Thạc Sĩ Nghiên cứu tình hình đình công ở các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐÌNH CÔNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC ðỒ THỊ . vii
    PHẦN 1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung . 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu . 4
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 5
    2.1 ðình công 5
    2.1.1 Khái niệm 5
    2.1.2 ðặc ñiểm cơ bản của ñình công . 10
    2.1.3 Phân loại ñình công 12
    2.2 Quan hệ lao ñộng và ñình công 14
    2.2.1 Quan hệ lao ñộng 14
    2.2.2 Tranh chấp lao ñộng và ñình công 18
    2.2.3 Quyền, trách nhiệm của công ñoàn về tổ chức và lãnh ñạo
    ñình công . 20
    2.3 Cơ sở kinh tế của vấn ñề ñình công trong nền kinh tế thị trường . 22
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    ii
    2.3.1 Bản chất của ñình công trong nền kinh tế thịtrường tư bản
    chủ nghĩa . 22
    2.3.2 Vấn ñề ñình công trong nền kinh tế thị trườngñịnh hướng
    XHCN ở Việt Nam . 26
    2.3.3 Quan hệ giữa tiền lương – giá cả hàng hóa sức lao ñộng và
    ñình công 30
    2.4 Khái quát tình hình ñình công ở Việt Nam . 35
    PHẦN 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 40
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên . 40
    3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 41
    3.1.3 Quan hệ lao ñộng trong các doanh nghiệp tại Bắc Ninh thời
    gian qua . 42
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 45
    3.2.1 Chọn ñịa ñiểm nghiên cứu 45
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 47
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 48
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 48
    3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích . 49
    PHẦN 4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN . 51
    4.1 Thực trạng ñình công ở tỉnh Bắc Ninh 51
    4.2 Nguyên nhân và bản chất của ñình công ở Bắc Ninh . 59
    4.2.1 Chính sách tiền lương tối thiểu . 59
    4.2.2 Cung – cầu lao ñộng . 62
    4.2.3 Người sử dụng lao ñộng 69
    4.2.4 Quản lý nhà nước 77
    4.2.5 Tổ chức công ñoàn 78
    4.2.6 Người lao ñộng . 80
    4.3 Tác ñộng của ñình công và kết quả giải quyết ñình công tại Bắc
    Ninh thời gian qua . 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iii
    4.3.1 Tác ñộng của ñình công 82
    4.3.2 Kết quả giải quyết các vụ ñình công tại Bắc Ninh thời
    gian qua . 85
    4.4 Công ñoàn với công tác xây dựng quan hệ lao ñộng hài hòa . 89
    4.4.1 Công ñoàn với công tác xây dựng quan hệ lao ñộng hài hòa,
    ổn ñịnh, tiến bộ ở doanh nghiệp . 89
    4.4.2 Công ñoàn tham gia giải quyết tranh chấp laoñộng và
    ñình công . 91
    4.4.3 Bài học kinh nghiệm về giải quyết tranh chấplao ñộng và
    ñình công . 92
    4.5 Mục tiêu, quan ñiểm và giải pháp giải quyết ñình công trên ñịa
    bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới . 95
    4.5.1 Dự báo về tình hình ñình công trong thời gian tới . 95
    4.5.2 Mục tiêu của các giải pháp . 97
    4.5.3 Quan ñiểm ñề xuất giải pháp 97
    4.5.4 Một số giải pháp giải quyết ñình công trên ñịa bàn tỉnh Bắc
    Ninh thời gian tới 100
    PHẦN 5. KẾT LUẬN . 116
    5.1 Kết luận . 116
    5.2 Kiến nghị . 118
