Luận Văn Nghiên cứu tình hình viêm da tiếp xúc ở công nhân xây dựng tại một số công trường thuộc huyện Hương

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Viêm da tiếp xúc với xi măng là một bệnh da nghề nghiệp khá phổ biến không những ở những nước đang phát triển như nước ta mà còn gặp ở các nước công nghiệp phát triển như Anh, Pháp, Đức, Mỹ Ở Việt Nam, đã có một vài công trình nghiên cứu về viêm da tiếp xúc với xi măng song vẫn chưa có một con số thống kê có tính thời sự và đầy đủ về bệnh này trên bình diện cả nước do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh, đô thị hóa ngày càng được phát triển, nhiều công trường, nhà máy, nhà cửa đang được xây dựng và phát triển với tốc độ cao [1],[4],[7],[8]. Ngành công nghiệp sản xuất xi măng và ngành sử dụng xi măng đang chiếm một tỉ trọng đáng kể trong quần chúng nhân dân lao động. Viêm da tiếp xúc với xi măng chính là bệnh da dị ứng tiếp xúc với một hỗn hợp crom kim loại hoá trị 6 hòa tan trong nước có trong xi măng và đóng vai trò như một hapten. Hiện nay trên thế giới tỉ lệ viêm da tiếp xúc với xi măng ở công nhân xây dựng dao động từ 2 đến 15% tuỳ từng nước: Ở Phần Lan từ 2 đến 6,8%, ở Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan khoảng 15,5%. Ở Việt Nam theo Khúc Xuyền, tỉ lệ viêm da trong ngành xây dựng là rất cao: Ở công nhân sản xuất xi măng là 58,25% trong đó các bệnh da dị ứng là 19,13%, ở công nhân sử dụng xi măng là 53,69% trong đó tỉ lệ các bệnh da dị ứng là 31,28% [9], [11].
    Chính vì lý do này chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu tình hình viêm da tiếp xúc ở công nhân xây dựng tại một số công trường thuộc huyện Hương Thuỷ và Phú Vang, Thừa Thiên Huế nhằm hai mục tiêu:
    1. Khảo sát tỉ lệ viêm da tiếp xúc với xi măng ở quần thể công nhân xây dựng tại một số công trường thuộc hai huyện Phú Vang và Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế.
    2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến viêm da tiếp xúc với xi măng ở quần thể công nhân xây dựng tại đây nhằm có biện pháp điều trị và dự phòng một cách có hiệu quả và làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    TIẾNG VIỆT
    1. Phạm Việt Anh (1999), Nghiên cứu một số yếu tố sinh lý da, dịch tễ, lâm sàng và điều trị ở bệnh nhân viêm da tiếp xúc tại viện da liễu Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện quân Y, Bộ quốc phòng.
    2. Lê Kinh Duệ (2000), “Những hiểu biết hiện nay về Atopic và viêm da atopic”. Nội san da liễu. (1), Tổng hội Y dược Việt Nam xuất bản, tr 2-6.
    3. Lê Kinh Duệ, Nguyễn Thị Lai (2000), Kết quả bước đầu nghiên cứu số lượng tế bào lympho T và lympho B ở bệnh nhân viêm da cơ địa. Tạp chí Y học thực hành, (10), Bộ Y tế xuất bản, tr 41.
    4. Đỗ Hàm (2006), “Thực trạng sức khoẻ người dân xung quanh nhà máy xi măng La Hiên-Thái Nguyên sau 6 năm sản xuất 1999-2005”, Tạp chí Y học dự phòng (16), tr 34-36.
    5. Lê Quang Hoà, Huỳnh Thị Diệu Loan(2002), Nghiên cứu quá mẫn tiếp xúc với xi măng ở quần thể công nhân xây dựng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Trường ĐH Y Khoa - Đại học Huế, tr 25.
    6. Nguyễn Thị Lai, Lê Kinh Duệ (2002), “ Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân viêm da cơ địa người lớn”, Tạp chí Y học, (4) Bộ Y tế xuất bản, tr 13-15.
