Thạc Sĩ Nghiên cứu tình hình sâu, nhện hại dưa hấu và biện pháp phòng chống chúng vụ xuân 2011 tại Thạch Hà,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu tình hình sâu, nhện hại dưa hấu và biện pháp phòng chống chúng vụ xuân 2011 tại Thạch Hà, Hà Tĩnh

    MỤC LỤC
    Mục Nội dung Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh sách các bảng sốliệu vii
    Danh sách các hình minh họa ix
    1 Mở ñầu 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    2 Tổng quan tài liệu 3
    2.1 Sản xuất dưa hấu 3
    2.2 Một sốnghiên cứu vềsâu hại chính trên dưa hấu và biện pháp
    quản lý
    6
    2.2.1 Sâu hại dưa hấu 6
    2.2.1.1 Bọtrĩhại dưa hấu (rầy lửa hay bù lạch)
    6
    2.2.1.2
    Rệp muội hại dưa hấu (rầy mềm) Aphisspp.
    10
    2.2.1.3
    Bọphấn hại dưa hấu
    12
    2.2.1.4
    Nhện ñỏhại dưa hấu
    12
    2.2.2
    Các biện pháp phòng trừsâu hại dưa hấu
    13
    2.2.2.1
    Biện pháp sửdụng màng phủ(bạt plastic)
    13
    2.2.2.2
    Biện pháp hóa học
    16
    3 Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 18
    3.1 ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 18
    3.2
    Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
    18
    3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 18
    3.2.2 ðối tượng nghiên cứu 18
    3.2.3
    Dụng cụvà thiết bịnghiên cứu
    18
    3.2.4
    Hoá chất nghiên cứu
    19
    3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 19
    3.3.1 ðánh giá thực trạng sản xuất dưa hấu của huyện Thạch Hà
    19
    3.3.2
    ðiều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên ñịch của chúng trên
    dưa hấu vụxuân 2011 ởhuyện Thạch Hà, Hà Tĩnh
    19
    3.3.3 ðiều tra diễn biến mật ñộcác loài gây hại chính 20
    3.3.4
    Phương pháp ñánh giá hiệu quảmột sốbiện pháp phòng chống
    sâu hại
    20
    3.4 Xửlý và bảo quản mẫu vật
    25
    3.5 Giám ñịnh mẫu vật 25
    3.6
    Phương pháp tính toán và xửlý sốliệu
    25
    4 Kết quảnghiên cứu và thảo luận 27
    4.1 Thực trạng sản xuất dưa hấu ởhuyện Thạch Hà 27
    4.1.1
    Sựhình thành và phát triển nghềsản xuất dưa hấu ởhuyện
    Thạch Hà
    27
    4.1.2 Tình hình sản xuất dưa hấu của nông hộtại huy ện Thạch Hà 28
    4.1.2.1
    Nhận thức, kinh nghiệm và diện tích sản xuất dưa hấu của
    nông hộ
    28
    4.1.2.2
    Hệthống trồng trọt trong sản xuất dưa hấu của nông hộ
    30
    4.1.3
    Hiệu quảsản xuất dưa hấu của nông hộ
    37
    4.2 Thành phần côn trùng, nhện hại dưa hấu và thiên ñịch của
    chúng ởhuyện Thạch Hà, diễn biến sốlượng và ñánh giá mức
    ñộgây hại của các ñối tượng hại chính
    39
    4.2.1
    Thành phần sâu, nhện hại dưa hấu vụxuân 2011 tại Thạch Hà,
    Hà Tĩnh
    39
    4.2.2
    Thành phần thiên ñịch của sâu hại trên dưa hấu vụxuân 2011
    tại huy ện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
