Thạc Sĩ Nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu bệnh bướu cổ 4
    1.2 Tình hình mắc bệnh bứơu cổ trên thế giới và Việt Nam 6
    1.3 Nguyên nhân và một số điều kiện gây bệnh bướu cổ 8
    1.4 Lâm sàng bệnh bướu cổ 12
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17
    2.1 Đối tượng nghiên cứu 17
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 18
    2.3 Các kỹ thuật nghiên cứu 19
    2.4 Xử lý số liệu 25
    Chương 3. KẾT QUẢ 26
    3.1 Tỷ lệ bướu cổ của học sinh . 26
    3.2 Nồng độ iốt niệu 33
    3.3 Tình trạng thiếu iốt qua iốt niệu và bướu cổ . 34
    Chương 4. BÀN LUẬN . 37
    4.1 Tỷ lệ bướu cổ của học sinh . 37
    4.2 Nồng độ iốt niệu 43
    4.3 Tình trạng thiếu iốt qua iốt niệu và bướu cổ . 45
    KẾT LUẬN 48
    KIẾN NGHỊ . 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    [​IMG]
    MỤC LỤC BẢNG
    Bảng 1.1Tình hình thiếu hụt iốt trên thế giới 7
    Bảng 2.1 Đánh giá mức độ thiếu iốt dựa vào nồng độ iốt niệu . 24
    Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá phân mức thiếu iốt 24
    Bảng 3.1 Tỷ lệ học sinh theo độ tuổi và giới . 26
    Bảng 3.2 Tỷ lệ bướu cổ chung . 27
    Bảng 3.3 Tỷ lệ bướu cổ theo cụm điều tra . 27
    Bảng 3.4 Tỷ lệ bướu cổ của từng giới . 28
    Bảng 3.5 Tỷ lệ bướu cổ của từng độ tuổi . 30
    Bảng 3.6 Tỷ lệ độ bướu cổ trong từng độ tuổi . 31
    Bảng 3.7 Tỷ lệ độ bướu cổ theo thể bướu 33
    Bảng 3.8 Kết quả xét nghiệm định lượng iốt niệu . 33
    Bảng 3.9 Phân bố theo giới tính hàm lượng iốt niệu 34
    Bảng 3.10 Liên quan giữa tình trạng bướu cổ và nồng độ iốt niệu . 34

    MỤC LỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1 Phân bố tỷ lệ học sinh nam và nữ . 26
    Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ bướu cổ theo giới . 29
    Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ bướu cổ chung theo tuổi . 30
    Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ độ bướu cổ theo tuổi . 32
    Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bướu cổ chung theo độ bướu . 32
    Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bướu cổ và sự thiếu iốt 35
    Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bướu cổ và mức iốt niệu bình thường . 36


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Bệnh bướu cổ và các rối loạn do thiếu iốt từ lâu đã trở thành mối quan tâm có tính toàn cầu. Hậu quả của các rối loạn do thiếu iốt ngoài việc gây bướu cổ còn dẫn đến những biến chứng nặng nề khác như thiểu năng trí tuệ, chậm phát triển thể chất, tinh thần . Ảnh hưởng lâu dài đến thế hệ và sự phát triển của mỗi quốc gia.
    Việt Nam là một nước nằm trong vùng bị thiếu iốt, theo kết quả điều tra dịch tể học năm 1993 của tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) và Bệnh viện Nội tiết Trung Ương thì 94 % số dân Việt Nam có nguy cơ bị mắc các rối loạn do thiếu iốt, trong đó 16 % thiếu nặng, 45 % thiếu vừa và 23 % thiếu nhẹ, chỉ có 6 % không bị thiếu. Bệnh bướu cổ và các rối loạn do thiếu iốt là vấn đề y tế -xã hội của nước ta , thanh toán được các rối loạn này sẽ đem lại sức khỏe, nâng cao sự phát triển trí tuệ và thể chất của cả cộng đồng, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Do đó bổ sung iốt cho cơ thể con người là một vấn đề xã hội có tính cấp bách. Việc bổ sung iốt cho cơ thể bằng nhiều hình thức, nhưng hình thức trộn iốt vào muối ăn (muối iốt) là biện pháp phù hợp nhất cho toàn dân [9]. Trước tình hình đó Thủ tướng chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra quyết định số 481 - TTg ngày 8 tháng 9 năm 1994 về việc "Tổ chức và vận động toàn dân dùng muối iốt", và coi muối iốt như là thuốc phòng bệnh. Quyết định thực hiện trên phạm vi toàn quốc và Chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu iốt được đưa vào mục tiêu quốc gia [1] [5] [22].
