Thạc Sĩ Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn salmonella và escherichia coli gây bệnh phân

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN SALMONELLA VÀ ESCHERICHIA COLI GÂY BỆNH PHÂN LẬP TỪ LỢN TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI VÀ LÒ MỔ KHU VỰC PHÍA BẮC


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu - chữ viết tắt v
    Danh mục biểu ñồ vii
    PHẦN 1: MỞ ðẦU I
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
    2.1 Những nghiên cứu về sự nhiễm khuẩn3
    2.2 Các yếu tố liên quan ñến sự nhiễm khuẩn4
    2.3 Những ñặc tính sinh vật học và cơ chế gây bệnh của vi khuẩn
    E.coli 7
    2.4 Những ñặc tính sinh vật học và cơ chế gây bệnh của vi khuẩn
    Salmonellasp. 12
    2.5 Những hiểu biết về thuốc kháng sinh22
    2.6 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn25
    2.7 Nghiên cứu hiện tượng kháng thuốc trong và ngoài nước28
    PHẦN 3: NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PP NGHIÊN CỨU33
    3.1 Nội dung nghiên cứu 33
    3.2 Nguyên vật liệu 33
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 34
    PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN41
    4.1 Kết quả ñiều tra hiện trạng sử dụng kháng sinh tại một số trang
    trại chăn nuôi lợn 41
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    4.2 Kết quả phân lập các chủng vi khuẩn Salmonellavà E.colitừ một
    số trang trại 42
    4.3 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellavà E.colitừ lò giết mổ lợn47
    4.3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn E.colitừ lò giết mổ lợn48
    4.3.2 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatừ lò giết mổ lợn50
    4.4 Kết quả kiểm tra ñộc lực một số chủng vi khuẩn E.colitrên chuột
    nhắt trắng 52
    4.5 Kết quả kiểm tra ñộc lực một số chủng vi khuẩn Salmonellatrên
    chuột nhắt trắng 54
    4.6 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn
    Salmonellavà E.coliphân lập ñược.56
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ65
    5.1 Kết luận 65
    5.2 Kiến nghị. 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT
    AMC : Amoxicillin – Acid Clavulanic
    BHI : Brain Heart Infusion
    H : High
    I : Immediate
    R : Resistance
    SXT : Sulfamethoxazole - Trimethoprime
    CSGM : Cơ sở giết mổ
    WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế thếgiới)
    LT : Labile toxin
    ST : Stable toxin
    FAO : Food Agricultural Organization (Tổ chức Nông lương thực)
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1 Các loại kháng sinh phổ biến ñược sử dụng tại trang trại chăn
    nuôi lợn 42
    4.2a Kết quả phân lập vi khuẩn E.colivà Salmonellatừ một số trại
    chăn nuôi lợn 44
    4.2b Kết quả phân lập vi khuẩn E.colivà Salmonellatừ một số trại
    chăn nuôi lợn 45
    4.3 Kết quả phân lập vi khuẩn E.colitừ một số lò mổ lợn49
    4.4 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonellatừ một số lò mổ lợn51
    4.5 Kết quả kiểm tra ñộc lực 1 số chủng vi khuẩn E.coli trên chuột
    nhắt trắng 53
    4.6 Kết quả kiểm tra ñộc lực 1 số chủng vi khuẩn Salmonella trên
    chuột nhắt trắng. 55
    4.7 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn
    E.coli phân lập ñược. 58
    4.8 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn
    Salmonella phân lập ñược. 61
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 So sánh kết quả phân lập vi khuẩnSalmonella vàE.coli từ các
    trang trại chăn nuôi 46
    4.2 So sánh kết qủa phân lập vi khuẩnSalmonella và E. coli từ lò mổ
    lợn. 52
    4.3 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn
    E.coli phân lập ñược. 59
    4.4 Kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn
    Salmonella phân lập ñược. 62
    4.5 So sánh kết quả xác ñịnh tính kháng kháng sinh của các chủng vi
    khuẩnSalmonella vàE.coli phân lập ñược.63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    PHẦN 1: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Ngày nay sự gia tăng không ngừng hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
    là mối lo ngại trên toàn thế giới. Trước ñây nhiều loại kháng sinh ñược xem
    như “cứu tinh” của biết bao bệnh tật thì ngày nay không còn công hiệu trong
    việc chữa trị. Năm 1929, Fleming lần ñầu tiên thấy trong môi trường nuôi cấy
    tụ cầu vàng nếu có lẫn nấm penicillinum thì các khuẩn lạc gần ñó sẽ không
    phát triển ñược. Năm 1939, Florey và Chain ñã chiếtñược từ nấm ñó chất
    penicillin dùng trong ñiều trị. Việc phát hiện ra thuốc kháng sinh có ý nghĩa
    vô cùng quan trọng trong ñiều trị y học, cứu nhân loại thoát khỏi nhiều bệnh
    hiểm nghèo.
