Thạc Sĩ Nghiên cứu tình hình thất nghiệp tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu tình hình thất nghiệp tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . ix
    DANH MỤC BIỂU ðỒ, ðỒ THỊ . xi
    Phần I: Mở đầu . 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1. Mục tiêu chung . 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
    Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn 5
    2.1. Cơ sở lý luận của đề tài . 5
    2.1.1. Một số khái niệm và quan điểm về thất nghiệp 5
    2.1.2. Khái niệm việc làm - thất nghiệp 8
    2.1.3. Hậu quả của thất nghiệp 19
    2.1.4. Các chính sách và biện pháp nhận hạn chế và khắc phục
    tình trạng thất nghiệp 21
    2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu 32
    2.2.1. Đặc điểm của thất nghiệp 32
    2.2.2. Đặc điểm riêng thất nghiệp ở Việt Nam. 33
    2.2.3. Thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 34
    2.2.4. Thất nghiệp chia theo nhóm tuổi và giới tính. 36
    2.2.5. Thất nghiệp trong thanh niên và tỷ lệ thanhniên trên số
    người trưởng thành 36
    2.2.6. Thất nghiệp chia theo trình độ học vấn. 38
    2.2.7. So sánh nông thôn - thành thị 38
    2.2.8. ILO công bố những dự báo mới về thất nghiệptoàn cầu và
    ở Việt Nam 39
    phần III: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu . 45
    3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45
    3.1.1. Đặc điểm kinh tế xV hội tỉnh Bắc Ninh. 46
    3.1.2. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xV hội có liên quan đến vấn đề
    thất nghiệp, giải quyết việc làm của Thành phố Bắc Ninh. 48
    3.1.3. Về điều kiện tự nhiên 50
    3.1.4. Đặc điểm khí hậu, thời tiết 51
    3.1.5. Tài nguyên, cảnh quan môi trường. 52
    3.1.6. Cảnh quan môi trường . 53
    3.2. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xV hội 54
    3.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp 57
    3.2.2. Khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp . 58
    3.2.3. Khu vực kinh tế thương mại, dịch vụ 58
    3.3. Dân số và lao động 60
    3.4. Phương pháp nghiên cứu . 63
    3.4.1. Nguồn số liệu 65
    3.4.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu . 66
    3.4.3. Phương pháp thống kê mô tả . 67
    3.4.4. Phương pháp phân tích so sánh. 68
    3.4.5. Phương pháp phân tích thống kê. 68
    3.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá 68
    3.5.1. Chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế - xV hộicủa TP
    Bắc Ninh 68
    3.5.2. Các chỉ tiêu liên quan đến các doanh nghiệp,người lao
    động được điều tra . 68
    3.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá về lao động và thất nghiệp 69
    Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận . 70
    4.1. Tình hình chung về nguồn lao động tại Thành phố Bắc Ninh 70
    4.1.1. Quy mô dân số chia theo giới tính khu vực thành thị,
    nông thôn 71
    4.1.2. Lực lượng lao động chia theo khu vực thànn thị nông thôn 74
    4.1.3. Quy mô cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi 75
    4.1.4. Quy mô cơ cấu lao động chia theo trình độ học vấn . 77
    4.1.5. Quy mô cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn
    kỹ thuật 79
    4.1.6. Quy mô cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinhtế 81
    4.1.7. Quy mô cơ cấu lao động phân theo loại hình doanh nghiệp . 82
    4.2. Thực trạng thất nghiệp tại Thành phố Bắc Ninh. 84
    4.2.1. Thực trạng thất nghiệp của thành phố chia theo giới tính . 85
    4.2.2. Thực trạng thất nghiệp của TP Bắc Ninh chiatheo khu vực
    thành thị - nông thôn. 87
    4.2.3. Thực trạng thất nghiệp chia theo nhóm tuổi. 88
    4.2.4. Thất nghiệp phân theo trình độ học vấn 90
    4.2.5. Thất nghiệp phân theo trình độ chuyên môn đào tạo 93
    4.2.6. Thất nghiệp phân theo nhóm ngành kinh tế 95
