Thạc Sĩ Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh cao bằng

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Lan Chip, 24/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họ thực vật Nhựa ruồ i hay Bùi Aquifloliaceae. Đây là một loại chè quý hiếm, sinh trưởng và phát triển ở một số địa phương miền Bắc nước ta, trong đó Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừng thuộc các huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm, . Có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhưng trước đây chẳng ai để ý đến.
    Từ năm 1990 khi những người dân Trung Quốc thu mua lá và búp chè đắng

    thì người Cao Bằng mới b iết, thế là chè đắng được khai thác với số lượng lớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏi cảnh đói nghèo từ việc bán lá và búp cây chè đắng tự nhiên.
    Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và Mô i trường tỉnh Cao Bằng đã phối hợp với một số cơ quan nghiên cứu ở Trung ương tiến hành nghiên cứu qui trình, thiết b ị công nghệ chế b iến một số sản phẩm từ cây chè đắng và đã sản xuất thử nghiệm thành công một số sản phẩm được thị trường chấp nhận và có nhu cầu lớn.
    Trên cơ sở đó năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã hỗ

    trợ cho tỉnh một hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kg lá tươi/ngày. Với sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn chỉ đạo sản xuất chè đắng Cao Bằng từ hoang dã đã trở thành một cây trồng hàng hóa có giá trị kinh tế.
    Năm 2001 Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, ứng dụng phương pháp nhân giống cây chè đắng bằng hom, với hệ số nhân giống nhanh phục vụ cho sản xuất. Nhân giống chè đắng bằng hom thành công góp phần bảo tồn và phát triển đáp ứng nhu cầu cây giống cho sản xuất.
    Định hướng phát triển cây chè đắng của tỉnh Cao Bằng Giai đoạn 2006
    - 2010, với quy mô diện tích là 5.000 ha. Cây c hè đắng vẫn được xác định là một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh, có ý nghĩa khoa học và kinh tế xã hội rất lớn; mở ra một hướng mới trong việc khai thác tiềm năng đất đai để tạo ra sản phẩm hàng hoá.
    Công ty chè đắng từ khi thành lập đã chế biến ra nhiều loại sản phẩm bước đầu đã tạo được uy tín và được thị trường chấp nhận, tiêu thụ ngày một nhiều cả trong và ngoài nước. Chè đắng đã đóng góp một phần thu nhập quan trọng cho nông dân ở các vùng có cây chè đắng tự nhiên. Tuy nhiên, việc khai thác chặt hạ cây chè tự nhiên để lấy lá và búp đem bán đến nay đã bị khai thác cạn kiệt.
    Việc trồng mới chè đắng, chăm sóc còn gặp nhiều khó khăn, gọ i là chè đắng nhưng không thuộc họ chè mà là họ Bùi nên chưa hiểu b iết về s inh thái, s inh trưởng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái đầy đủ như cây chè, ở một số vùng người dân trồng chè đắng do bón phân chăm sóc chưa hợp lý nên năng suất cây chè thấp. Chè đắng chủ yếu được trồng trên đất đồi dốc, bị rửa trô i, xó i mòn đang là những khó khăn lớn nhất trong việc mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản lượng chè đắng ở Cao Bằng.
    Để tìm mọi phương thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân phát triển vùng chè đắng theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập đồng thời bảo vệ đất, chống xói mòn đang là nhu cầu bức thiết của người dân và là trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực hiện.
    Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu quả cao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìm hiểu thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng".


    2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    2.1. Mục đích của đề tài

    2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh.
    2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó

    khăn trở ngại trong sản xuất c hè đắng khu vực nghiên cứu.

    2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế.
    2.1.4. Đề xuất được các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng

    2.2. Yêu cầu của đề tài

    2.2.1. Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sự phân bố của

    cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng.

    2.2.2. Xác định được mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của người dân trong sản xuất chè đắng.
    2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác c hè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh nghiệm của người dân và cơ sở khoa học.
    2.2.4. Đề xuất được công thức bón phân thích hợp cho cây c hè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lượng c hè đắng tại Cao Bằng.
    2.3. Ý nghĩa của đề tài

    Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng; góp phần đưa ra những giải pháp để nâng cao năng suất, sản lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất chè đắng.