    ðối với lĩnh vực thú y, kháng sinh bắt ñầu ñược ñưavào sử dụng trong
    ñiều trị bệnh cho ñộng vật từ những năm 1940 và ñược sử dụng bổ sung trong
    thức ăn cho bò, lợn, gà, như những chất kích thích tăng trưởng từ ñầu những
    năm 1950 (Linda Tollefson, 2002). Số liệu ñiều tra cho thấy, mặc dù thuốc
    kháng sinh ñược chỉ ñịnh dùng chủ yếu trong ñiều trị bệnh gia súc, nhưng có
    ñến 90% thuốc ñược sử dụng như những chất kích thích tăng trưởng trong
    chăn nuôi và ngư nghiệp, dẫn ñến hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
    ñường ruột, trong ñó có vi khuẩn Salmonellavà E.colivới các chủng gây ngộ
    ñộc thực phẩm ñược biết ñến nhiều nhất trên thế giới.
    Tuy nhiên, cùng với việc tìm ra nhiều loại kháng sinh mới, vi khuẩn gây
    bệnh lại hình thành khả năng kháng thuốc. Nghiêm trọng hơn, tính kháng
    thuốc của vi khuẩn thực sự trở thành mối ñe doạ vớisức khoẻ cộng ñồng. Một
    số bệnh trước kia xảy ra lác ñác nay bùng phát thành dịch như lao, thương
    hàn và rất khó ñiều trị kể cả việc sử dụng các loại kháng sinh mới. Có
    nhiều nguyên nhân gây nên sự gia tăng khả năng kháng thuốc của vi khuẩn,
    trong ñó có những bằng chứng về sự liên quan giữa việc sử dụng thuốc kháng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    sinh trong chăn nuôi thú y ñến hiện tượng gia tăng mức kháng thuốc trong
    ñiều trị bệnh truyền nhiễm thông qua con ñường thựcphẩm. Bệnh do vi
    khuẩn Salmonellavà E.coliñã gây ra những thiệt hại lớn trong chăn nuôi và
    việc tìm hiểu tính kháng kháng sinh của hai loại vikhuẩn này ñang là một vấn
    ñề rất ñáng quan tâm không chỉ trong lĩnh vực thú ymà còn trong cả nhân y.
    Hiện trạng kháng sinh ñược sử dụng “bừa bãi”, thiếu kiểm soát trong
    chăn nuôi ñã tạo ra hiện tượng kháng kháng sinh, khiến cho việc ñiều trị gặp
    rất nhiều trở ngại gây thiệt hại lớn. Không chỉ dừng lại ở ñó, hiện tượng
    kháng kháng sinh còn gây ra mối nguy hại rất lớn cho sức khoẻ cộng ñồng,
    bởi vì: bằng chứng cho thấy vi khuẩn mang tính kháng thuốc có thể vượt hàng
    rào chủng loại ñể truyền ñặc tính này sang cho những vi khuẩn của một chủng
    loại khác, chẳng hạn vi khuẩn có nguồn gốc ñộng vậttruyền tính kháng kháng
    sinh sang cho vi khuẩn có nguồn gốc ở người.