    5.2.1 Tiếp tục hoàn thiện các quy ñịnh của pháp luật về lao ñộng 118
    5.2.2 Tăng cường công tác quản lý thanh tra và nhànước về
    lao ñộng . 120
    5.2.3 Xây dựng bản hướng dẫn lương hàng năm . 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 123
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    BHXH Bảo hiểm xã hội
    BHYT Bảo hiểm y tế
    CðCS Công ñoàn cơ sở
    CNLð Công nhân lao ñộng
    CNVCLð Công nhân viên chức lao ñộng
    CNXH Chủ nghĩa xã hội
    HðLð Hợp ñồng lao ñộng
    KTTT Kinh tế thị trường
    NLð Người lao ñộng
    NSDLð Người sử dụng lao ñộng
    QHLð Quan hệ lao ñộng
    SLð Sức lao ñộng
    TBCN Tư bản chủ nghĩa
    TƯLðTT Thỏa ước lao ñộng tập thể
    VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 2.1: Số vụ ñình công trên phạm vi cả nước giai ñoạn 1989-1994 . 35
    Bảng 2.2: Số vụ ñình công trong cả nước phân theo loại hình doanh
    nghiệp từ 1995 ñến quý I/2011 . 37
    Bảng 3.1: Danh sách các doanh nghiệp ñê xảy ra ñình công giai ñoạn
    từ năm 2008 ñến tháng 5/2011 . 45
    Bảng 3.2: Số lượng phiếu ñiều tra người lao ñộng tại các doanh
    nghiệp 47
    Bảng 4.1: Tình hình ñình công ở Bắc Ninh phân theoloại hình doanh
    nghiệp từ năm 2006 ñến tháng 5/2011 . 51
    Bảng 4.2: Những tỉnh có nhiều cuộc ñình công xảy ra trong các năm
    2009 và năm 2010 . 52
    Bảng 4.3: Tình hình ñình công ở các DN thuộc tỉnh Bắc Ninh phân
    theo tháng (từ năm 2006 ñến 5/2011) . 54
    Bảng 4.4: Kết quả ñiều tra một số nội dung tại cácDN xảy ra ñình
    công ở Bắc Ninh . 55
    Bảng 4.5: Công ñoàn cơ sở tại các doanh nghiệp ở Bắc Ninh ñể xảy
    ra ñình công (từ năm 2006 ñến 5/2011) . 56
    Bảng 4.6: Yêu sách của các cuộc ñình công từ 2008 ñến tháng 5/2011 . 57
    Bảng 4.7: Phân loại yêu sách trong các cuộc ñình công từ năm 2008
    ñến tháng 5/2011 . 58
    Bảng 4.8: Dân số và lực lượng lao ñộng tỉnh Bắc Ninh từ 2005 -
    2010 . 62
    Bảng 4.9: Kết quả ñiều tra người sử dụng lao ñộng về tình hình lao
    ñộng . 64
    Bảng 4.10: Số lao ñộng tham gia trong nền kinh tế ở Bắc Ninh phân
    theo nhóm ngành từ 2005 – 2010 . 65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    Bảng 4.11: Thực trạng sử dụng lao ñộng trong các doanh nghiệp ở Bắc
    Ninh từ 2005 – 2010 . 66
    Bảng 4.12: Tổng hợp số dự án ñầu tư trong các khu công nghiệp tỉnh
    Bắc Ninh (Tính ñến hết 30/6/2011) 67
    Bảng 4.13: Tổng hợp ý kiến của người lao ñộng về lý do xảy ra ñình
    công tại các doanh nghiệp . 70
    Bảng 4.14: Tình hình thực hiện quy chế dân chủ tạicác doanh nghiệp
    (2006 – 2010) 74
    Bảng 4.15: Một số nội dung liên quan trực tiếp tớingười lao ñộng . 75
    Bảng: 4.16: Quy mô và cơ cấu lao ñộng theo khu vựcvà trình ñào tạo 81
    Bảng 4.17: Nhận thức của người lao ñộng về ñình công 82
    Bảng 4.18: Kết quả giải quyết ñình công tại Bắc Ninh từ 2006 –
    5/2011 . 86
    Bảng 4.19: Ý kiến của người lao ñộng về các nội dung ñược giải quyết
    sau ñình công 87
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    DANH MỤC ðỒ THỊ, HÌNH
    Trang
    ðồ thị 2.1: Số vụ ñình công trong cả nước phân theo loại hình doanh
    nghiệp từ năm 2006 ñến 15/3/2011 36
    ðồ thị 2.2: Biểu hiện tỷ lệ loại hình doanh nghiệpxảy ra ñình công