    Sau hơn một thập niên (1995-2005) thực hiện chương trình "Phủ muối iốt toàn quốc" nước ta đã đạt được nhiều thành quả quan trọng trong việc phòng và chống các rối loạn do thiếu iốt. Tuy nhiên do yếu tố môi trường, thức phẩm, tập quán ăn uống, cũng như chất lượng muối iốt rất khác nhau ở các vùng sinh thái, vì thế, tỷ lệ mắc bướu cổ đơn thuần cũng khác biệt nhau ở các địa phương [4].
    Quảng Nam là một tỉnh có 6 huyện miền núi cao có nguy cơ đe dọa các rối loạn do thiếu iốt. Năm 1993 Bệnh viện Nội tiết Trung Ương và Trạm bướu cổ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đã tiến hành khảo sát tình hình bệnh bướu cổ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, kết quả cho thấy đây là vùng bướu cổ địa phương với tỷ lệ bướu cổ là 23,11 %. Năm 2005, BVNTTƯ cũng đã tiến hành điều tra dịch tễ học bướu cổ lứa tuổi học sinh từ 8 - 10 tuổi tại tỉnh Quảng Nam kết quả tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ là 4,7%, mức iốt niệu trung vị là 11,1 mcg/dl [5]. Tuy nhiên, cho đến nay thành phố Tam Kỳ có 4 xã, 9 phường, gồm 13 trường tiểu học, chưa tiến hành điều tra đánh giá lại tình trạng bệnh bướu cổ tuổi học sinh từ 8 - 10 tuổi tại đây.
    Với tầm quan trọng của vấn đề đã nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu tình hình bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2009".
    Nhằm các mục tiêu cụ thể như sau:
    1/ Xác định tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ ở học sinh từ 8 - 10 tuổi tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2009.
    2/ Đánh giá mức iốt niệu trung vị.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Y Tế (2000), "Điều tra toàn quốc các rối loạn thiếu iốt năm 2000, chương trình quốc gia phòng chống các rối loạn thiếu iốt". Tài liệu tổng kết hoạt động năm 2000. Hà Nội, tr. 2 phụ lục.
    2. Bộ Y Tế (2004), “ Báo cáo điều tra bệnh bướu cổ học sinh toàn quốc năm 2003”. Hội nghị triển khai các dự án: phòng chống bướu cổ, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A và thiếu máu dinh dưỡng năm 2004. Hà Nội, tr.36-50.
    3. Bộ Y Tế (2005), “ Báo cáo kết quả điều tra giám sát muối iốt thường quy toàn quốc năm 2004”. [I]Hội nghị triển khai các dự án: phòng chống bướu cổ, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A và thiếu máu dinh dưỡng năm 2005. Hà Nội, tr.18.
    4. Bộ Y tế (2006), "Báo cáo đánh giá hoạt động dự án phòng chống bướu cổ giai đoạn 1996-2005 năm 2005". [I]Tài liệu Hội nghị đánh giá 10 năm hoạt động 1996-2006 và tập huấn kế hoạch công tác giai đoạn 2006-2010.Hà Nội, tr.1-14.
    5. Bộ Y tế (2006) "Báo cáo kết quả điều tra bướu cổ, thu nhập iốt ở trẻ em từ 8-10 tuổi tại Việt nam năm 2005". [I]Tài liệu tổng kết đánh giá 10 năm hoạt động 1996-2006 và tập huấn kế hoạch công tác giai đoạn 2006-2010. Hà Nội, tr.1-12, 31-35.
