo qui mô?
    12.2 Nệi đung nghiên cim
    Đe đạt muc đích trên, luân án bao gồm các nội đung sau:
    ã Tìm hiểu các phương pháp định vị tính kinh tể theo qui mô và lựa chon phương pháp phủ họp đề đánh giả, định VỊ tính kinh tể theo qui mô cho các nhóm DN May Việt Nam hiện nay.
    ã Nghiên cửu tồng quan ngành May nói chung và May Việt Nam nói riêng nhăm xây dưng bức tranh tồng thề về các đặc điềm riêng biệt, thực trạng cùa ngành May cũng như xu hướng, chiến lược phát triền cùa ngãnh May Việt Nam giai đoan 2000-2009.
    ã Từ kểt quả đảnh giả và định VỊ tính kinh tế theo qui mô và phân tích thực ụằng các DN May trong nền kinh tể bằng các nghiên cửu vể mãt đinh lượng, xảc định những nguyên nhằn riêng biệt ành hường đến mức độ tinh kinh tể theo qui mô cùa các nhóm DN May
    ã Đưa ra những kiến nghi đối VỚI Chinh phù, các cơ quan chính quyển liên quan, giải phép đổi VỚI Tập đoàn Dệt May Việt Nam (VINATEX), Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), giải pháp đổi VỚI bàn thằn các nhóm DN May nhằm khai thác lợi ích cùa tính kinh tể theo qui mô.
    12 ỉ. Đoi Utrợng và phạm vi ttghiên ctht của htati^. atí
    Luận an nghiên cửu tất cà các DN May thuộc các thành phần kinh tế trong
    giai đoạn 2000-2009 và được chia thảnh 3 loại hinh:
    - Loại hinh Doanh nghiệp Nhã nước
    - Loại hinh Doanh nghiệp ngoài Nhà nước
    - Loại hinh DN có vổn đầu tư nước ngoài
    Trong mỗi loại hình, tác giả chia ra thành các nhõm nhỏ như sau:
    - Doanh nghiêp có qui mô nhỏ
    - Doanh nghiêp có qui mô vữa
    - Doanh nghiêp có qui mô to
    Cách phân loại DN theo qui mô nãy phụ thuộc vào cảc tiêu thửc sau:
    - Số lượng lao động hiên tại của DN, binh quân theo năm
    - Qui mô vổn của DN (tương đương tồng tải sản được xéc định trong bảng cân đối kể toán cùa doanh nghiệp)
    Đàng 11 Phân loại về các DN May lớn, vừa, nhò
    Quy mô Khu vục Doanh nghiệp nhò Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lotí
    rri A
    Tong
    nguồn
    vốn Sổ lao động Tồng nguồn von Số lao động Tổng nguồn von Số lao động
    I Nóng, laní nghiệp vả thuỷ sàn 20 tỷ đóng trờ xu ong Từ trên 10 người đến 200 người Tữ trén 20 tỷ đồng đến 100 tỳ đống Từ trén Từ trén 200 người 100 tỷ đến 300 đồng người Tữ trén 300 người
    n. Cóng nghiệp và xấy dựng {trong đỏ có ngành Dệt mav) 20 tí> đông trà mong Tutrén+~ 10 người đến 200 người Từ trên 20 tỷ đong đến 100 tộ đổng Từ trén 200 người đến 300 người Từ trên ỉ 00 tỷ đồng Tử trén 300 người
    m Thương mại vả dịch vu 10 tỷ đóng trờ xu ong Tutrén+~ 10 người đến 50 người Tử trén 10 tỷ đồng đến 50 tỳ đống Từ trén 50 Từ trên người đến 50 tỷ lOOngười đồng Tữ trén 100 người
    Nguổn: ND562009/NĐ-CP/.

    (Tống ngiìổn vốn là tiêu chi ưu tiên hơn Sỡ với sể lượng iảo động hiện tại của DN)
    NỘI dung cùa NĐ562009/NĐ-CP/ được trinh bây ở Phụ lục 1.
    Trong luận án này, do đặc trưng của ngành May Việt Nam là chủ yếu gia công cho cảc nước khác, khắu hao máy móc thiết bị trong thời gian dài nên vốn không quá lởn như các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp khác nên các doanh nghiệp được phân loại nhỏ, vửa, lớn như sau:
    - Các doanh nghiệp Nhỏ: cỏ vốn < 10 tỉ VND
    - Các doanh nghiệp Vừa: cỏ vốn từ 10 tỉ dđến dưới 50 tỉ VND
    - Các doanh nghiệp Lởn: cỏ vốn > 50 tỉ VND
    13 Đóng góp của luận án và để xuất các nghiên cứu tiep theo
    Luân án này có đóng góp cả về tính lý luận và tinh thực tiễn. Dựa trên lý thuyết về tinh kinh tể theo qui mô, luân an đã xây dựng phương pháp nghiên cửu thực trạng của mối quan hệ giữa sự thay đổi cùa chi phi trung bình khi có sự gia tăng của sản lượng thông qua ước lượng, phân tích mô hinh kinh tế lương VỚI số liêu quan sét của các doanh nghiệp trong một ngạnhTừ đó có thề đưa ra những kết luận đánh giá để nhận diện tính kinh tế theo quy mô của một ngành, trả lời câu hỏi có tồn tại sự khác biệt của tinh kinh tế theo quy mô cùa các nhóm doanh nghiêp trong ngành hay không. Việc định vị tính kinh tế theo quy mô theo các nhóm doanh nghiêp trong ngành VỚI céc đãc thủ riêng có thể đưa ra céc chính sách cụ thể theo phương pháp định lượng đối VỜI từng nhóm doanh nghiệp nhằm cải thiện việc sừ dụng hiêu quà nguồn lực của ngành đề tối thiểu chi phí sản xuất Các chính sách nhăm tối thiều chi phi sàn xuất được đưa ra trong các nghiên cửu khác chù yếu để ra trên cơ sờ phân tích định tinh về quàn lý doanh nghiêp, về hệ thống thề chế, pháp luật vã cơ sờ ha tầng. Phương pháp này được tác giả thực hiện đổi VỚI cảc doanh nghiệp may và hoãn toàn có thề ảp dụng cho céc ngành khác như ngành sàn xuất thuốc lá, ngành sản xuất XI măng .
    Đặc điềm cùa phương pháp được lựa chọn lã dựa vào hãm sản xuất nhăm đánh gié tinh kinh tế theo qui mô của các DN trong ngành May Việt Nam và
     
Đang tải...