    trên cả nước từ 2008 ñến quý I/2011 38
    ðồ thị 4.1: Tình hình ñình công ở Bắc Ninh phân theo loại hình doanh
    nghiệp (từ năm 2006 ñến 5/2011) . 53
    Hình 1. Bản ñồ hành chính tỉnh Bắc Ninh . 40
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Thực hiện ñường lối ñổi mới do ðảng cộng sản Việt Nam khởi xướng
    và lãnh ñạo, nền kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường ñịnh hướng xã
    hội chủ nghĩa và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Các loại
    hình sản xuất, kinh doanh ở nước ta ñã và ñang pháttriển mạnh về số lượng,
    ña dạng về thành phần kinh tế, ngành nghề và quy mô, góp phần to lớn vào
    phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước, tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho
    người lao ñộng. Tuy nhiên, trong tình hình ñổi mới và hội nhập hiện nay, tình
    hình tranh chấp lao ñộng có nhiều biểu hiện diễn biến phức tạp, số lượng
    người lao ñộng tham gia ngừng việc tập thể có xu hướng ngày càng tăng. ðây
    là hiện tượng tất yếu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nền kinh tế
    của nước ta, nguồn lao ñộng dồi dào, giá nhân công rẻ, cơ chế chính sách
    chưa hoàn thiện, cộng với những chính sách trải thảm mời chào các nhà ñầu
    tư. Trong khi ñó thu nhập của người lao ñộng quá thấp so với công sức bỏ ra,
    còn những hiện tượng người sử dụng lao ñộng vi phạmcác chế ñộ chính sách,
    ñối với người lao ñộng do ñó ñã dẫn ñến những cuộctranh chấp lao ñộng
    và ñình công ảnh hưởng ñến an ninh trật tự, môi trường ñầu tư, lợi ích của
    người lao ñộng, người sử dụng lao ñộng và của cả nền kinh tế.
    ðại hội ñại biểu ðảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ 16, 17 và 18 ñã ra Nghị
    quyết phấn ñấu ñến năm 2015 ñưa Bắc Ninh cơ bản trởthành tỉnh công
    nghiệp theo hướng hiện ñại, tạo tiền ñề ñến năm 2020 Bắc Ninh là một trong
    những tỉnh, thành dẫn ñầu trong vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ, trở thành
    thành phố trực thuộc Trung ương. Trong những năm qua, kinh tế Bắc Ninh
    liên tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ñộng chuyển dịch theo hướng
    tích cực, vốn ñầu tư trong nước và nước ngoài tăng nhanh, tạo việc làm, thu
    nhập cho hàng vạn lao ñộng, thu nhập và ñời sống của người lao ñộng trong
    các doanh nghiệp từng bước ñược cải thiện. Bên cạnhsự phát triển của thị
    trường lao ñộng, quan hệ lao ñộng cũng có những diễn biến phức tạp, ñình
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    công xảy ra nhiều hơn và lan truyền nhanh (nhất là doanh nghiệp có vốn ñầu
    tư nước ngoài). Ba năm gần ñây Bắc Ninh ñứng trong tốp ñầu những tỉnh ở
    phía Bắc có nhiều cuộc tranh chấp lao ñộng và ñình công (năm 2008 ñứng thứ
    2, năm 2009 và 2010 ñứng ñầu). Từ năm 2008 ñến tháng 5 năm 2011 tại Bắc
    Ninh ñã xảy ra 76 cuộc tranh chấp lao ñộng và ñình công tại 48 doanh nghiệp
    với khoảng 40 ngàn lao ñộng tham gia. ðình công ở Bắc Ninh là một hiện
    tượng xã hội diễn biến phức tạp ñã và ñang gây hậu quả xấu cho cả phía
    người sử dụng lao ñộng và người lao ñộng, ñồng thờiñe dọa ñến sự ổn ñịnh
    kinh tế - chính trị - xã hội, ảnh hưởng xấu ñến môitrường ñầu tư.