    MỤC LỤC



    MỞ ĐẦU 1

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

    2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3

    2.1. Mục đích của đề tài . 3

    2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè

    đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. 3

    2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu . 3
    2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm

    tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất

    hiệu quả kinh tế. . 3

    2.1.4. Đề xuất được các giải pháp hợp lý trong canh tác chè

    đắng ở Cao Bằng 3

    2.2. Yêu cầu của đề tài . 3

    2.2.1. Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sự phân

    bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng. 3

    2.2.2. Xác định được mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của người dân trong sản xuất chè đắng 3
    2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở Cao

    Bằng dựa trên kinh nghiệm của người dân và cơ sở

    khoa học. 3

    2.2.4. Đề xuất được công thức bón phân thích hợp cho cây chè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng
    năng suất, sản lượng chè đắng tại Cao Bằng 3

    2.3. Ý nghĩa của đề tài . 3



    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

    1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI . 4

    1.1.1. Bón phân cho cây trồng 4

    1.1.2. Hệ thống cây trồng . 21

    1.1.3. Môi trường vật lý và hệ thống canh tác . 22

    1.1.4. Môi trường văn hoá - xã hộ i và hệ thống canh tác 26

    1.1.5. Chính sách và hệ thống canh tác . 26

    1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN . 27

    1.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè đắng . 27

    1.2.2. Giá trị kinh tế của cây Chè đắng . 28

    1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÈ ĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NưỚC 29

    1.3.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài . 29

    1.3.2. Những nghiên cứu ở trong nước . 32

    1.3.3. Tình hình nghiên cứu chè đắng ở Cao Bằng 38

    1.3.4. Những chính sách phát triển chè đắng ở Cao Bằng 39

    Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 41

    2.1. ĐỐI TưỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41

    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 41

    2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41

    2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 41

    2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản

    xuất chè đắng tại Cao Bằng 41

    2.2.2. Thí nghiệm phân bón cho chè đắng . 41

    2.3. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42

    2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản

    xuất chè đắng tại Cao Bằng . 42



    2.3.2. Thí nghiệm bón phân cho cây chè đắng . 42
    2.3.2.1. Thí nghiệm 1 . 42
    2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón
    hữu cơ vi sinh sông Gianh 43
    2.3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 45
    2.3.2.4. Sâu bệnh hại . 46
    2.3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế 46
    2.3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu . 46
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    3.1. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC
    TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG TẠI CAO BẰNG . 47
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh cao bằng 47
    3.1.1.1. Vị trí địa lý 47
    3.1.1.2. Địa hình 47
    3.1.1.3. Đất đai 48
    3.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 49
    3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hộ i . 50
    3.1.2.1. Điều kiện kinh tế . 50
    3.1.2.2. Điều kiện xã hội 50
    3.1.3. Điều tra thực trạng sản xuất chè đắng tại cao bằng . 51
    3.1.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè đắng qua các năm . 52
    3.1.3.2. Điều tra cây chè đắng tự nhiên 52
    3.1.3.3. Đánh giá sự thay đổi số lượng của chè đắng tự nhiên . 54
    3.1.4. Thực trạng thu hái và sử dụng chè đắng tự nhiên . 55
    3.1.4.1. Tình hình sản xuất chè đắng 55
    3.1.4.2. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chè đắng . 56
    3.1.4.3. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng 57
    3.1.5. Tình hình chế biến và tiêu thụ chè đắng tại Cao Bằng 58
    3.1.5.1. Chế biến chè đắng . 58
    3.1.5.2. Tình hình sử dụng và tiêu thụ chè đắng 59
    3.1.5.3. Những khó khăn trong sản xuất và chế biến chè đắng . 61
    3.2. THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN CHO CHÈ ĐẮNG . 63
    3.2.1. Phân tích đất trước thí nghiệm 63
    3.2.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón N,
    P, K tới sinh trưởng và phát triển của cây chè đắng . 64
    3.2.2.1. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến sinh trưởng cây
    chè đắng 64
    3.2.2.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chỉ tiêu búp của cây
    chè đắng . 65
    3.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến năng suất chè đắng . 67
    3.2.2.4. Hiệu quả của việc bón phân N, P, K cho chè đắng 68
    3.2.2.5. Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các chỉ
    tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 70
    3.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi
    sinh Sông Gianh đến sinh trưởng và năng suất chè đắng 72
    3.2.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến
    sinh trưởng chè đắng . 72
    3.2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
    đến số búp chè đắng 73
    3.2.3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh
    đến năng suất chè đắng 74
    3.2.3.4. Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng 76
    3.2.3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ
    vi sinh Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm . 78
    3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chè đắng 79
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 81
    1. KẾT LUẬN 81
    1.1. Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát triển
    sản xuất 81
    2. ĐỀ NGHỊ . 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83

    [charge=450]http://up.4share.vn/f/34050d000603070d/LV_08_NL_NN_LVD.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...