    Từ thực tế ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu tính
    kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella và Escherichia coli
    gây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ khu vực phía bắc”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - Xác ñịnh ñược tỷ lệ và mức ñộ kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn
    Salmonellavà E.coligây bệnh phân lập từ lợn tại một số trang trại và lò mổ
    khu vực phía bắc.
    - Cảnh báo hiện tượng kháng kháng sinh của cácchủng vi khuẩn
    Salmonellavà E.coligây bệnh cho người lây truyền qua sản phẩm có nguồn
    gốc ñộng vật. ðưa ra khuyến cáo về việc sử dụng kháng sinh trong ñiều trị
    bệnh do Salmonellavà E.coligây ra.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Những nghiên cứu về sự nhiễm khuẩn
    Mặc dù nhiều rất nhiều biện pháp vệ sinh và các kỹ thuật chống nhiễm
    khuẩn ñược áp dụng ñối với vật nuôi, con vật trước khi giết mổ và trong quá
    trình giết mổ, nhưng hiện tượng nhiễm khuẩn vào thân thịt vẫn xảy ra. Vi
    khuẩn nhiễm vào thịt gồm có một số loài vi khuẩn gây hư hỏng thịt và nhiều
    loài vi khuẩn gây bệnh cho người.
    Từ ñầu thập kỷ thứ 16, thế giới ñã quan tâm nghiên cứu ñến các yếu tố
    và con ñường gây ô nhiễm vi khuẩn. Các yếu tố này ñã ñược làm sáng tỏ bởi
    các công trình khoa học trong suốt 4 thế kỷ. Nhưng ở Việt nam chỉ trong
    khoảng 10 năm trở lại ñây chúng ta mới thực sự quantâm ñến vấn ñề này.
    Chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm từ năm 2000 – 2010 cấp quốc gia
    ñang ñược thực hiện. Hàng năm nhà nước cấp kinh phíhàng tỷ ñồng cho các
    cơ quan nghiên cứu và quản lý ñể triển khai chương trình này.
    C.LeBas, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Nguyễn Bình Minh,
    L.Bily (2006), nghiên cứu về mức ñộ ô nhiễm Salmonellatại một số lò giết
    mổ lợn quy mô nhỏ tại Hà Nội cho thấy tỷ lệ dương tính với Salmonella qua
    phân lập từ các loại mẫu manh tràng là 52,1%, mẫu vải gạc lau thân thịt là
    95,7%, nước ở bờ chứa là 62,5%. Xác ñịnh serovar của 136 chủng Salmonella
    phân lập ñược tác giả cho biết có 51% số chủng thuộc Salmonella derby, 12%
    là Salmonella typhimuriumvà 8% thuộc Salmonella saint-paul.
    Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2006), khảo sát hiện trạng hoạt ñộng giết mổ,
    một số chỉ tiêu vi khuẩn sinh vật ô nhiễm trong thịt lợn nơi giết mổ và bày
    bán tại chợ trên ñịa bàn quận Long Biên – thành phốHà Nội, cho thấy hiện
    trạng mất vệ sinh tại các ñiểm giết mổ là nguyên nhân dẫn tới sự ô nhiễm vi
    sinh vật vào thân thịt.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    ðỗ Văn Hiệp (2007), khảo sát 148 ñiểm giết mổ lợn và trâu bò tại huyện
    Quốc Oai – Hà Tây, cho biết: 100% hộ thực hiện giếtmổ trên sàn, bằng
    phương thức thủ công với các dụng cụ thô sơ, 89,23%(58/65) hộ giết mổ
    dùng nước giếng khoan không qua xử lý, 100% số hộ giết mổ không quan
    tâm ñến việc khử trùng tiêu ñộc nơi giết mổ và dụngcụ giết mổ. Hoạt ñộng
    giết mổ như vậy ñã gây ô nhiễm vi sinh vật trầm trọng vào thân thịt với
    36,05% (31/86) mẫu nhiễm Salmonella.
    Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), khảo sát hiện trạng hoạt ñộng giết mổ
    và ô nhiễm vi khuẩn sinh vật trong thịt lợn tại mộtsố cơ sở giết mổ trên ñịa
    bàn huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội, cũng cho thấymột hiện trạng mất vệ
    sinh tại các ñiểm giết mổ dẫn ñến ô nhiễm vi khuẩn vào thân thịt.