    Thực trạng tranh chấp lao ñộng và ñình công ở các doanh nghiệp trên
    ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua ra sao? Cần những giải pháp chủ yếu nào
    ñể giải quyết vấn ñề này? ðây là vấn ñề thực tiễn ñang ñặt ra cần lời giải ñáp.
    Xuất phát từ thực tế trên ñây chúng tôi chọn ñề tài “Nghiên cứu tình hình
    ñình công ở các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhằm góp phần
    giải quyết những yêu cầu thực tiễn ñang ñặt ra hiệnnay ở Bắc Ninh.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu tình hình ñình công và nguyênnhân xẩy ra ñình
    công tại các doanh nghiệp thuộc tỉnh Bắc Ninh thời gian qua ñề xuất các giải
    pháp giải quyết vấn ñề này tại Bắc Ninh trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan ñến ñình
    công, quan hệ lao ñộng, tranh chấp lao ñộng trong nền kinh tế thị trường;
    - ðánh giá thực trạng ñình công tại Bắc Ninh từ năm2006 ñến 2011 và
    vai trò của tổ chức công ñoàn trong việc xây dựng quan hệ lao ñộng hài hòa,
    ổn ñịnh, tiến bộ, giải quyết tranh chấp lao ñộng vàñình công;
    - Phân tích nguyên nhân cơ bản và những ảnh hưởng của ñình công ñối
    với kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh thời gian qua;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu giải quyết ñình công trên ñịa bàn tỉnh
    Bắc Ninh trong thời gian tới.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu tình hình ñình công trong các doanh nghiệp trên ñịa bàn
    tỉnh, phân tích nguyên nhân phát sinh ñình công từ phía doanh nghiệp, cơ
    quan quản lý nhà nước, từ phía người lao ñộng, tổ chức công ñoàn tại các
    doanh nghiệp ñã xảy ra ñình công trong thời gian từnăm 2006 ñến năm 2011.
    Công nhân tham gia, công ñoàn cơ sở và một số doanhnghiệp xẩy ra
    ñình công ở tỉnh Bắc Ninh.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về nội dung
    Luận văn tập trung làm rõ cơ sở lý luận, nghiên cứu thực trạng ñình
    công tại các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh (tình hình ñình công,
    ñặc ñiểm chủ yếu của các cuộc ñình công, những nguyên nhân phát sinh ñình
    công, những thỏa thuận ñã ñạt ñược giữa chủ doanh nghiệp và người lao ñộng
    sau các cuộc ñình công).
    ðề xuất một số giải pháp góp phần xây dựng mối quanhệ lao ñộng hài
    hoà, ổn ñịnh, tiến bộ nhằm giảm thiểu ñình công ở các doanh nghiệp trên ñịa
    bàn tỉnh Bắc Ninh.
    - Phạm vi không gian
    Luận văn tập trung phân tích kỹ vấn ñề ñình công trong các doanh
    nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài vì ñây là khu vực chủ yếu xảy ra các cuộc
    ñình công thời gian qua.
    ðề tài tập trung vào các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp Quế Võ,
    Tiên Sơn, Yên Phong và một số doanh nghiệp ở ngoài khu công nghiệp ở tỉnh
    Bắc Ninh nhưng ñã xẩy ra ñình công thời gian qua.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    - Phạm vi thời gian
    ðề tài thu thập số liệu ñể phân tích, ñánh giá thực trạng ñình công tại
    các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2006 - 2011.
    ðề xuất các giải pháp góp phần xây dựng quan hệ lao ñộng hài hòa,
    ổn ñịnh, tiến bộ nhằm giảm thiểu ñình công và thực hiện ñình công theo quy
    ñịnh của pháp luật ở các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn
    2011 - 2015.