    44
    4.2.3
    Diễn biến mật ñộsâu hại chính trên dưa hấu vụxuân 2011 tại
    Thạch Hà, Hà Tĩnh
    46
    4.2.3.1
    Diễn biến mật ñộrệp bông Aphis gossypiiGlover
    46
    4.2.3.2
    Diễn biến mật ñộbọtrĩ Thrips palmiKarny trên dưa hấu
    (Giống Antiêm 103)
    50
    4.2.3.3
    Diễn biến mật ñộnhện ñỏ Tetranychus urticaeKoch trên dưa
    hấu vụxuân 2011 tại Thạch Hà, Hà Tĩnh (Giống Antiêm 103)
    52
    4.3 Khảnăng phòng chống các ñối tượng sâu hại chính trên dưa
    hấu bằng các biện pháp
    55
    4.3.1
    Hiệu quảcủa thuốc Thiamax 25WDG trừsâu hại chính trên
    dưa hấu vụxuân 2011 tại Thạch Hà, Hà Tĩnh
    55
    4.3.2
    Hiệu lực của thuốc Tanwin 5.5WDG trừsâu hại chính trên
    dưa hấu vụxuân 2011 tại huy ện Thạch Hà, Hà Tĩnh
    58
    4.3.3
    Phòng chống sâu hại bằng các biện pháp canh tác
    61
    4.3.3.1
    Tác ñộng của các biện pháp canh tác tới rệp bông hại dưa hấu
    62
    4.3.3.2
    Tác ñộng của các biện pháp canh tác tới bọtrĩhại dưa hấu
    63
    4.3.3.3
    Tác ñộng của các biện pháp canh tác tới nhện ñỏhại dưa hấu
    64
    4.3.3.4
    Tác ñộng của các biện pháp canh tác tới năng suất quảdưa hấu
    64
    5 Kết luận và ðềnghị 66
    5.1 Kết luận 66
    5.2 ðềnghị 67
    Tài liệu tham khảo 68
    Phụlục 76

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Dưa hấu là loại cây ăn quảbổdưỡng ñược trồng phổbiến ởnhiều quốc
    gia trên thếgiới (châu Mỹ, châu Úc, châu Á, châu Âu), trong ñó Florida là nơi
    có sản lượng dưa hấu cao nhất (Mark A. Mossler, 2010) [35]. Thành phần
    dinh dưỡng trong 100g thịt quảtươi chứa 30 kcal, 7,55g carbonhydrat, 6,2g
    ñường, 0,15g chất béo, 0,61g ñạm, 95,15g nước và các loại Vitamines A, B
    1
    ,
    B2, B
    3, B
    5, B
    6, B
    9
    , C và nhiều chất khoáng khác (Canxi, Manhê, Phospho, Sắt,
    Kali, Kẽm) (USDA. 2008) [52]. Quảdưa hấu chứa nhiều Vitamines A, C,
    Lycopen có khảnăng oxy hóa cholesteron trong máu, làm dày thành mạch
    máu. Bên cạnh ñó Vitamines C và Beta caroten rất tốt cho ñiều hòa huyết áp,
    giảm bệnh tim, giảm tai biến mạch máu não và hạn chếsựhình thành nhóm tế
    bào ung thư. Một cốc sinh tốdưa hấu cung cấp 24,3% lượng vitamines C và
    11,1% lượng vit. A cần thiết cho cơthểhàng ngày. Ngoài ra, chất Lycopen
    rất giàu trong quảcó tính năng chống lão hóa tếbào và ngăn ngừa ung thư
    (USDA. 2008). Tuy nhiên, cũng nhưbao loại cây trồng khác, dưa hấu bị
    nhiều loài sâu hại tấn công, chúng làm ảnh hưởng ñáng kểtới năng suất và
    chất lượng sản phẩm, ñặc biệt là rệp muội, bọtrĩvàng, bọbầu vàng và nhện
    ñỏ2 chấm (DiCarlo et al., 1994) [30]. ðểgóp phần hạn chếthiệt hại trong sản
    xuất dưa hấu do sâu, nhện hại gây ra ởViệt Nam nói chung và ởThạch Hà,
    Hà Tĩnh nói riêng, việc ñiều tra tình hình gây hại của chúng và biện pháp
    phòng chống là thực sựcần thiết.