    4.2.7. Số người thất nghiệp trong các doanh nghiệpđược điều tra
    chia theo nhóm ngành kinh tế. 97
    4.2.8. Thất nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp. 99
    4.2.9. Một số thông tin liên quan 100
    4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp. 104
    4.3.1. Quy mô cơ cấu dân số chưa hợp lý đối với nguồn nhân lực. 104
    4.3.2. Quy mô cơ cấu dân số phân theo độ tuổi có ảnh hưởng đến
    thất nghiệp. 106
    4.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp do giáo dục đào tạo 107
    4.3.4. Yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp do đặc thùcủa
    doanh nghiệp. 108
    4.3.5. Yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp do cơ cấu ngành. 108
    4.3.6. Yếu tố ảnh hưởng thất nghiệp do công tác quản lý lao động
    và xuất khẩu lao động . 109
    4.3.7. Các yếu tố ảnh hưởng khác về chính sách 109
    4.4. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp, thiếu việc làm đối với người
    lao động thành phố Bắc Ninh 110
    4.4.1. Cung lao động vượt quá cầu lao động. 110
    4.4.2. Lao động bị dôi dư do quá trình đô thị hoá . 112
    4.4.3. Chất lượng của nguồn lao động chưa đáp ứng được nhu cầu
    phát triển kinh tế - xV hội 114
    4.4.4. Việc thực hiện các chính sách, các chương trình dự án
    nhằm giải quyết việc làm hiệu quả chưa cao 114
    4.4.5. Các chính sách giải quyết việc làm còn nhiềubất cập 115
    4.4.6. Công tác quy hoạch các KCN và quy hoạch GQVL,chuyển
    dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chưa có hiệuquả. 116
    4.5. Một số giải pháp giải quyết việc làm giảm thất nghiệp đối với
    người lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đến năm 2015
    và những năm tiếp theo . 117
    4.5.1. Định hướng giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp. 117
    4.5.2. Các giải pháp giải quyết việc làm, giảm thấtnghiệp đối với
    người lao động trên địa bàn thành phố Bắc Ninh 120
    4.5.3. Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách củathành phố . 122
    4.5.4. Nhóm giải pháp mở rộng cầu lao động . 123
    4.5.5. Giải pháp nâng cao chất lượng lao động . 125
    4.5.6. Giải pháp phát triển thị trường lao động. 126
    4.5.7. Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông nghiệp có đất bị
    thu hồi. 127
    4.5.8. Giải pháp của người lao động. 128
    4.5.9. Giải pháp chính sách hỗ trợ của Chính phủ 128
    Phan V: kết luận và kiến nghị 130
    5.1. Kết luận . 130
    5.2. Một số đề xuất, kiến nghị về vân đề giải quyết việc làm, giảm
    thất nghiệp. 132
    5.2.1. Đối với Trung ương . 132
    5.2.2. Đối với tỉnh . 133
    5.2.3. Đối với Thành phố Bắc Ninh 133
    5.2.4. Đối với người lao động 134
    Tài liệu tham khảo . 135
    PHỤ LỤC 136

    Phần I: Mở đầu
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Thất nghiệp là một thực trạng tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị
    trường, khi sức lao động được coi là hàng hoá và làhàng hoá đặc biệt, tác động
    của thất nghiệp đến các vấn đề kinh tế, chính trị, xV hội của một đất nước (Quốc
    gia) thường ở mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp ở
    quốc gia đó. Trong giai đoạn hiện nay cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có
    tác động nghiêm trọng tới vấn đề lao động - việc làm ở hầu hết tất cả các nước
    trên thế giới. Đối với một nước như Việt Nam tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa
    vào xuất khẩu, nhất là xuất khẩu những sản phẩm từ những ngành, những nghề
    sử dụng nhiều công nhân như may mặc, giầy da, thủy sản, du lịch . thì sự tác
    động đó lại càng rõ. Thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng tới việc làm thu nhập mà
    còn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống của người lao động, đến sự hưởng thụ các
    quyền lợi con người của họ.
    Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này, ngay trongnhững năm đầu
    chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước ta đV coi vấn đề giải quyết việc
    làm giảm tỷ lệ thất nghiệp là yếu tố không thể không tính đến trong chiến lược
    phát triển kinh tế xV hội của đất nước, đặc biệt làViệt Nam đang trong công
    cuộc hội nhập và phát triển. Tại Đại hội Đảng lần thứ X năm 2005 đV khẳng
    định: Giải quyết việc làm là yếu tố quan trọng, quyết định đến việc phát huy
    nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xV hội, nâng cao đời
    sống về vật chất cũng như tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân.
    Bắc Ninh là tỉnh mới được tái lập từ năm 1997, tuy có nhiều điều kiện
    thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xV hội, nhưng trong những năm qua,
    tốc độ phát triển KT-XH của tỉnh còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm
    năng của tỉnh. Có thể nói, tình trạng đó do rất nhiều nguyên nhân, trong đó
    phải nói đến nguyên nhân thất nghiệp của lực lượng lao động, lực lượng lao
    động dư thừa tương đối lớn, cơ cấu lao động chưa hợp lý, tỷ lệ thất nghiệp
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    còn ở mức độ cao, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn còn thấp,
    chính vì vậy đV ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế - xV hội của tỉnh.
    Thành phố Bắc Ninh là một trung tâm đô thị của tỉnhcó vai trò quan
    trọng nòng cốt đối với mục tiêu phát triển kinh tế - xV hội của tỉnh. Mặc dù
    Bắc Ninh là một thành phố trẻ, có nhiều tiềm năng và thế mạnh về tự nhiên
    xV hội, đang trên bước đường khẳng định vị thế xứngđáng của trung tâm
    tỉnh lỵ, góp phần tích cực trong công cuộc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh
    tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhưng thực tế chothấy kết quả thành phố
    đV đạt được trong thời gian vừa qua còn chưa cao, nguyên nhân chính là tỷ lệ
    thất nghiệp còn cao lực lượng dư thừa còn lớn khoảng 4.500 lao động (tương
    ứng 4,3%) nhu cầu việc làm của người lao động chưa được đáp ứng đầy đủ.
    Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến
    phát triển kinh tế - xV hội của thành phố nói riêngvà của cả tỉnh nói chung.
    Trước thực tế trên đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể, hiệu quả về
    giải quyết việc làm, bố trí cơ cấu lao động hợp lý nhằm giải quyết vấn đề
    thất nghiệp của thành phố Bắc Ninh nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế -
    xV hội của Thành phố Bắc Ninh cũng như của tỉnh BắcNinh.
    Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần đánh giá thực trạng tình hình thất
    nghiệp của thành phố Bắc Ninh, giải pháp giải quyếtviệc làm, giảm tỷ lệ thất
    nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao mức sống của nhân dân,
    tìm ra những nguyên nhân của thất nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến thất
    nghiệp. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm, bố trí cơ cấu
    lao động hợp lý, giảm tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2015 và những năm tiếp theo.
    Từ vấn đề nêu trên, câu hỏi đặt ra là vậy thực trạng thất nghiệp ở thành
    phố Bắc Ninh như thế nào? thất nghiệp ở nhóm tuổi nào là lớn nhất? nhân tố
    nào ảnh hưởng đến thất nghiệp? Nguyên nhân thất nghiệp là do đâu? trên cơ
    sở đó cần có các giải pháp gì nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người lao động
    ở thành phố Bắc Ninh đến năm 2015 và những năm tiếptheo?.
