Thạc Sĩ Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié Steneot

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển, mức độ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên cây lúa năm 2010 tại Yên Khánh, Ninh Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊNCỨU 4
    2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 4
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 15
    3. VẬT LIỆU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    3.1. ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 20
    3.2 Nội dung 20
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 21
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
    4.1 Tình hình sản xuất và dịch hại tại Yên Khánh – Ninh Bình 30
    4.1.1 Khái quát về sản xuất nông nghiệp tại Ninh Bình 30
    4.1.2 Tình hình sản xuất lúa 30
    4.2 Triệu trứng, sự phân bố của nhện gié S. Spinkitrên các bộ phận
    của cây lúa 35
    4.2.1 Triệu chứng gây hại của nhện gié 35
    4.2.2 Sự phân bố của nhện gié trên cây lúa 43
    4.3 Diễn biến mật ñộ nhện gié trong năm 2010 47
    4.3.1 Diễn biến mật ñộ nhện gié gây hại trên lúa Vụ xuân – mùa năm
    2010 tại Yên Khánh – Ninh Bình. 47
    4.3.2 Nhện gié trong vụ mùa 2010 49
    4.4 Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại ñến mật ñộ nhện gié và năng
    suất lúa 52
    4.4.1 Ảnh hưởng của chân ñất, mức bón ñạm, mật ñộ sạ tới mật ñộ
    nhện gié 53
    4.4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ lây nhiệm nhện khác nhautới năng suất lúa 57
    4.5 Biện pháp hoá học phòng trừ nhện gié 63
    4.5.1 Hiệu quả của các loại thuốc hoá học phòng trừnhện gié 63
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69
    5.1 Kết luận 69
    5.2 ðề nghị 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
    PHỤ LỤC 77


    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, sản xuất lương thực ở nướcta, nhất là sản
    xuất lúa, ñã ñi vào thế ổn ñịnh cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và
    xuất khẩu. Hiện nay, diện tích lúa cả nước vào khoảng 7 triệu ha, năng suất
    bình quân khá cao 50,8 tạ/ha (Cục nông nghiệp, 2005)[5]. Bên cạnh những
    thành tựu về sử dụng giống mới, thâm canh cao, những thành tựu về bảo vệ
    thực vật cũng ñóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sản lượng lúa.
    Tuy nhiên, nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñớiẩm gió mùa, có
    nhiệt ñộ và ñộ ẩm cao, ñây là ñiều kiện thuận lợi cho các loài sâu hại tồn tại
    và phát triển quanh năm. Theo thống kê của FAO, mứcñộ thiệt hại do sâu
    bệnh gây ra trên toàn thế giới là 34,9% tổng sản lượng. Ở nước ta, thiệt hại
    trung bình hàng năm khoảng 15 – 20% tổng sản lượng trồng trọt (ngành Bảo
    vệ thực vật, 2001) [1]. Vấn ñề sâu bệnh hại lúa nóichung và sâu hại lúa nói
    riêng ngày càng trở nên phức tạp, mức ñộ gây hại ngày một lớn hơn. Tập
    ñoàn sâu hại lúa rất phong phú, tổng số loài côn trùng có mặt trên lúa là 461
    loài. Trong ñó, chúng ta không thể không kể ñến nhóm nhện hại cây ñang
    ngày một gia tăng và trở thành một trở ngại mới trong việc sản xuất lúa.
    Trên cây lúa thường có hai loài nhện hại là loài Aceria tulipaeKernei
    sống ở mặt trên lá lúa và loài Steneotarsonemus spinkiSmiley sống ở bẹ lá
    lúa. Trước ñây, tại vùng ñồng bằng Bắc Bộ, hai loàinày có mật ñộ thấp ñến
    rất thấp, tác hại không ñáng kể (Nguyễn Văn ðĩnh, 1994) [14]. Thế nhưng do
    sự biến ñổi ñiều kiện canh tác, sử dụng trên diện rộng các giống có năng suất
    cao, các giống lúa lai, nên có sự thay ñổi về mức ñộ quan trọng của một số
    loài từ chưa ñược ghi nhận là dịch hại nay ñã trở nên dịch hại chủ yếu tại một
    số nơi. Loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley là một ñiển hình. Loài
    này hiện diện ở tất cả các vùng trồng lúa trên thế giới, ñặc biệt ở các nước
    nhiệt ñới như ở Nam Mỹ (Cu Ba, Colombia ), châu Á (Thái Lan, ðài
    Loan ). Tại phía nam ðài Loan nhện gié là loài nhệnhại quan trọng nhất
    trên lúa. Trong năm 1977, trên diện tích bị hại 19.000 ha thiệt hại do chúng
    gây nên ước tính là 9,2 triệu USD (Chen và ctv, 1979) [29].
    Ở Việt Nam, nhện gié ñược phát hiện ñầu tiên ở tỉnh An Giang và
    ðồng Tháp. Tại Thừa Thiên Huế năm 1992, Ngô ðình Hoà ghi nhận tác hại
    rõ rệt của nhện gié và gọi loài này là nhện nhỏ hạilúa [16].
    Hiện nay, loài nhện này ñã lan ra các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần
    Thơ . và ñã trở thành một vấn ñề cần ñược quan tâm.
    Mặc dù chưa trở thành dịch hại chính trên lúa nhưng nhện gié ñã và
    ñang là mối nguy cơ không những cho vùng trồng lúa Yên Khánh – Ninh
    Bình nói riêng và các tỉnh trồng lúa trong cả nước nói chung. Sự nguy hiểm
    của loài này ñó là khi thấy triệu chứng gây hại thì việc phòng trừ hầu như
    không còn hậu quả.
    Giải pháp giúp bà con nông dân hạn chế sự phát sinhgây hại của nhện
    gié là phải nắm vững các quy luật phát sinh phát triển của chúng trong năm,
    làm tốt công tác dự tính dự báo và ñồng thời sử dụng biện pháp phòng trừ
    thích hợp nhằm kiểm soát loài nhện này, duy trì sự gây hại của nó ở dưới
    ngưỡng gây hại kinh tế. Vì vậy, ñể ñóng góp cho công tác nghiên cứu, phòng
    trừ nhện gié ñạt hiệu quả cao, ñáp ứng nhu cầu sản xuất và ñược sự ñồng ý
    cho phép của nhà trường, chúng tôi ñã tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu tình hình
    phát sinh, phát triển, mức ñộ gây hại và biện pháp phòng chống nhện gié
    Steneotarsonemus spinkiSmileytrên cây lúa năm 2010 tại Yên Khánh - Ninh
    Bình”
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    1.2.1 Mục ñích
    Xác ñịnh qui luật phát sinh phát triển, mức ñộ gây hại của nhện gié
    Steneotarsonemus spinki Smiley và hiệu lực của một số loại thuốc hoá học
    ñối với nhện gié từ ñó ñề xuất biện pháp phòng chống chúng hợp lý trên lúa
    tại Yên Khánh – Ninh Bình.
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðiều tra tình hình phát sinh gây hại của nhện gié trên lúa vụ xuân năm
    2010 tại Ninh Bình
    - ðánh giá mức ñộ gây hại của nhện gié trên các trà lúa, giống lúa trồng tại
    Ninh Bình
    - Khảo sát hiệu lực một số loại thuốc BVTV phòng chống nhện gié