    Thời gian nghiên cứu ñề tài: Từ tháng 10/2010 ñếntháng 10/2011.
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    Nghiên cứu này nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây liên quan ñến ñình
    công và giải quyết vấn ñề ñình công tại các doanh nghiệp nước ta:
    1. ðình công có phải là một hiện tượng khách quan trong nền kinh tế thị
    trường? ðặc ñiểm của ñình công là gì? ðình công có tác ñộng tích cực,
    tiêu cực như thế nào trong giải quyết quan hệ lao ñộng?
    2. Bản chất của ñình công là gì? ðình công ở Bắc Ninh có những ñặc
    ñiểm gì? ðâu là nguyên nhân dẫn ñến các cuộc ñình công ở Bắc Ninh
    trong thời gian qua?
    3. Tổ chức công ñoàn các cấp có vai trò như thế nào trong việc giải quyết
    tranh chấp lao ñộng và ñình công?
    4. ðình công là “vũ khí cuối cùng” của người lao ñộng khi có tranh chấp
    xảy ra giữa người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng, vậy nên khuyến
    khích hay hạn chế ñình công xảy ra? Giải pháp nào cho vấn ñề này?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 ðình công
    2.1.1 Khái niệm
    Văn phòng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của ILO ñưa ra khái
    niệm: ðình công (strike) ñược hiểu là một sự tạm ngừng códự tính trước
    hoặc không chịu làm việc của một nhóm công nhân của một doanh nghiệp
    hoặc một vài doanh nghiệp ñể biểu thị sự quyết tâm hoặc ñưa ra các yêu
    sách về tiền lương, giờ làm việc hay ñiều kiện làm việc (Nguyễn Hữu Cát,
    2006).
    Theo ñiều 5 của Luật quan hệ lao ñộng của Thái Lan thì “ðình công
    là việc những người lao ñộng ngừng công việc hàng loạt với tính chất tạm
    thời do có tranh chấp lao ñộng” (Nguyễn Hữu Cát, 20 06). Cuốn Bách
    khoa toàn thư của Cộng hòa Pháp ñịnh nghĩa “ðình công làngừng việc
    có bàn tính, nhằm nhấn mạnh những yêu sách mà người sử dụng lao
    ñộng không muốn làm thỏa mãn”
    ðiều 172 của Bộ luật lao ñộng Việt Nam cũng ñưa ra ñịnh nghĩa
    “ðình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức củatập thể
    lao ñộng ñể giải quyết tranh chấp lao ñộng tập thể” (Phạm Kim Dung,
    2007).
    Hầu như quốc gia nào cũng ñưa ra khái niệm về ñình công và thừa nhận
    quyền ñình công của người lao ñộng trong Hiến pháp (như ở Cộng hòa liên
    bang ðức, Pháp) hoặc trong Bộ luật lao ñộng (như ở Liên bang Nga,
    Philippin, Thái Lan ). Tuy có nhiều khái niệm khác nhau về ñình công
    nhưng nhìn chung có thể nhìn nhận vấn ñề ñình công dưới hai góc ñộ sau:
    -Dưới góc ñộ kinh tế – xã hội: ðình công ñược coi là quyền kinh tế
    – xã hội của người lao ñộng trong nền kinh tế thị trường, là biện pháp ñấu
    tranh kinh tế ñược thực hiện bởi những người lao ñộng, nhằm gây sức ép ñể
    ñạt những yêu sách nhất ñịnh gắn với lợi ích kinh tế hoặc lợi ích nghề nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    phát sinh trực tiếp từ quan hệ lao ñộng như tiền lương, tiền thưởng, thời giờ
    làm việc, nghỉ ngơi, phụ cấp . ðình công xảy ra có thể gây thiệt hại về
    kinh tế hay ñe dọa gây thiệt hại về kinh tế nên ñình công có thể gây ñược
    áp lực với người sử dụng lao ñộng, giúp tập thể người lao ñộng ñạt ñược
    các yêu sách về quyền và lợi ích. ðình công không phải là biện pháp duy
    nhất ñể những người lao ñộng ñạt ñược mục ñích của mình, nhưng với sức
    ép mà ñình công có khả năng tạo ra, ñình công thường ñược những
    người lao ñộng coi là cách thức có hiệu quả, là “vũkhí lợi hại” mà tập thể lao
    ñộng sử dụng trong cuộc ñấu tranh kinh tế với người sử dụng lao ñộng
    ñể bảo vệ các quyền và lợi ích của họ.