    Xuất phát từyêu cầu của thực tế, với mong muốn áp dụng những kiến
    thức ñã ñược học vào phục vụsản xuất, chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài:
    “Nghiên cứu tình hình sâu, nhện hại dưa hấu và biện pháp phòng chống
    chúng vụxuân 2011 tại Thạch Hà, Hà Tĩnh”
    1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơsở ñánh giá thực trạng sản xuất dưa hấu tại huy ện Thạch Hà,
    tỉnh Hà Tĩnh; kết quả ñiều tra xác ñịnh thành phần côn trùng, nhện hại dưa
    hấu và thiên ñịch của chúng, mức ñộgây hại, diễn biến của các loài gây hại
    chính và kết quảnghiên cứu một sốbiện pháp phòng chống chúng.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra xác ñịnh thành phần các loài côn trùng, nhện hại trên cây dưa
    hấu và thiên ñịch của chúng vụxuân 2011 tại huy ện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
    - ðiều tra diễn biến mật ñộcác loài sâu hại chính (rệp muội, bọtrĩ, nhện
    ñỏ) trên dưa hấu
    - Khảo sát ñánh giá hiệu quảcủa một sốbiện pháp phòng chống sâu hại
    dưa hấu (hóa học, canh tác).

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. SẢN XUẤT DƯA HẤU
    Dưa hấu - Citrullus lanatus(Thunb.) Mansf. là m ột trong những cây
    trồng có giá trịkinh tếcao trong sản xuất nông nghiệp, có thểtham gia trong
    nhiều công thức luân canh khác nhau Mai ThịPhương Anh (1996) [1], Phạm
    Hồng Cúc (1999) [5].
    Dưa hấu trồng trong sản xuất, ñược bắt nguồn từloài dưa hấu hoang dại
    phân bốrộng rãi ởChâu Phi và Châu Á, nhưng nó ñược bắt nguồn từphía
    Nam Châu Phi, Namibia, Boswana, Zimbabwe, Mozambique, Zambia và
    Malawi, và ñược ñưa vào Trung Quốc khoảng năm 1600 Therese N. (2005)
    [49].
    Lanatuslà một trong 3 loài của Giống Citrullus (Paul Gepts, 2002) [39],
    chúng có mặt ởlưu vực sông Nile từ2000 năm trước Công nguyên. Dưới các
    triều ñại vua Ai Cập, dưa hấu ñược coi là một biểu tượng vềphương thức sinh
    sống, thường ñặt trong các lăng mộcủa các Phraon sau khi chết. Chúng có
    mặt tại Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha và khu vực Nam Mỹkhoảng năm 1600 sau
    Công nguyên và xuất hiện tại Hawaii vào cuối Thếkỷ18 (Watermelon,
    Tsamma, 2005) [42].
    Vào năm 800 sau công nguyên dưa hấu ñược trồng ở Ấn ðộvà ñến thế
    kỷ10 dưa hấu ñược du nhập vào trồng ởTrung Quốc. Thếkỷ13, dưa hấu có
    mặt ởChâu Âu, chúng xuất hiện lần ñầu tiên ởnước Anh vào năm 1615. Dưa
    hấu phát triển tốt ởnhững nơi có mùa hè nóng và kéo dài, chính vì vậy mà
    Bắc Âu ñiều kiện trồng dưa hấu không phù hợp. Việc trồng dưa hấu ởchâu
    Âu ñã không phát triển so với các vùng của châu Mỹ[42].
    Theo ghi nhận của Carol Miles, Ph.D. (2005) dưa hấu có nguồn gốc từ
    châu Phi, bằng chứng vềsựcanh tác dưa hấu ñược tìm thấy trong các thưtịch
    cổtại Ai-Cập và Ấn ðộtừ2500 năm trước Công nguyên. Dưa hấu xuất hiện
    tại châu Mỹkhoảng năm 1600, ñược trồng ñầu tiên tại Massachusetts vào
    năm 1629 và ñến giữa Thếkỷ17 chúng ñược trồng ởFlorida [27]. Cho ñến
    những năm 1980, dưa hấu vẫn ñược coi là một loại trái cây theo mùa, nhưng
    hiện nay, nhờsự ña dạng vềnguồn nhập khẩu và sản xuất nội ñịa nên sản
    phẩm này luôn sẵn có quanh năm [25], [26].
    ỞViệt Nam, Dưa hấu gắn liền với câu truy ện lịch sửMai An Tiêm
    trong truy ền thuyết vềcác Vua Hùng. Với người dân Nam Bộ, dưa hấu ñược
    xem là loại trái cây không thểthiếu trên mâm Ngũquảtrong ngày tết cổ
    truy ền của dân tộc (Nguyễn Mạnh Chinh, Trần ðăng Nghĩa, 2006) [4].