    Ngô Văn Bắc (2007) cũng cho biết hầu hết các ñiểm giết mổ phục vụ
    cho tiêu dùng nội ñịa nằm xen kẽ trong khu dân cư, qui mô nhỏ lẻ, thiết kế
    xây dựng không ñạt tiêu chuẩn, các ñiểm giết mổ gầnnhư ñều không có giấy
    phép kinh doanh, không có hệ thống xử lý chất thải.
    2.2. Các yếu tố liên quan ñến sự nhiễm khuẩn
    2.2.1. Quá trình chăn nuôi ở trang trại
    Tại hội thảo về vệ sinh thực phẩm tại Hà Lan 1997, Noordhuizen ñã cho
    rằng trang trại là ñiểm bắt ñầu của quá trình sản xuất thực phẩm. ðó là nơi
    diễn ra các hoạt ñộng ñóng vai trò quan trọng trongviệc bảo vệ an toàn ñộng
    vật cũng như sản phẩm ñộng vật khỏi sự ô nhiễm của các tác nhân gây bệnh.
    Tại Mỹ và New Zealand, trong lĩnh vực chăn nuôi giacầm, các mầm bệnh
    Salmonella, Escherichia coli, Campylobacter ñược kiểm soát rất nghiêm ngặt
    khi nhập giống vào trang trại, nhưng ñôi khi kiểm tra vẫn phát hiện ñược
    những gia cầm mang trùng.
    2.2.1.1. Ô nhiễm qua thức ăn nước uống
    Hàng ngày con vật tiếp nhận thức ăn nước uống cần thiết ñể duy trì sự
    sống và phát triển. Nhưng thức ăn nước uống không ñảm bảo vệ sinh sẽ trở


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (1995), “Quy ñịnh của Bộ
    trưởng Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm về vệ sinh thú y ñối
    với lò mổ ñiểm giết mổ ñộng vật”, ban hành kèm theo quyết ñịnh số 99
    NN-TCCB/Qð.
    2. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn (2005), “Danh mục thuốc,
    nguyên liệu làm thuốc thú y cấm sử dụng”, ban hành kèm theo quyết
    ñịnh số 25/2005/Qð-BNN&PTNT.
    3. Chi cục Thú y Hà Nội (2003), Báo cáo công tác kiểm soát giết mổ của Hà
    Nội ngày 6 tháng 9 năm 2003, Hà Nội.
    4. Chi cục Thú y Hà Nội (2003), Báo cáo tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm
    tại Hà Nội ngày 7 tháng 3 năm 2004, Hà Nội.
    5. Gauldie A. (2000), Báo cáo kiểm tra an toàn thực phẩm, hệ thống kiểm tra
    vệ sinh của ngành Thú y Việt Nam.Dự án tăng cường công tác thú y ở
    Việt Nam.
    6. ðậu Ngọc Hào (1996), “Sử dụng kháng sinh bổ sungtrong thức ăn chăn
    nuôi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập 12 số 3 năm1996, Nxb Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr 35-39.
    7. Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương, Võ Bích Thuỷ, (2002), “Tình trạng ô
    nhiễm trong thực phẩm nguồn gốc ñộng vật trên thị trường Hà Nội” Tạp
    chí Khoa học kỹ thuật thú y tập IX số 3-2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr 18-23.
    8. Trần Thị Hạnh và ðặng Thị Thanh Sơn, Nguyễn TiếnThành (2004), “Tỷ lệ
    nhiễm Salmonellaspp, phân lập, ñịnh typ S.typhimurium, S.enteritidisở
    gà tại một số trại giống các tỉnh phía bắc”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    y tập 11 số 2 năm 2004, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34-37.
    9. Phạm Khắc Hiếu (1998), Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM
    phòng trị hội chứng tiêu chảy ở lợn con,Báo cáo khoa học tại hội nghị
    tổng kết năm 1998, chương trình nghiên cứu ñề tài khoa học cấp nhà
    nước về EM, Hà Nội.