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    Chính vì nguyên nhân trên, tôi tiến hành chọn nghiêncứu đề tài: “Nghiên
    cứu tình hình thất nghiệp tại thành phố Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu, đánh giá tình hình thất nghiệp tại thành phố Bắc Ninh, từ đó
    đề ra các giải pháp giải quyết việc làm, giảm tỷ lệthất nghiệp tại thành phố
    đến năm 2015 và những năm tiếp theo.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về thất nghiệp của người
    lao động.
    - Đánh giá phân tích tình hình thất nghiệp ở TP BắcNinh - tỉnh Bắc Ninh.
    - Phân tích các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp trên địa bàn
    thành phố.
    - Những kiến nghị và đề xuất giải pháp tạo việc làmgiảm thất nghiệp ở
    thành phố Bắc Ninh đến 2015 và những năm tiếp theo.
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Thất nghiệp trênđịa bàn thành phố Bắc
    Ninh (bao gồm cả người của địa phương và nơi khác đến).
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1. Phạm vi về không gian
    Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn thành phố Bắc Ninh về thất
    nghiệp của người lao động trong các thành phần kinhtế (trong đó tập trung
    vào 04 phường và 01 xV và 10 doanh nghiệp)
    1.3.2.2. Phạm vi về thời gian
    Đề tài tập trung thu thập tình hình kinh tế của BắcNinh giai đoạn 2008-2010, sự phát triển của thành phố Bắc Ninh đến hếtnăm 2011.
    Thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài từ tháng 6/2010 đến tháng 10/2011
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.3.2.3. Phạm vi về nội dung
    Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thất nghiệp như: Cơ
    cấu dân số, lực lượng lao động, chất lượng nguồn lao động, nhu cầu lao động
    việc làm của các doanh nghiệp, nhóm nhân tố ảnh ảnh hưởng, nguyên nhân
    thất nghiệp, thất nghiệp tập chung ở nhóm tuổi nào là chủ yếu ở thành phố Bắc
    Ninh Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, những đề xuất kiến nghị nhằm
    giảiquyết việc làm giảm thất nghiệp năm 2015 và những năm tiếp theo tại
    Thành phố Bắc Ninh. (Giải quyết việc làm giảm thất nghiệp là những chủ
    trương chính sách cần đặc biệt quan tâm của chính quyền Thành phố trong
    chiến lược phát triển kinh tế xV hội của Thành phố.Do vậy căn cứ vào Nghị
    quyết của HĐND tỉnh của Thành phố, trên cơ sở phát triển kinh tế xV hội của
    Thành phố những năm qua cần có các chính sách, giảipháp cụ thể, bền vững
    để giải quyết việc làm giảm thất nghiệp góp phần phất triển kinh tế xV hội của
    Thành phố Bắc Ninh đến năm 2015 và những năm tiếp theo)
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn
    2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
    2.1.1 Một số khái niệm và quan điểm về thất nghiệp
    Để có cơ sở xác định thất nghiệp, cần nghiên cứu một số khái niệm sau:
    * Khái niệm lao động.
    Những quan điểm về lao động:
    Lao động là hoạt động có mục đích của con người, lao động là một hành
    động diễn ra giữa con người với thế giới tự nhiên. Trong quá trình lao động,
    con người vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao
    động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy nhữngvật chất tự nhiên, biến
    đổi những vật chất đó, làm cho chúng có lợi ích chođời sống của mình. Vì
    thế, lao động là điều kiện không thể thiếu được củađời sống con người, là một
    sự tất yếu vĩnh viễn, là môi giới trong trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con
    người, lao động chính là việc sử dụng sức lao động [1].
    Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động, sức lao
    động là năng lực của con người, nó bao gồm cá thể lực và trí lực, nó là yếu tố
    tích cực đóng vai trò trung tâm trong suốt quá trình lao động, là yếu tố khởi
    đầu, quyết định trong quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá có thể được ra
    đời hay không thì nó phụ thuộc vào quá trình sử dụng sức lao động.