    Trên thếgiới có khoảng 1.200 giống dưa hấu, có 200- 300 giống ñược
    trồng ởMỹvà Mexico. ðông Nam châu Á là khu vực có diện tích trồng dưa
    lớn nhất Thếgiới (chiếm trên 50%). Trung Quốc ñứng ñầu Thếgiới vềsản
    xuất dưa hấu (ñạt 126.832 triệu pounds, tương ñương 57,07 triệu tấn vào năm
    2002). Mỹ ñứng thứtưtrong các nước sản xuất dưa hấu (ñạt 3.920 triệu
    pounds, tương ñương 1,76 triệu tấn vào năm 2002). Tại mỹ, trong năm 2003,
    những Bang trồng nhiều dưa hấu nhất là Texas, Florida, California, Georgia
    và Indiana, riêng Bang Texas ñã thu hoạch 770 triệu pounds trên diện tích
    35.000 acres (tương ñương 346,5 ngàn tấn trên diện tích 14 ngàn ha). Hầu hết
    lượng dưa hấu sản xuất tại Mỹ ñược tiêu thụtươi, mức tiêu thụdưa hấu bình
    quân tại Mỹlà 13,7 kg/người/năm (Carol Miles, 2005) [27].
    ỞViệt Nam, các vùng trồng dưa hấu truyền thống như ởHải Dương,
    Quảng Ngãi, Tiền Giang, Long An . thường cung cấp lượng hàng lớn ñểtiêu
    dùng nội ñịa (Mai ThịPhương Anh và ctv, 1996) [1]. Ở ñồng bằng sông Cửu
    Long dưa hấu ñược trồng quanh năm. Dưa hấu mùa mưa trồng nhiều nhất ở
    Tiền Giang, Long An với diện tích hàng nghìn hecta. Nơi có truy ền thống
    trồng dưa hấu Tết, dưa hấu Xuân Hè là ðồng Tháp, Cần Thơ(Trần Văn Hai
    và Trần ThịBa, 2005) [8].
    Dưa hấu là loại cây dạng thân bò, sống hàng năm. Thân và lá có phủ
    một lớp lông. Các ñốt thân có tua cuốn chẻ2-3 nhánh; Lá dưa hấu có cuống
    dài, ngắn tuỳtheo giống, cuống lá có lông mềm. Phiến lá có màu xanh nhạt,
    kích thước 8-30cm, rộng 5-15cm. Phiến lá chẻ3 thùy lông chim sâu, 2 mặt lá
    ñều có lông ngắn [4].
    Hoa dưa hấu là hoa ñơn tính cùng gốc, có màu vàng, to; Quảto, trọng
    lượng thay ñổi nhiều tuỳtheo giống và chế ñộcanh tác, phổbiến từ2-5kg.
    Quảcó dạng hình cầu, hình trứng hay thuôn dài tuỳgiống. Màu sắc vỏquả
    lục ñen hoặc xanh, sọc vằn tuỳthuộc vào từng giống. Bềmặt vỏquảnhẵn,
    bóng. Lớp cùi phía trong vỏquảcó màu trắng, ñộdày mỏng khác nhau tuỳ
    ñặc tính từng giống. Thịt quảchứa nhiều nước, khi chín thịt quảmàu ñỏhạt
    ñen nhánh, dẹt. Màu ñỏcủa thịt quả, ñộ ñường chứa trong quảvà sốhạt trong
    quảnhiều hay ít tuỳthuộc từng giống và chế ñộcanh tác. Ngoài ra hiện nay
    nhờkết quảlai tạo ñã có những giống dưa hấu ruột vàng hoặc dưa hấu vỏ
    vàng (Nguyễn Mạnh Chinh, Trần ðăng Nghĩa, 2006) [4].
    Quảdưa hấu non ñược gọi là dưa hồng, có thểdùng ñểxào, nấu canh
    và muối chua. Thịt quảdưa hấu khi chín có vịngọt, mát và chứa nhiều nước,
    dùng ñể ăn tươi hoặc chếbiến nước giải khát. Thành phần ruột quảcó 90% là
    nước, 9% các hợp chất Hydratcarbon [39], [40]. Dưa hấu chứa nhiều chất
    dinh dưỡng khác nhưProtein (0,7%), Lipid (0,1%), các Vitamin A,C và các
    chất trung, vi lượng nhưCanxi, Magiê, Sắt v.v [4].
