Thạc Sĩ Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocroc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ mùa 2009


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời c ảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữcái viết t ắt vi
    Danh mục b ảng vii
    Danh mục hình ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích yêu cầu của ñềtài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Cơsởkhoa học của ñềtài 4
    2.2. Tình hình nghiên cứu ởnước ngoài 6
    2.3. Tình hình nghiên cứu ởtrong nước 14
    3. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 24
    3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 24
    3.3. Vật liệu và dụng cụnghiên cứu 24
    3.4. Nội dung nghiên cứu 25
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 25
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
    4.1. Thực trạng gây hại của sâu cuốn lá nhỏtại Hải Phòng trong những
    năm qua 30
    4.1.1. Thực trạng gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) từ năm
    2005 - 2009 tại huy ện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 32
    4.1.2. Thời gian trưởng thành rộ, mật ñộsâu cuốn lá nhỏ(C. medinalis)
    lứa 6 gây hại cây lúa từ2005-2009 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng 33
    4.2. ðiều tra thành phần sâu cuốn lá nhỏvà thiên ñịch trên ruộng lúa ở
    tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụmùa 2009 35
    4.2.1. Thành phần sâu cuốn lá nhỏhại lúa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ
    mùa 2009 35
    4.2.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại lúa vụmùa năm 2009 tại huy ện
    Vĩnh Bảo, Hải Phòng 36
    4.3. ðặc ñiểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ(C. medinalis) 39
    4.4. Kế t qu ả nghiên c ứ u ñặ c ñ i ể m sinh học c ủa sâu cu ố n lá nh ỏ ( C. medinalis) 41
    4.4.1. Thời gian phát triển các pha của sâu cuốn lá nhỏ(C. medinalis) 41
    4.4.2. Nghiên c ứu vị trí ñẻ tr ứng c ủa tr ưở ng thành sâu cu ố n lá nh ỏ ( C. medinalis) 42
    4.4.4. Nghiên cứu vịtrí hoá nhộng của sâu cuốn lá nhỏ(C. medinialis)
    tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụmùa 2009 44
    4.4.5. Nghiên cứu sức ăn của sâu non sâu cuốn lá nhỏ(C. medinalis) tại
    Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụmùa 2009 45
    4.4.6. Khảnăng cuốn tổcủa sâu cuốn lá nhỏ(C. medinalis) tại Vĩnh Bảo,
    Hải Phòng vụmùa 2009 47
    4.5. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C.
    medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụmùa 2009 48
    4.5.1. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C.
    medinalis) ởhai thời vụtại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụmùa 2009 48
    4.5.2. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (C.
    medinalis) ởcác giống lúa khác nhau tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụ
    mùa 2009 50
    4.5.3. Ảnh hưởng của phân bón ñến sựphát sinh gây hại của sâu cuốn lá
    nhỏ(C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng vụmùa 2009 52
    4.5.4. Kết quả khảo nghiệm hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (C.
    medinalis) của một sốthuốc bảo vệthực vật phòng trừsâu cuốn lá
    nhỏvụmùa 2009 tại huy ện Vĩnh Bảo, Hải Phòng 54
    5. KẾT LUẬN – ðỀNGHỊ 56
    5.1 Kết luận 56
    5.2 ðềnghị 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
    PHỤLỤC 62


    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Lúa là một trong những cây lương thực quan trọng trên thếgiới và
    là một trong những cây lương thực quan trọng hàng ñầu của Việt Nam nói
    riêng và ðông Nam Á nói chung.