    ðình công là hành vi ngừng việc ñược thực hiện bởi ý chí tự
    nguyện của nhiều người lao ñộng. Khả năng liên kết và tập hợp sự tham gia
    ñông ñảo của những người lao ñộng là một trong những nhân tố quyết ñịnh
    thắng lợi của một cuộc ñình công.
    -Dưới góc ñộ pháp lý: ðình công ñã trở thành một trong các quyền cơ
    bản của người lao ñộng ñược thừa nhận ở hầu hết cácquốc gia trên thế giới và
    ñược xác lập trong Công ước quốc tế về quyền kinh tế, văn hoá, xã hội của
    ðại hội ñồng Liên Hợp Quốc (mục d, khoản 1 ðiều 8 của Công ước thông
    qua ngày 16/12/1966, Việt Nam ñã phê chuẩn Công ướcnày vào năm 1982)
    (Dương Văn Sao, 2009). Tổ chức Lao ñộng Quốc tế cũng khuyến nghị: Hành
    ñộng ñình công là một quyền, là biện pháp quan trọng ñể người lao ñộng và
    các tổ chức của họ khuyến trợ, bảo vệ hợp pháp các lợi ích kinh tế, xã hội của
    mình, miễn là các hành ñộng ñó ñược tiến hành một cách hoà bình.
    Quyền ñình công ñược hiểu là quyền nghỉ việc tập thể nhằm buộc
    người sử dụng lao ñộng hoặc các chủ thể khác phải thỏa mãn những yêu
    sách chính ñáng của mình. Tuy nhiên, quyền ñình công này chỉ giới hạn
    trong khuôn khổ pháp luật cho phép và phải tuân theo những trình tự, thủ
    tục nhất ñịnh do pháp luật quy ñịnh. Vì là một loại quyền của người lao ñộng
    nên ñình công phải ñược thực hiện thông qua hành vi ngừng việc của

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban cán sự ðảng Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội(2008). Báo
    cáo tình hình ñinh công, giải quyết ñình công và xây dựng quan hệ lao
    ñộng hài hòa, ổn ñịnh, tiến bộ trong doanh nghiệp.
    2. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2011). Báo cáo hoạt
    ñộng 6 tháng ñầu năm 2011.
    3. Bộ Lao ñộng thương binh xã hội (2007). Bộ Luật Lao ñộng ñược sửa
    ñổi bổ sung năm 2006, NXB Lao ñộng – xã hội, Hà Nội.
    4. Bộ Kế hoạch và ñầu tư, Cục ðầu tư nước ngoài (2008). 20 năm ñầu tư
    nước ngoài vào Việt Nam.
    5. TS Nguyễn Hữu Cát (2006).“ðình công, nguyên nhân vàgiải
    pháp” Tạp chí Lao ñộng & xã hội, số 288, 6/2006
    6. Cục Thống kê Bắc Ninh (2010). Bắc Ninh số liệu thống kê chủ yếu
    năm 2010.
    7. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện ðại hội ñạibiểu toàn
    quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội.
    8. ðảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2010). Văn kiện ðại hội
    ñại biểu ðảng bộ tỉnh lần thứ 18.
    9. Luật gia Phạm Kim Dung (2007). Những quy ñịnh mới của pháp
    luật về ñình công và giải quyết ñình công , NXB Lao ñộng xã hội,
    Hà Nội.