    Giá trịcủa quảdưa hấu theo các y thưcổnhưBản thảo phùng nguyên,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. Mai ThịPhương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi (1996). Rau và
    trồng rau. Giáo trình dành cho học viên cao học Nông nghiệp. NXB
    Nông nghiệp.
    2. Phạm ThịNgọc Ánh (2004), “Nghiên cứu thành phần bọtrĩhại dưa hấu,
    thiên ñịch bọtrĩvà khảo sát hiệu quảcác biện pháp phòng trừtại Long
    An”, Luận văn Thạc sỹNông nghiệp, ðại học Nông lâm thành phốHồ
    Chí Minh.
    3. Trần ThịBan, ðại học Cần thơ, ðuổi côn trùng bằng màng phủ
    http://www.maydietcontrung.com/tin-tuc/319-duoi-con-trung-bang-mang-phu.html, truy cập ngày 12/6/2011.
    4. Nguyễn Mạnh Chinh, Trần ðăng Nghĩa (2006), Trồng, chăm sóc và phòng
    trừsâu bệnh cây dưa hấu. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    5. Phạm Hồng Cúc (1999), Kỹthuật trồng dưa hấu,Nhà xuất bản Nông
    nghiệp.
    6. Nguyễn Quang Cường, Bùi Tuấn Việt, N. Thi Hạnh, Phạm Huy Phong, N.
    ThịThúy, VũThịChi (2008). “Diễn biến mật ñộcủa một sốloài côn
    trùng gây hại chính và vai trò của bọrùa thiên ñịch ñối với sựphát sinh
    phát triển của quần thểrệp muội trên cây ñậu ñũa”, Báo cáo khoa học
    Hội nghịCôn trùng toàn Quốc lần thứ6, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội:
    501-511.
    7. Nguyễn Phú Dũng (2007), Hiện trạng canh tác và một sốbiện pháp phòng
    trịsâu bệnh hại chính trên dưa hấu tại Tri Tôn và xã Vĩnh Thành,
    Châu Thành, An Giang, Khoa Nông nghiệp-TNTN, Trường ðại học
    An Giang.
    8. Chi Cục Thống kê huyện Thạch Hà, Niên giám thống kê huyện Thạch Hà
    2010.
    9. Trần Văn Hai và Trần ThịBa (2005). Kỹthuật trồng một sốcây rau màu
    phổbiến ở ðồng Bằng Sông Cửu Long. Giáo trình rau an toàn: Kỹ
    thuật trồng, sâu bệnh hại và biện pháp phòng trị(trực tuyến), Khoa
    Nông nghiệp và sinh học ứng dụng, Truờng ðại Học Cần Thơ,
    http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/bvtv/rausach/kythuat/duahau, truy
    cập ngày 13/7/2010.
    10. Mai Văn Hào, N. Quang Ánh, ðỗ ðông Giang, Trần ThịHồng (2008),
    “ðặc ñiểm sinh học của loài nhện ñỏ Tetranychus urticaeKoch (Acari:
    Tetranychidae) trên cây bông”,Báo cáo khoa học Hội nghịCôn trùng
    toàn Quốc lần thứ6, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội: 918-925.
    11. Nguyễn Văn Huỳnh, ðại học Cần Thơ, Cách dùng màng phủnông nghiệp
    ñểtrồng dưa hấu,
    http//www.agriviet.com/news_detail563-c37-s25-p3, truy cập ngày
    12/6/2010
    12. Nguy ễn Văn Huỳnh và Lê ThịSen (2003). “Sâu hại bầu, bí, dưa”Giáo
    trình côn trùng học phần B (Côn trùng gây hại chính ở ðồng bằng
    Sông Cửu Long), ðại học Cần Thơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tr.
    123- 125.
    13. Trần ThếLâm, Phạm Văn Lầm (2008), “Một số ñặc ñiểm sinh vật học của
    rệp muội bông Aphis gossypiiGlover (Hom.: Aphididae) hại cây
    bông”, Báo cáo khoa học Hội nghịCôn trùng toàn Quốc lần thứ6,
    NXB. Nông nghiệp, Hà Nội: 169-176.