    7. “Tình hình bệnh da liễu tại bệnh viện hữu nghị trong 2 năm 1986-1987”. Nội san da liễu. (1/ 1997)
    8. Nguyễn Văn Thái, Đỗ Hàm (2006), “ Thực trạng sức khoẻ công nhân nhà máy xi măng La Hiên-Thái Nguyên sau 6 năm sản xuất 1999-2005” Y học Việt Nam (6), tr 27-30.
    9. Lê Tử Vân (2002), “Bệnh viêm da dị ứng”, Bệnh da nghề nghiệp. Lê Tử Vân, Khúc Xuyền. NXB Y học, tr 41-60.
    10. Lê Tửì Vân(1994), “Bệnh chàm( Eczema)”, Bách khoa thư bệnh học. Tập 2. Trung tâm biên soạn tự điển bách khoa Việt nam, Hà Nội, tr 35-41.
    11. Khúc Xuyền(2002), “Bệnh da trong ngành xây dựng”, Bệnh da nghề nghiệp. Lê Tử Vân, Khúc Xuyền. NXB Y học, tr 112-127.
    TIẾNG ANH
    12. Agner T, Menne T. Individual predisposition to irritant and allergic contact dermatitis. Contact Dermatitis, 4th edition, Frosch P J Menne- T, Lepoittevin P-J (eds): Berlin-Heidelberg-New York, Springer, 2006: pp. 127-134.
    13. Avnstorp C. Follow-up of workers from the prefabricated concrete industry after the addition of ferrous sulphate to Danish cement. Contact Dermatitis 1989: 20: pp.365-371.
    14. Brenner S., M. Landan. Contact Dermatitis With Systemic Symptoms from Agave americana. Dermatology. 4/1998.
    15. European Commission. Directive 2003/53/EC of the Parliament and of the Council of 18 June 2003 amending for the 26th time Council Directive 76/769/EEC relating to restrictions on the marketing and use of certain dangerous substances and preparations (nonylphenol, nonylphenol ethoxylate and cement). Official Journal of the European Union 2003: 178/24-178/28.
    16. Fregert S, Gruvberger B, Sandahl E. Reduction of chromate in cement by iron sulfate. Contact Dermatitis 1979: 5[​IMG]p. 39-40.
    17. Itchner, L; Hinner,U . Prevention of Hand. Eczema in the Metal-Working Industry. Dermatology.226.1996.
    18. Jacob Pontoppidan Thyssen, Jeanne Duus Johansen . Contact allergy epidemics and their controls. Contact Dermatitis 2007: 56: pp. 186-187.
    19. Kligman A M. The identification of contact allergens by human assay. 3. The maximization test: a procedure for screening and rating contact sensitizers. J Invest Dermatol 1966: 47: pp. 393-409
    20. Ockenfels H., U. Seeman . Contact Allergy in Patients With Periorbital Eczeman. An Analysis of Allergens. Dermatology. 1997
    21. Robert A, Swerlick, Thomas . Eczema, psoriasis, cutaneous infections, acne; and other common skin disorders. Harrison s Principles of internal Medicine. 14 th edition. 55. 2002.
    22. Schmidt T., Ring J . Photoallergic Contact Dermatitis due to combined UVB and UVA Absorber Sensitization. University Munich, Germany. Dermatology 2000.
    TIẾNG PHÁP
    23. E. Makhoul. Le profil des maladies cutánéesan Liban. Dermatologie 1999.
    24. Jean-Pierre Revillard. Hypersensibilités spécifiques d’antigenes: III. Réactions dépendant des lymphocytes T. Immunologie. 190.1994
    25. M. Marguery. Exploration d’une photoallergie de contact. Dermatologie. 1999
    26. Martial R. La ‘‘Gale’’ du ciment. Presse Med 1908: 64: 507-508

    TIẾNG ĐỨC
    27. Charles A. Jeneway und Paul Travers. Allergie: Reaktion auf harmlose Substanzen. Immunologie. 500.1995.
    28. Englehardt W E, Mayer R L. Uber Chromeczeme im. Graphischen Gewerbe. Arch Gewerbepath Hyg 1931: 2: 140-168.
    29. Immunologie; Allergische Erkrankungen. MSD Manual. 5. Auflage. Urban & Schwarzenberg. 1252. 1995.
    30. Peter / Pichler. Allergische Erkrankungen. Klinische Immunologie. 634. 1996. 2. Auflage. Urban & Schwarzenberg.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...