    Việt Nam ñược coi là một trong những nơi phát sinh cây lúa, nó
    ñược thuần hoá và trồng cấy từhơn 4.000 năm nay. Với ñiều kiện khí hậu
    nhiệt ñới của miền Nam, có mùa ñông lạnh ởmiền Bắc, lượng mưa hàng
    năm lớn, rất thích hợp cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Cùng với
    việc tăng cường ñổi mới v ềgiống, ñầu tưphân bón ñể ñạt ñược năng suất
    cao, thì việc phải ñầu tưvào công tác bảo vệthực vật là không thểtránh
    khỏi. Mặc dù phạm vi và biện pháp phòng chống sâu bệnh hại ñã và ñang
    ñược tiến hành rộng rãi với hiệu quảngày càng cao, song tổn thất vềmùa
    màng do sâu bệnh gây ra cho cây lúa vẫn còn rất lớn. Một trong những
    nguyên nhân chính là do chúng ta chưa tìm hiệu cụthểquy luật phát sinh
    gây hại và ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của một sốloài sâu hại
    chính trên từng vùng nên những biện pháp phòng trừ th ường không ñạt
    hiệu quảcao.
    Tập ñoàn sâu hại lúa ởChâu Á nói chung và ởViệt Nam nói riêng
    rất phong phú, có tới 461 loài sâu hại cây trồng thì 96 loài gây hại cây lúa
    nước, làm giảm ñáng kểnăng suất và phẩm chất của lúa.
    Các chuyên gia của Viện nghiên cứu lúa Quốc tếIRRI cho biết, Châu Á
    là châu lục sản xuất nhiều gạo nhất. Nhưvậy cây lúa có ý nghĩa vô cùng to lớn
    và không thểthiếu ñược trong ñời sống con người, ñặc biệt là người Châu Á.
    Theo ước tính của FAO, hàng năm trên thếgiới thất thu khoảng 210
    triệu tấn thóc (chiếm 46,4% sản lượng có thể ñạt ñược). Một trong những
    nguyên nhân dẫn ñến thất thu và giảm sản lượng của cây lúa là do sâu bệnh và
    cỏdại gây ra.
    Hải Phòng là thành phố loại 1 cấp quốc gia, cảng biển thông
    thương hàng hoá thuận tiện cảtrong nước và ngoài nước, tuy nhiên ngành
    nông nghiệp vẫn ñóng một vai trò rất quan trọng. Diện tích ñất nông
    nghiệp toàn thành phốlà 82.000 ha. Vị trí ñịa lý và ñiều kiện thời tiết rất
    thuận lợi cho cây trồng phát triển nhưng cũng là ñiều kiện thuận lợi cho
    sâu bệnh phát sinh và gây hại.
    Với diện tích nông nghiệp là 19.760 ha, Vĩnh Bảo là một trong những
    huyện trọng ñiểm vềnông nghiệp của thành phố, sản lượng thóc luôn ñứng
    ñầu thành phố. Vì vậy công tác BVTV hết sức quan trọng. Trong thực tếhiện
    nay, thời tiêt diễn biến rất phức tạp kéo theo sâu bệnh cũng phát triển gây hại
    mạnh gây khó khăn không nhỏcho quá trình phòng trừcủa bà con nông dân.
    Xuất phát từvấn ñềtrên, ñểhạn chế ñến mức thấp nhất sựphát sinh
    gây hại của sâu cuốn lá nhỏ, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñềtài "Nghiên
    cứu tình hình phát sinh, gây hại và biện pháp hoá học phòng trừsâu cuốn
    lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng
    vụmùa 2009 ".
    1.2. Mục ñích yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơsởxác ñịnh tình hình phát sinh, gây hại và ảnh hưởng của m ột số
    yếu tốsinh thái ñến diễn biến sốlượng của sâu cuốn lá nhỏhại lúa tại Vĩnh Bảo,
    Hải Phòng; từ ñó ñềxuất các biện pháp phòng chống chúng ñạt hiệu quảcao.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra thực trạng tình hình phát sinh, gây hại của sâu cuốn lá nhỏ
    (C. medinalis) tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng trong những năm qua.
    - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh vật học của loài sâu cuốn lá nhỏ
    (C. medinalis).