    10. Nguyễn Hữu Hồng, Lê ðăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phủng và cs
    (1996), “Tình hình kháng kháng sinh ở Việt Nam năm 1996”, Một số
    công trình nghiên cứu về ñộ nhạy cảm của vi khuẩn ñối với thuốc kháng
    sinh 1996, Nxb Y học, Hà Nội, tr 4-23.
    11. Vũ Khắc Hùng, Lê Văn Tạo, Ephylipcinec (2005), Xác ñịnh các loại ñộc
    tố thường gặp của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con bị tiêu chảy bằng
    phương pháp PCR, tạp chí KHKT thú Y, XII (2), Hội Thú Y Việt Nam.
    12. Hoàng Tích Huyền (1993), Giáo trình Dược lý học, tập II, Nxb Y học, Hà
    Nội.
    13. Cù Hữu Phú Và Cộng sự (2001) , Kết quả ñiều tra tình hình tiêu chảy của
    lợn con theo mẹ tại một số trại lợn miền Bắc Việt Nam, xác ñịnh tỷ lệ
    kháng kháng sinh và các yếu tố gây bệnh của các chủng E.coli phân lập
    ñược, Viện Thú Y, 35 năm xây dựng và phát triển, tr 126-136.
    14. Nguyễn Vĩnh Phước (1970),Vi sinh vật thú y tập 2, Nxb ðại học và trung
    học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr. 110-131.
    15. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Nguyễn Văn Quang (2004), Vai trò của Salmonella và E.coli trong hội
    chứng tiêu chảy của Bò, Bê ở các tỉnh Nam Trung Bộ và bước ñầu chế
    tạo thử kháng thể phòng trị bệnh, luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Lê Minh sơn (1998), Khảo sát tình trạng nhiễm Salmonella trong thịt lợn
    xuất khẩu và nội ñịa vùng hữu ngạn sông Hồng, luận văn thạc sỹ nông
    nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    18. ðoàn Băng Tâm (1987), Bệnh ở ñộng vật nuôi, tập 1, Nxb Khoa học kỹ
    thuật, Hà Nội, tr 119-135.
    19. ðoàn Băng Tâm và Nguyễn Quang Tuyên (1995), “Phân lập và ñịnh type
    Salmonellaở trâu và nghé”, Hội thảo quốc gia và khu vực về sinh vật
    học và công nghệ, Nxb Thanh niên, Hà nội, tr 415-419.
    20. Nguyễn Như Thanh (1990),Vi sinh vật học ñại cương, Nxb Nông Nghiệp,
    Hà Nội.
    21. Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng (1995), Kết quả phân lập
    Salmonellaở lợn tỉnh ðắcLắc và thử nghiệm thuốc phòng trị, Tạp chí
    KHKT Thú Y, II ( 2) Tr 71 – 75, Hội Thú Y Việt Nam.
    22. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương ( 2001), Vi
    sinh vật thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
    23. Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trị
    liệu và Phytoncyd ñối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng,
    Luận văn PTS Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    24. Bùi Thị Tho (2003), thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn
    nuôi thú y , Nxb Hà Nội, Hà Nội.
    25. Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn
    Salmonella và E.coliphân lập ñược từ thịt lợn và thịt gà của vùng ñồng
    bằng Bắc bộ” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 4, tr 29-36.
    26. Tô Liên Thu (2006) Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm một số vi khuẩn ở thịt
    lợn, gà tại Hà nội và áp dụng biện pháp hạn chế sự phát triển của chúng,
    luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
    27. ðinh Bích Thuý, Nguyễn Thị Thạo (1995), Nghiên cứu tình hình sử dụng
    kháng sinh và tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩngây bệnh trong
    chăn nuôi thú y, Tạp chí KHKT thú y, III (3), tr36-38, Hội Thú y Việt
    Nam.
    28. ðỗ Ngọc Thuý, Cù Hữu Phú (2002), Tính kháng thuốc của các chủng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    71
    E.coli phân lập từ lợn con tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam,
    Tạp chí KHKT thú y, số 2, Hội Thú y Việt Nam.
