Chuyên Đề Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và thú y tại xã Hợp Đức - Tân Yên - Bắc Giang

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Bống Hà, 30/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Việt Nam đang từng bước đi lên thành một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa. Chăn nuôi nuôi là ngành không thể thiếu được. Nó giúp cho chúng ta một nguồn thực phẩm thiếu yếu đối với đời sống thường ngày của mỗi gia đình. Hơn thế nữa nhu cầu của con người ngày càng một đi lên ngành chăn nuôi - thú y ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu cho người dân. Với phương thức nuôi tiên tiến, hiện đại, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào sản xuất nên hiệu quả của ngành chăn nuôi ngày càng cao.
    Tuy nhiên có một số mặt vãna còn hạn chết như: Trình độ dân trí ở nước ta còn thấp, người dân chưa nắm được kỹ thuật chăn nuôi. Để giải quyết được vấn đề cần đào tạo những cán bộ kỹ thuật viên theo hướng "học đi đôi với hành" thì mới đạt kết quả cao. Ngoài học lý thuyết trên lớp ra thì đi thực hành là một việc rất quan trọng. Do đó nhà trường và khoa Chăn nuôi Thú y đã tổ chức cho học sinh - sinh viên đi thực tập nghề nghiệp để kiểm tra lại kiến thức nâng cao tay nghề về chuyên ngành và nâng cao sự hiểu biết trong thời gian thực tập. Từ đó tạo cho em thêm vững tin để tiến bước trong cuộc sống và công tác sau này.

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 2
    PHẦN I. ĐIỀU TRA 3
    I. Điều tra cơ bản 3
    1. Tên cơ sở thực tập và vị trí địa lý. 3
    2. Thời tiết khí hậu 3
    3. Đất đai 4
    II. Điều tra về tình hình sản xuất. 4
    1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật 5
    2. Hệ thống đất đai canh tác, hệ số sử dụng ruộng đất. 5
    3. Phương hướng sử dụng đất đai cho ngành chăn nuoi 5
    4. Nguồn lao động 6
    5. Đầu tư vốn, lao động khoa học kỹ thuật cho ngành nghề tại cơ sở 6
    6. Công tác khuyến nông khuyến lâm. 6
    III. Điều tra tình hình chăn nuôi - thú y 6
    A. Công tác chăn nuôi. 6
    1. Chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, ngựa ) 6
    1.1. Số lượng gia súc hiện có. 7
    1.2. Hướng chăn nuôi chính 7
    1.3. Khả năng phát triển và sinh sản. 7
    1.4. Chất lượng đàn trâu, bò 8
    1.5. Phương pháp chăn nuôi và tình hình thức ăn. 8
    1.6. Chuồng trại 8
    1.7. Công tác thụ tinh nhân tạo 8
    2. Chăn nuôi lợn. 9
    2.1. Số lượng hiện có ( đực, cái ) 92.2. Tình hình lai tạo giống, thu tinh nhân tạo 9
    2.3. Thức ăn hiện sử dụng 9
    2.4. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng 10
    2.5. Tình hình vệ sinh chuồng trại. 10
    2.6. Thu nhập của nông dân từ chăn nuôi lợn 10
    3. Chăn nuôi gia cầm 11
    3.1. Các giống gia cầm đang nuôi tại xã Hợp Đức 11
    3.2. Phương thức chăn nuôi, quy mô đàn 11
    3.3. Biện pháp kĩ thuật đã áp dụng trong chăn nuôi gà công nghiệp 11
    3.4. Thức ăn sử dụng 11
    3.5. Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm 12
    4. Chăn nuôi các loại vật nuôi khác 12
    5. Đánh giá chung về công tác chăn nuôi của hợp tác xã Hợp Đức. 12
    B. Công tác thú y 13
    1. Phòng bệnhư 13
    1.1. Tổ chức mạng lưới thú y tại xã Hợp Đức 13
    1.2. Kết quả tiêm phòng 3 năm gần đây 13
    1.3. Tình hình hoạt động mạng lưới thú y ở xã Hợp Đức 15
    1.4. Công tác vệ sinh thú y tại cơ sở 15
    1.5. Xử lý chất thải, sản phẩm, phòng bệnh tật lây lan 15
    1.6. Biện pháp phòng chống dịch bệnh tại cơ sở 16
    1.7. Hoạt động của các quầy thuốc thú y 16
    2. Chữa bệnh 16
    2.1. Các loại bện đã xảy ra tại địa phương 16
    2.2. Công tác điều trị và kết quả điều trị tại cơ sở 17
    PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ 18
    I. Công tác chăn nuôi đối vớ gia súc, gia cầm 18
    1. Kỹ thuật chăn nuôi 181.1. Chăn nuôi trâu bò 18
    1.2. Chăn nuôi lợn 18
    1.3. Chăn nuôi gia cầm 19
    2. Thức ăn 20
    3. Công tác giống, thụ tinh nhân tạo 20
    4. Tập huấn khuyến nông về kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm 21
    5. Khảo sát chuồng trại 21
    6. Khảo sát, điều tra đàn lợn nái sinh sản tại Tân Yên 22
    7. Đánh giá chung 22
    II. Công tác thú y 22
    1. Tham gia công tác tiêm phòng cho gia súc tại cơ sở 22
    2. Cách tổ chức 1 đợt tiêm phòng cho gia súc 22
    3. Công tác tiêm phòng bổ xung 22
    4. Các loại vaccine, cách sử dụng, bảo quản 22
    5. Vệ sinh chuồng trại thức ăn nước uống 23
    6. Cách sử dụng các các loại thuốc, đường đưa thuốc 23
    7 . Điều trị bệnh 24
    7.1. Bệnh ở trâu, bò 24
    7.2. Bệnh ở lợn 25
    7.3 Bệnh ở gà 25
    PHẦN III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 27
    1. Kết luận 27
    2. Đề nghị 27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...