    - ðiều tra diễn biến mật ñộsâu cuốn lá nhỏ(C. medinalis) vụmùa 2009
    dưới ảnh hưởng của một sốy ếu tốsinh thái (thời vụ, giống, phân bón)
    - Xác ñịnh hiệu lực phòng trừsâu cuốn lá nhỏcủa một sốloại thuốc
    BVTV vụmùa 2009.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    ðềtài tiến hành ñiều tra xác ñịnh tình hình phát sinh, gây hại và xác
    ñịnh một số ñặc ñiểm sinh vật học của sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
    medinalis Guenee), ñểtừ ñó ñềxuất biện pháp phòng trừthích hợp nhằm hạn
    chếtới mức thấp nhất sựgây hại của loài sâu cuốn lá nhỏhại lúa.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Nghiên cứu vềtình hình phát sinh, gây hại và ñặc ñiểm sinh vật học của
    sâu cuốn lá nhỏgóp phần tích cực cho công tác dựtính dựbáo cũng nhưcông
    tác chỉ ñạo Bảo vệthực vật ñạt hiệu quảcao góp phần nâng cao năng suất, chất
    lượng sản phẩm, ñồng thời ñưa ra ñược những khuyến cáo hợp lý trong phòng
    trừsâu cuốn lá nhỏ.


    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơsởkhoa học của ñềtài
    Việt Nam nằm ởvùng nhiệt ñới gió mùa thuộc khu vực ðông Nam Á.
    Với ñặc ñiểm khí hậu và ñịa hình rừng núi phân cách, tạo nên nhiều sinh cảnh
    ña dạng ñã làm cho Việt Nam trởthành m ột trung tâm hình thành và phát triển
    nhiều hệ ñộng vật và thực vật phong phú. ðặc ñiểm khí hậu nhiệt ñới làm cho
    côn trùng phát triển mạnh mẽ, nhiều loài gần nhưphát triển quanh năm [24].
    Hàng năm, ởViệt Nam có khoảng 30 vạn ha (chiếm 10% diện tích gieo
    trồng cây nông nghiệp) bịsâu bệnh phá hoại. Riêng miền Bắc, sâu bệnh làm
    tổn thất 1,2 triệu tấn thóc hàng năm. Những nguyên nhân cơbản gây nên tổn
    thất lớn lao về năng suất và phẩm chất là do dịch hại phá [14]. Trong khi
    chúng ta phấn ñấu vất vả ñểtăng năng suất cây trồng nói chung, cây lương
    thực nói riêng, thì tổn thất do sâu bệnh, cỏdại gây ra còn quá lớn, chiếm 20-25% có khi tới 30% tổng sản lượng [25]. Trong hơn nửa thếkỷqua, sản xuất
    nông nghiệp thếgiới ñã có những biến ñổi mạnh vềkỹthuật so với canh tác
    cổtruy ền nhưtrồng dày, bón nhiều ñạm, gieo trồng trên diện tích lớn v.v
    Tất cảnhững thay ñổi ñó ñã tạo ñiều kiện cho nhiều loài sâu bệnh phát triển
    thuận lợi và bùng phát thành dịch. Trong sốcác loài sâu bệnh ñó thì sâu cuốn
    lá nhỏlà m ột loài sâu gây hại thường xuyên cho ruộng lúa vùng ðông Nam Á
    nói chung và cho cây lúa Việt Nam nói riêng.
    Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, chủyếu là loài C. medinalis ñã trởthành loài
    gây hại chủ y ếu ñối với cây lúa thuộc vùng nhiệt ñới và Á nhiệt ñới trong
    nhiều năm qua. Những vụdịch do sâu cuốn lá nhỏgây ra ñã thành phổbiến ở
    miền Bắc Việt Nam trong các vụlúa 1981, 1983, 1984 và cảsau này. Mật ñộ
    sâu cao, gây hại rộng trên khắp các tỉnh vùng ñồng bằng và trung du Bắc Bộ.
    Tỷlệlá bịcuốn trung bình từ15 - 25%, cục bộcó những nơi tỷlệlá bịcuốn
    lên tới 80 - 100%, nhiều diện tích lúa bịmất trắng, làm giảm nghiêm trọng


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Đào Trọng ánh (1997), “Tình hình lưu thông, sử dụng thuốc BVTVhiện
    nay”, Tạp chí BVTV, Số 2, 02/1997, tr. 23- 27.