    6. Lê Ngọc Bình (1996), "Các hợp chất kháng giáp hay các chất gây bướu cổ" [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y Học, tr.80-121.
    7. Nguyễn Văn Chính và cộng sự (1993), [I]"Khảo sát tình hình bệnh bướu cổ tại tỉnh Lâm Đồng", tr. 11-20.
    8. Nguyễn Văn Chính và Trần Hữu Dàng (2003), " Nghiên cứu bệnh bướu cổ ở lứa tuổi học sinh từ 8-10 tuổi tại tỉnh Lâm Đồng năm 2003". [I]Tạp chí Y học thực hành số 14-15/4/2005. Bộ y tế, tr.1110-1116.
    9. Lê Kim Chuyên, Đặng Tuấn Thanh, Nguyễn Quang Vinh và cộng sự (2000), "Điều tra thực trạng thiếu iốt ở Việt Nam năm 1993". [I]Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và Chuyển hoá. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.182-188.
    10. Lê Mỵ Dung (2002), "Bướu cổ trẻ em". [I]Giáo trình giảng dạy đại học của học viện Quân Y. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr.99-102.
    11. Trần Hữu Dàng (1997), "Khám tuyến giáp". [I]Nội tiết học giáo trình sau đại học, tr.104-108.
    12. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Tất Minh (2005), "Nghiên cứu tình hình bướu giáp ở học sinh 8-10 tuổi tại huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị năm 2005".[I]Tạp chí Y học thực hành số 14-15/7/2006. Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam, tr. 242-248.
    13. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008), "Chẩn đoán và điều trị bướu giáp". [I]Nội tiết và chuyển hóa giáo trình sau đại học, tr.121-139.
    14. Nguyễn Tiến Dĩnh (1996) " Chiến lược phòng chống các rối loạn thiếu iốt ở nước ta 1995-2000-2005". [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y Học, tr 11-420.
    15. Đặng Trần Duệ (1996) " Lịch sử nghiên cứu bệnh bướu cổ và đần độn,". [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y học, tr. 359-367.
    16. Đặng Trần Duệ (1996) "Đại cương về các hậu quả do thiếu iốt", [I]"Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y học, tr. 368-371.
    17. Đặng Trần Duệ (1996), "Thiếu iốt". [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y học, Tr. 64-65, 70-79.
    18. Nguyễn Trí Dũng, Lương Quỳnh Hoa, Nguyễn Phương Khanh (2000) "Nghiên cứu sử dụng phương pháp A trong xét nghiệm định lượng iốt niệu".[I]Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và Chuyển hoá. Nhà xuất bản Y học, tr. 73-74.
    19. Nguyễn Trí Dũng (1996) "Định lượng iốt trong nước tiểu". [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y học, tr. 133-142.
    20. Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Kim Ước và Cộng sự bệnh viện Nội tiết (1998), "Đánh giá thực trạng các rối loạn do thiếu iốt toàn quốc 5/6/1998".[I]Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và Chuyển hoá. Nhà xuất bản Y học, tr. 218-226.
    21. Vũ Hạ (1992), "Các chất sinh bướu cổ". [I]Tập san các rối loạn do thiếu iốt, tr. 26-29.
    22. Võ Văn Kiệt (1994). [I]Quyết định của thủ tướng chính phủ về tổ chức và vận động toàn dân ăn muối iốt. Số 481/TTg, Hà Nội, ngày 8 tháng 9 năm 1994.
    23. Lê Mỹ (1996), " Dịch tễ học các rối loạn do thiếu iốt". [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y học, tr. 373-377.
    24. Lê Mỹ (1996), "Bệnh bướu cổ lưu hành". [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y học, tr. 378-390.
    25. Lê Mỹ (1996), "Phương pháp phòng chống các rối loạn do thiếu iốt" [I]Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu iốt. Nhà xuất bản Y học, tr. 402-410.