    10. George J. Borjas, (2000). Labor Economics, Harvard University
    11. TS. Lê Thanh Hà (2011). Viện công nhân công ñoàn Việt Nam, ðình
    công và quan hệ lao ñộng ở Việt Nam, http://www.molisa.gov.vntrích
    dẫn ngày 19 tháng 4 năm 2011.
    12. Hoàng Thị Thu Hải (2010). Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc
    Ninh, Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khu công nghiệp tuyểnlao ñông
    trong những năm tới, http://www.izabacninh.gov.vntrích dẫn ngày 20
    tháng 12 năm 2010.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    124
    13. Dũng Hiếu, (2007) Bức xúc của lao ñộng trong doanh nghiệp FDI,
    http://vneconomy.vn/66346P5C11/buc-xuc-cua-lao-dong-trong-doanh-nghiep-fdi.htmtrích dẫn ngày 19/9/2007.
    14. Liên ñoàn Lao ñộng tỉnh Bắc Ninh (2006, 2007, 2008,2009, 2010,
    2011). Báo cáo tình hình ñình công trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh các
    năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 và báo cáo 5 thángñầu năm 2011.
    15. Liên ñoàn Lao ñộng tỉnh Bắc Ninh (2010). Báo cáo tình hình phát triển
    ñoàn viên và thành lập công ñoàn cơ sở năm 2010.
    16. Liên ñoàn Lao ñộng tỉnh Bắc Ninh (2010). Báo cáo thực trạng cán bộ
    công ñoàn chuyên trách tỉnh Bắc Ninh.
    17. Liên ñoàn Lao ñộng tỉnh Bắc Ninh (2006, 2007, 2008,2009, 2010).
    Báo cáo kết quả tổ chức Hội nghị cán bộ công chức, ðại hội CNVC,
    Hội nghị người lao ñộng các năm 2006-2010.
    18. Phạm Thị Lý (2007). Cơ sở kinh tế và những giải pháp giải quyết ñình
    công tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường
    ðại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
    19. Mác – Ăngghen tuyển tập, Tập III, Bản dịch tiếngViệt của NXB Sự
    Thật, Hà Nội, 1982.
    20. Nguyễn ðăng Sản (2010). Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc
    Ninh, Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh: Nhìn lại 12 năm
    xây dựng và phát triển, http://www.izabacninh.gov.vntrích dẫn ngày 08
    tháng 12 năm 2010
    21. TS. Dương Văn Sao chủ biên (2009). Viện công nhân và công ñoàn,
    ðình công ở nước ta hiện nay và các giải pháp của công ñoàn, NXB
    Lao ñộng, Hà Nội.
    22. Sở Lao ñộng – Thương binh và Xã hội Bắc Ninh (2010). Báo cáo thực
    trạng lao ñộng việc làm tỉnh Bắc Ninh các năm từ 2005 – 2010.
    23. Sở Lao ñộng – Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh (2008). Báo cáo
    tình hình ñình công tại các doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    125
    24. Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Bắc Ninh (2011). Báo cáo tình hình hoạt
    ñộng của các doanh nghiệp FDI trên ñịa bàn tỉnh BắcNinh.
    25. Tổng Liên ñoàn Lao ñộng Việt Nam (2008, 2009, 2010,2011). Báo
    cáo tình hình ñình công các năm 2008, 2009, 2010 vàba tháng ñầu
    năm 2011.
    26. Từ ñiển Bách khoa Việt Nam (1995). Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội.
    27. UBND tỉnh Bắc Ninh (2011). Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết
    04-NQ/TU ngày 09/11/2006 của Ban Chấp hành ðảng bộ tỉnh Bắc
    Ninh về phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm giai ñoạn
    2006-2010 và ñịnh hướng ñến năm 2015.
    28. UBND tỉnh Bắc Ninh (2010). Báo cáo kết quả thực hiện phát triển
    kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
    5 năm 2011- 2015.
    29. V.I.Lênin. Toàn tập (1974). Nhà xuất bản Tiến Bộ, Mátxcơva.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...