    2. Đỗ Xuân Bành và CTV (1990), “Kết quả khảo sát sâu cuốn lá nhỏ hại lúa
    ở Tiền Giang”, Tạp trí BVTV, Số 3, 03/1990, tr. 13-16.
    3. Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình côn trùng chuyên khoa. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    4. Trần Đình Chiến (1993), “Tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi và ảnh
    hưởng của thuốc trừ sâu đến diễn biến thành phần côn trùng bắt mồi trên
    lúa Gia Lâm, Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa trồng trọt
    1991-1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Vũ Quang Côn (1987), “Vài dẫn liệu về nhóm các loàisâu cuốn lá lúa”,
    Thông tin bảo vệ thực vật, Số 2, tr. 47-50.
    6. Đặng Thị Dung (1994), Xác định thành phần, tình hình diễn biến gây hại
    của sâu cuốn lá nhỏ vụ chiêm xuân 1993-1994 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội
    và biện pháp phòng trừ chúng, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại
    học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    7. Tụ Thành ðường. Nghiờn cứu một số ủặc tớnh sinh học của sõu cuốn lỏ
    nhỏvà biện phỏp phũng trừ chỳng tại Hưng Dũng, Vinh - NghệAn vụ
    mựa 1991. Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp 1992.
    8. Cục BVTV (2002), Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại
    lúa năm 2002, Báo cáo chuyên nghành, Cục BVTV.
    9. Cục BVTV (2003), Quyết định số 82/QĐ BNN ngày 04/09/2003, Phương
    pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, Cục BVTV.
    10. Cục BVTV (2005), Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2005 toàn
    quốc, Báo cáo chuyên nghành, Cục BVTV.
    11. Lê Thị Thanh Mỹ (2004), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học, sinh
    thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống,Luận
    văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Hành (1988), Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở một số tỉnh phía Bắc
    và biện pháp phòng trừ chúng, Luận án phó tiến sĩ, Viện KHKT Nông
    nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    13. Nguyễn Hữu Huân, Khái niệm về "Ruộng lúa khỏe" và mối quan hệ với
    dịch hại lúa.
    14. Hà Quang Hùng (1986), “ Ong kí sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội”.
    Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Số 5/1986, tr. 26-33.
    15. Hà Quang Hựng. ðặc ủiểm sinh vật học, sinh thỏi học của sõu cuốn lỏ
    nhỏ ởVĩnh Phỳ. Bỏo cỏo khoa học 1985.
    16. Phạm Văn Lầm (1992), “Một số dẫn liệu về ong kén trắng ký sinh, sâu
    non bộ cánh vẩy hại lúa”, Tạp chí BVTV, Số 2, tr. 10-13.
    17. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, Trần Thị Hường (1993). “Diễn biến số
    lượng nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Từ Liêm,Hà Nội”, Tạp chí
    Bảo vệ thực vật,Số 5, tr. 6-9.
    18. Chu Cẩm Phong, Vũ Quang Côn (1985), “Chu trình phát triển của sâu
    cuốn lá nhỏ và ký chủ của nó ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí BVTV, Số
    1/1985, tr. 11-15.
    19. Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Văn Thành, Trần Huy Thọ (1986), “Kết
    quả nghiên cứu tác hại và ngưỡng phòng trừ sâu cuốnlá nhỏ hại lúa”, Tạp
    trí BVTV, Số 6/1986, tr. 211-214.
    20. Nguyễn Trường Thành (2003), “ảnh hưởng của sâu cuốn lá nhỏ đến năng
    suất lúa ở Việt Nam và ứng dụng”, Tạp chí BVTV, Số 190, tr. 12-18.
    21. Trần Huy Thọ (1983), “Một số kết quả nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại
    lúa”, Tạp chí BVTV, Số 3/1983, tr. 49-53.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...