    14. Phạm Văn Lầm (2005), “Một sốkết quảnghiên cứu vềthiên ñịch của rệp
    muội”, Báo cáo khoa học Hội nghịcôn trùng toàn Quốc lần thứ5, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội: 87-92
    15. Trần ðình Phả, N. Hồng Sơn, Phạm Văn Hoàn, Cù ThịThanh Phúc, ðặng
    T. Phương Lan, Lê Thanh Giang (2008), “Kết quảnghiên cứu bước
    ñầu vềbọphấn Bemisia tabaci(Gennadius) (Hom.: Aleyrodidae) hại
    cây cà chua và cây dưa chuột”, Báo cáo khoa học Hội nghịCôn trùng
    toàn Quốc lần thứ6, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội: 689-695.
    16. Phạm Huy Phong, Bùi Tuấn Việt, VũThịChi (2008), “Nghiên cứu ñặc
    ñiểm sinh học của loài rệp Aphis craccivoraKoch. (Hom.: Aphididae)
    trên cây họ ñậu”, Báo cáo khoa học Hội nghịCôn trùng toàn Quốc lần
    thứ6, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội: 242-247.
    17. Mai Phú Quý và VũThịChi (2005), “Vềtính ña dạng côn trùng trong
    sinh quần rau – quả”, Báo cáo khoa học Hội nghịcôn trùng toàn Quốc
    lần thứ5, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội: 184-191
    18. Công ty Syngenta Việt Nam, Kết quảkhảo nghiệm thuốc Actara 25WG ñể
    xửlý ñất phòng trừsâu hại cây khổqua, Báo cáo kết quảnghiên cứu
    ứng dụng năm 2007, Hà Nội.
    19. Chi cục Bảo vệthực vật tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo việc sửdụng thuốc BVTV
    và thống kê, tiêu hủy thuốc BVTV quá hạn năm 2008-2009.
    20. SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo kết quả
    sản xuất vụ ñông xuân, các năm 2006-2007; 2007-2008; .; 2010-2011.
    21. Bộnông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tuyển tập tiêu chuẩn bảo vệthực
    vật, Tiêu chuẩn Ngành số10TCN 224 - 2003, Phương pháp ñiều tra
    phát hiện sinh vật hại cây trồng, Tr. 105 - 131.
    22. Hoàng Khánh Toàn (2008) “Một vài cách dùng dưa hấu chữa bệnh”
    http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/baiviet/29_255.htm. Truy cập
    ngày 25/12/2010
    23. Lê trường, Nguyễn Trần Oánh, ðào Trọng Ánh (2005), Từ ñiển sửdụng
    thuốc bảo vệthực vật ởViệt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    24. Nguyễn Hồng Yến, Nguyễn Văn ðĩnh (2009), ðiều tra thành phần côn
    trùng và nhện hại cây dưa hấu, mức ñộgây hại của 3 loài hại chính và
    biện pháp quản lý chúng theo hướng tổng hợp, vụ ñông xuân 2009 tại
    tỉnh Hòa Bình,Luận văn Thạc sỹNông nghiệp.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    25. Barbra C. Larson; Mark A. Mossler and O. NormanNesheim, Florida
    Crop/Pest Management Profile: Watermelon,
    http://www.edis.ifas.ufl.edu/PI03 , truy cập ngày 13/8/2010.
    26. Carl Motsenbocker, Horticulture Department, LSUAgCenter , Louisiana
    State University, Crop Profile for Watermelon in Louisiana.
    http//www.ipmcenters.org/CropProfiles/docs/LAwatermelon.pdf, truy
    cập ngày 13/8/2010
    27. Carol Miles, Ph.D. (2005), Icebox Watermelons,
    http://www.vegetables.wsu.edu/Watermelon.htm, truy cập ngày
    19/7/2010
    28. Castineiras, A., Baranowski, R.M. and Glenn, H.(1997). Distribution of
    Neoseiulus cucumeris(Acarina: Phytoseiidae) and its Prey, Thrips
    palmi(Thysanoptera: Thripidae) Within Eggplants in South Florida.
    Florida Entomologist 80 (2):211-217,
    http://www.fcla.edu/FlaEnt, truy cập ngày 16/10/2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...