Tiểu Luận Nghiên cứu tình hình học tập môn Aerobics của sinh viên Đại học Ngoại thương

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC BẢNG . . 2
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 3
    LỜI MỞ ĐẦU .4
    NỘI DUNG 5
    I/ Nghiên cứu và xây dựng phương án thống kê . 5
    1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5
    2. Mục tiêu của cuộc nghiên cứu 5
    3. Nội dung và phương pháp điều tra . 5
    a. Thời gian và địa điểm điều tra 5
    b. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra 5
    c. Mẫu phiếu điều tra . .6
    II/ Kết quả và phân tích điều tra . 8
    1. Kết quả điều tra sơ bộ 8
    2. Đánh giá về quá trình luyện tập 10
    a. Về việc luyện tập trên lớp . .10
    b. Về việc tự luyện tập .14
    c. Về việc phối hợp nhóm . 20
    3. Mô hình hồi quy tương quan đa biến . 24
    KẾT LUẬN 27


    DANH MỤC CÁC BẢNG
    BẢNG 1: Tỷ lệ số phiếu theo khóa học 8
    BẢNG 2: Tỷ lệ số phiếu thu về theo giới tính 9
    BẢNG 3: Tỷ lệ số phiếu thu về theo tiêu chí tỷ lệ nam nữ trong nhóm . 9
    BẢNG 4: Thống kê lượng sinh viên đã học
    Aerobics trước khi học GDTC1 10
    BẢNG 5: Thống kê số buổi nghỉ học của sinh viên . 11
    BẢNG 6: Liên hệ giữa số buổi nghỉ với
    kết quả học tập của sinh viên 12
    BẢNG 7: Khả năng truyền đạt của giáo viên . 14
    BẢNG 8: Cường độ tập luyện Aerobics ngoài giờ
    của Sinh viên ĐH Ngoại thương .15
    BẢNG 9: Thống kê số buổi tập Aerobics
    ngoài giờ của sinh viên ĐH Ngoại thương . 16
    BẢNG 10: Thời lượng tập môn Aerobics của sinh viên
    ĐH Ngoại thương trong 1 buổi tập ngoài giờ 18
    BẢNG 11: Bảng tổng hợp điểm học Aerobics
    của Sinh viên ĐH Ngoại thương . 19
    BẢNG 12: Bảng thống kê số thành viên của nhóm . .20
    BẢNG 13: Bảng thống kê số lượng nam của nhóm . 21
    BẢNG 14: Khả năng phối hợp động tác
    giữa các thành viên trong nhóm .22
    BẢNG 15 : Mối liên hệ giữa mức độ kết hợp
    của nhóm và kết quả môn học 23

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    BIỂU ĐỒ 1: Tỷ trọng số phiếu thu về theo khóa học . 8
    BIỂU ĐỒ 2: Tỷ trọng số phiếu thu về theo
    tiêu chí tỷ lệ nam – nữ trong nhóm 9
    BIỂU ĐỒ 3: Thống kê số buổi nghỉ học của sinh viên 11
    BIỂU ĐỒ 4: Khả năng truyền đạt của giáo viên 13
    BIỂU ĐỒ 5: Liên hệ của tần suất tập luyện
    với điểm thi Aerobics . .16
    BIỂU ĐỒ 6: Tỷ lệ lựa chọn số buổi tập ngoài giờ . 17
    BIỂU ĐỒ 7 : Tỉ lệ chênh lệch giữa thời lượng tập luyện
    1 buổi ngoài giờ của sinh viên ĐH Ngoại thương 19
    BIỂU ĐỒ 8: Mức độ phối hợp động tác
    giữa các thành viên trong nhóm .23


    LỜI MỞ ĐẦUThể dục nhịp điệu (hay Aerobics) – tức học phần Giáo dục thể chất 1 - là một môn thể thao khá mới mẻ đối với các bạn sinh viên trường ĐH Ngoại thương nói riêng cũng như các bạn sinh viên Việt Nam nói chung.
    Với đặc thù của một môi trường năng động, trẻ trung như trường ĐH Ngoại thương, Thể dục nhịp điệu thực sự là một môn học bổ ích, không chỉ rèn luyện sức khỏe, cải thiện vóc dáng mà còn có thể tăng tinh thần làm việc nhóm. Tuy vậy, vì còn khá bỡ ngỡ với môn học nên hiệu quả của môn học đối với các bạn sinh viên vẫn còn hạn chế.
    Bằng việc quan sát và tìm hiểu, thu hẹp phạm vi nghiên cứu tại chính môi trường học tập của mình – trường Đại học Ngoại thương, chúng em đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu một vấn đề gần gũi với sinh viên: “Tình hình học tập môn Aerobics của sinh viên Đại học Ngoại thương”.
    Qua việc phân tích kết quả điều tra của mình, nhóm hi vọng sẽ có được cái nhìn khái quát nhất về tình hình học tập cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả môn học, từ đó đưa ra gợi ‎ý về phương pháp học tập hữu ích giúp các bạn sinh viên nâng cao kết quả học phần Giáo dục thể chất này.
    Do cuộc điều tra chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn cũng như phạm vi điều tra không lớn nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong sự góp ý của giảng viên bộ môn để bài nghiên cứu của nhóm được hoàn thiện hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...