    * Lực lượng lao động.
    Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người đủ 15 tuổi trở lên đang
    có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầutìm việc làm [1]. Như
    vậy, theo khái niệm này có thể hiểu lực lượng lao động là một bộ phận của
    người lao động nó bao gồm 2 phần: Một là những người đủ 15 tuổi trở lên
    đang có việc làm trong các lĩnh vực đời sống kinh tế - xV hội, biểu hiện của
    việc làm đó là tạo ra thu nhập mà hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp
    luật cấm, ngoài ra còn có cả những hoạt động của một bộ phận dân số không
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    trực tiếp tạo ra thu nhập nhưng lại trực tiếp giúp người thân, gia đình tạo thu
    nhập. Hai là những người đang ở trong độ tuổi lao động không có việc làm
    nhưng có nhu cầu làm việc và luôn sẵn sàng làm việc(như vậy ngược lại bộ
    phận dân số này không tạo ra thu nhập, nhưng luôn tìm cách tạo ra thu nhập).
    Ngoài ra khi nghiên cứu về lao động ta còn thường sử dụng dân số hoạt động
    kinh tế trong 12 tháng qua (là những người từ đủ 15tuổi trở lên có tổng số
    ngày làm việc và ngày có nhu cầu làm việc lớn hơn hoặc bằng 183 ngày, nếu
    nhỏ hơn 183 ngày là dân số hoạt động kinh tế không thường xuyên) [2].
    Thống kê kinh tế định nghĩa về lực lượng lao động là một bộ phận của
    nguồn lao động có khả năng huy động vào hoạt động kinh tế. Tuy nhiên
    nguồn lao động ở đây bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả
    năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao độngnhưng thực tế tham gia
    lao động tạo ra sản phẩm xV hội. Số lượng và cơ cấulực lượng được xác định
    theo sơ đồ sau:
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu hình thành lực lượng lao động

    Tài liệu tham khảo
    1. Đại học KTQD (2004), Giáo trình kinh tế vĩ mô
    2. Điều tra lao động việc làm 01/7 hàng năm (2002-2010) của Ban chỉ đạo
    điều tra lao động việc làm Trung ương.
    3. Đề án xuất khẩu lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2015
    4. Báo cáo tổng kết công tác của Sở Lao động - TBXH Bắc Ninh năm 2005-2010.
    5. Báo cáo chuyên đề về lao động việc làm của TP Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010.
    6. Báo cáo tình hình kinh tế xV hội TP Bắc Ninh giai đoạn 2005-2010.
    7. Bộ luật lao động Nước Cộng hoà xV hội chủ nghĩa ViệtNam (đV sửa đổi
    bổ sung năm 2002)
    8. Chương trình giải quyết việc làm cho người lao động tỉnh Bắc Ninh giai
    đoạn 2005- 2010.
    9. Kế hoạch phát triển kinh tế xV hội giai đoạn 2011-2015
    10. Đặng Thu Lan, “Những tác động đến vấn đề giải quyết việc làm ở nước
    ta hiện nay”, Tạp chí lý luận chính trị tháng 12/2002
    11. Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2010
    12. Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2002-2010
    13. Tài nguyên môi trường, “Báo cáo tình trạng đất và sử dụng đất tỉnh
    Bắc Ninh 2010”
    14. Sở tài nguyên môi trường, “ATLAS tỉnh Bắc Ninh năm 2010”
    15. Nguyễn Đình Thái “Tạo việc làm cho người lao động để giảm tình hình
    thất nghiệp tại Việt Nam”
    16. Thái Ngọc Tịnh “Nghiên cứu thị trường lao động (Thái Ngọc Tịnh”
    17. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI
    18. Nguyễn Bá Vĩnh “Tình trạng thất nghiệp ảnh hưởng đến phát triển kinh
    tế x hội các nước”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...