    26. Nguyễn Thị Nga (1997) Thiếu hụt iốt ở Macedona (dịch báo cáo của John, J, Dunn). [I]Tạp chí các rối loạn do thiếu iốt số 25, tr. 53-56.
    27. Nguyễn Thị Nga, Lê Quang Toàn, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Minh Hùng, Mai Tuấn Hưng, Nguyễn Quốc Việt, Cao Văn Trung, Lê Phong và cộng sự Bệnh viện Nội tiết (2004), [I]" Khảo sát toàn quốc về muối iốt và iốt niệu ở Việt Nam năm 1998". Nhà xuất bản Y học, tr.141-144.
    28. Nguyễn Thị Nga, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Minh Hùng, Lê Quang Toàn, Nguyễn Quốc Việt, Mai Tuấn Hưng, Cao Văn Trung, Lê Phong và cộng sự Bệnh viện Nội tiết (2004). [I]"Đánh giá thực trạng các rối loạn thiếu hụt iốt của học sinh tiểu học trong toàn quốc 5-6/1998". Nhà xuất bản Y học, tr. 131- 135.
    29. Võ Phụng, Nguyễn Hải Thuỷ, J.D Lalan, Lê Văn Bách, Lê Văn Chi, Trần Văn Quýnh và cộng sự (1993-1994). [I]Nghiên cứu nồng độ iốt niệu của HS 9-11 tuổi tại trường Nguyễn Tri Phương (TP) và Phong Sơn. [I](Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ trường Đại Học Y Huế).
    30. Hoàng Trọng Sỹ (1997). [I]Định lượng iốt trong nước tiểu ở HS tiểu học TP. Huế. Luận văn Thạc Sĩ Khoa học hoá, Đại Học Y Hà Nội, tr. 4-18, 69-74.
    31. Hồ Hữu Tuấn (2006). [I]Nghiên cứu tỷ lệ bướu giáp đơn thuần và các yếu tố liên quan ở học sinh 8-12 tuổi huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam năm 2005. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Huế, tr.10-15, 23-28, 34-39.
    32. Nguyễn Hải Thuỷ (2000). [I]Chẩn đoán và điều trị bệnh tuyến giáp. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 27-30, tr. 79-103, tr. 109-111, tr. 134-140, tr. 268-284.
    [B]TIẾNG ANH:
    33. Dilip Kumar Das, Indranil Chakraborty, Akhil Bandhu Biswas, MD, Indranil Saha, Piyeanku Mazumder, and Sankar Saha, (2006). [I]Goitre Prevalence, Urinary Iodine and Salt Iodisation Level of school children, aged 8–10 years in a District of West Bengal, India, pp 30-40.
    34. John T.Dunn, ICCIDD and University of Virginia (1999). [I]Overview of simple urinary iodine method, pp 30
    35. Nawal A. El-Sayed, Zahira M. Gad, Laila H. Nofal, Hanaa M. Ismail, Fikrat F. El Sahn and Ashry Gad (1997). [I]Iodine deficiency disorders among primary-school children in Kafr ElSheikh, Egypt. Volume 3, Issue 1, pp 29-37
    36. Sahar Fallouch, Pierre-Jean Lejeune, Jocelyne Barbaria, Pierre Carayon and Bernard Mallet (2004), "[I]Urinary Iodine Analysis: An Alternative Method for Digestion of Urine Samples". University of Medicine of Damascus, Damascus, Syria, 50: pp 780-782
    37. Souvik, Susruta, Ashok Modal (2006). [I]Prevalence of iodine deficiency disorder among schoolchildren in three blocks of Bardhaman district and Bardhaman Municipal area of west Bengal, Indian, vol 36. No 5 sep 2005.
    38. WHO (1999). [I]Progress towards the elimination of iodine deficiency disorder, pp 14-16.
    39. WHO (2007). [I]Iodine deficiency of Europe: A continuing public health problem, pp 20-25, 45-50.
    40. WHO (2007). [I]Assessment of iodine deficiency disorder and monitoring their elimination, pp 6-8, 28, 66-70.[/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/B][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I][/I]
     
Đang tải...