    29. Nguyễn Thị Vinh (2003), “Sinh Lý của vi khuẩn” Vi sinh vật y học 2003,
    Nxb Y học, Hà Nội, tr. 25-54.
    TIẾNG ANH
    30. Aarestrup FM, Association between the consumption of antimicrobial
    agents in animal husbandry and the occurrence of resistant bacteria
    among food animal, Int J antimicrob Agents 1999, 12: 279 – 285.
    31. Blanco, -M; Blanco, -J,J.E; Ramos, -J.(1993). Enterotoxigenic,
    verotoxigenic and necrotoxigenic Escherichia Coli isolated from cattle in
    Spain. American - Journal - of - Veterinary - Research(USA). pages
    1446-1451.
    32. Blood D.C. and Henderson J.A., (1975). Diseases caused by Escherichia
    Coli. Veterinary medicine. Baillere tindall Lon Don. Pages 346-355.
    33. Blood D.C. and Henderson J.A., (1975). Diseases caused by Salmonella
    spp. Salmonellosis . Veterinary medicine. Baillere tindall Lon Don.
    Pages 355-360.
    34. Bradley G. (2003), “High level of antibiotic resistance in bacteria that
    cause food poisoning”,Innovation report, serial on line, cited 2004 May
    10, 1 screen Available from: URL: http://www.innovations-report.com/hlml/reports/
    medicine health/ report-23946.html.
    35. Berkeley I. (2002), “When abuse of antibiotic leads to baceria sistance
    Fall”, Medical Journal, edited by Meat Department, Vol.57, pp. 1266-1271.
    36. Brody J. E. (2001), “Studies Find Resistant Bacteria”, The New York
    Times October 18, 2001, 1 screen, cited 2004 May 6,Available from:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    72
    URL: http:// www. organicconsumers. org/toxic/badmeat 102201.cfm.
    37. Carraminana JJ, Rota C, Agustin I, Herrera A, High prevalence of
    multiple reistance to antibiotics in Salmonella serovars isolated from a
    poultry slaughterhouse in Spain, Vet Microbiol, 2009 Nov 30, 104 (1-2):
    133-9.
    38. Carter G. R., Chengappa M.M., Rober A.W. (1995), Essentials of
    Veterinary Microbiology, Copyright 1995 Williams and Wilkins Rose tree
    Corporate Centre building 2 1400 North Providence Rd, pp. 1906 – 2043.
    39. CJ Teale, S.cobb, Pk Martin, Dr G Watkin (2002), VLA Antimicrobial
    sensitivity report 2002, Dt Clements House, pp 52 – 62.
    40. Cranston J. (2001), “Antibiotic resistance spreads fast” FDA Consumer
    magazin September, pp. 14-17.
    41. Dias de Oliveira S, Siqueira Flores F, Dos Santos LR, Branddelli A,
    Antimicrobial resistance in Salmonella enteritidis strains isolated from
    broiler carcasses, food, human and poultry – related samples, Int J Food
    Microbiol, 2005 Jan 1; 97 (3): 297 – 305.
    42. Erhard Tietze (1983), Plasmid parttern of Salmonella typhimurium strain
    of n.c.1/72/n.c Phagotype from GD R, Inst, Experi Epidemiology,
    Wernigerode GD R, pp. 69 – 77.
    43. Farser A. F. (1980), Farm Animal behaviour, pp. 59-61.
    44. Finday (1972), Veterinary Research, Vol .91, pp. 233-235.
    45. Griggs, D.J, M.C Mal, Y.F.Jin and I.J.V.Piddock(1994), “Quinolon
    resistance in veterinary isolates of Salmonella sp.”, J.Anti,
    ocrobiological chemotherapy IJ, pp 1173 – 1189.
    46. Herry F. J (1990), Bacterial contamination of warning food and dringkinh
    in rural, Banladesh, pp. 79-85.
    47. Kauffman R. G. (1997), Animalproduction, Des Moines Iowa, pp. 34-57.
    48. Koutsoumanis K., Stamatiou A., Skandamis P. andNychas G. J. E.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...