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt.
    1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2009. Danh mục thuốc bảo vệ
    thực vật ñược phép sử dụng ở Việt Nam năm 2009. NXBNông nghiệp
    2009.
    2 Nguyễn Văn ðĩnh. 1994. nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và khả năng
    phòng chống một số loài nhện hại cây trồng ở Hà Nộivà vùng lân cận,
    luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, ðại học nông nghiệp I, Hà
    Nội.
    3 Nguyễn Văn ðĩnh, Trần Thị Thu Phương. 2006. Kết quảnghiên cứu bước
    ñầu về nhện gié. Tạp chí BVTV số 4, 2006.
    4 Nguyễn Văn ðĩnh, Trương Tiến Hùng. 2007. thành phầnnhện hại lúa ở
    vùng Hà Nội, Tạp chí BVTV số 3, 2007.
    5 Nguyễn Văn Hùng .2001. Phòng trừ tổng hợp rầy xanh,bọ cánh tơ, nhện
    ñỏ, bọ xít muỗi hại chè. NXB Nông nghiệp 2003, 500 trang.
    6 Ngô ðình Hòa. 1992. Nhện nhỏ hạị lúa ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí BVTV
    6(126), tr. 31-32.
    7 Nguyễn Thị Nhâm. 2009. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học, sinh
    thái học của nhện gié Stenenotarsonemus spinki Smileyliên quan ñến
    sự tồn tại, phát tán và chu chuyển trên ruộng lúa trong vụ mùa năm
    2008- vụ xuân năm 2009 tại Hà Nội và một số tỉnh phụ cận". Luận án
    thạc sĩ nông nghiệp.
    8 Trần Thị Thu Phương. 2006. nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, gây sự hại và
    khả năng phòng trừ nhện gié Stenenotarsonemus spinki Smiley, 1967
    hại lúa vụ xuân, hè thu năm 2006 tại Gia Lâm, Hà Nội. Luận văn thạc
    sĩ Nông nghiệp, ðại học nông nghiệp I, Hà Nội.
    9 Tổng cục thống kê. 2008. Báo cáo tình hình sản xuấtkinh tế của Việt nam
    năm 2008.
    10 Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc, Cục bảo vệ thựcvật. 2008. Tổng kết
    công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật
    bảo vệ thực vật các tỉnh phía Bắc năm 2008.
    II. Tiếng Anh.
    11. Beard, J.2007. Fn: Fostoxin, personal commumcation toR. Ochoa on
    August 14,2007, from J.Beard (Australian) Quarantine and inspection
    serrice. Achiered at the PERAL, Raleigh, NC.
    12. Castro, B.A.,R. Ochoa, and F.e. Cuevas,2006. The threat of panicle rice
    mite Stenenotarsonemus spinki Smiley, to rice production in the United
    States, Rice techninal working group meeting.The woodlands, Texas,
    Feb 26 - March.
    13. Chen, C.N. et al. 1979. Bionomics of Steneotarsonemus spinkiattacking
    rice plants in Taiwan. Recent Advances in Acarology. 1: 111 - 117.
    14. Cho M.R, et al.1999 "Anew record of tarsonemidmite, stereo tarsoremus
    Spinki (Acari: Tarsonemidae) and its damage on rice in Korea" Korea
    Journal Appl. Entomology, suwon, vol 38, no.2 PP157– 164
    15. Chow, Y.S. et al. 1980. A morphological approach ofthe tarsonemidmite
    Stenetarsonemus spinki Smiley (Tarsonemidae) as a rice plant pest.
    Acta Arachnologica. 29 (1): 25-42.
    16. Fang H.Ch (1980). study on the occurrence of Rice Tarsonemid mite
    (Steneotarsonemus spinki) in relation to meteorological factors and its
    contool" resume, Planter Protection Bulletin, Taiwan dist, Agric. improve stn
    (14) PP 39-49.
    17. Gosh, S.K. et al. 1998. Efficacy of some chemical pesticides against rice
    tarsonemid mite Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari:
    Tarsonemidae) under controlled condition. Environment and Ecology.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...