Tiến Sĩ Nghiên cứu tính chất truyền động và điều khiển hệ thống truyền động vô cấp phân tầng t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng x
    Danh mục hình xi
    MỞ ĐẦU 1
    1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    2 Giả thuyết vấn đề nghiên cứu 2
    3 Phương án kiểm định giả thiết 3
    4 Mục tiêu của luận án 3
    5 Đối tượng nghiên cứu 3
    6 Giới hạn nghiên cứu 3
    7 Đóng góp mới của luận án 3
    Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
    1.1 Khái quát về tình hình máy kéo nhỏ sử dụng trong sản xuất nông
    nghiệp Việt Nam 5
    1.2 Tổng quan về truyền động vô cấp trên máy kéo 9
    1.2.1 Khái quát về các loại hình truyền lực vô cấp 9
    1.2.2 So sánh các loại CVT 15
    1.3 Công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài
    luận án 18
    1.3.1 Các nghiên cứu về máy kéo với truyền lực vô cấp 18
    1.3.2 Các nghiên cứu về điều khiển truyền động vô cấp 24
    1.4 Ứng dụng truyền lực vô cấp phân tầng cho máy kéo nhỏ sản xuất
    tại Việt Nam 28
    Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    2.1 Phương pháp mô hình hóa và mô phỏng 31 iv
    2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 36
    2.2.1 Phương pháp đo các đại lượng không điện 37
    2.2.2 Phương pháp điều khiển tỷ số truyền 39
    2.2.3 Phương pháp tạo tải 46
    2.2.4 Phương pháp xử lý và gia công số liệu thực nghiệm 47
    Chương 3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC MÁY KÉO BỐN
    BÁNH VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC VÔ CẤP PHÂN TẦNG 48
    3.1 Phác thảo sơ đồ truyền lực vô cấp phân tầng cho máy kéo nhỏ bốn bánh 48
    3.2 Xây dựng mô hình các hệ thống thành phần 49
    3.2.1 Mô hình động cơ máy kéo 49
    3.2.2 Mô hình truyền lực vô cấp phân tầng 50
    3.2.3 Mô hình hộp số- truyền lực chính và cuối 80
    3.2.4 Mô hình bánh xe máy kéo nông nghiệp 81
    3.2.5 Mô hình máy nông nghiệp 82
    3.2.6 Phần tử điều khiển (ECU) và cảm biến 83
    3.2.7 Kết nối mô hình mô phỏng và thử nghiệm mô hình 84
    Chương 4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG VÀ ĐIỀU
    KHIỂN CỦA MÁY KÉO TRUYỀN LỰC VÔ CẤP PHÂN TẦNG 92
    4.1 Lựa chọn máy nông nghiệp đi kèm 92
    4.2 Ảnh hưởng của vị trí lắp cảm biến tải trọng đến tính chất điều khiển
    tỷ số truyền của CVT 94
    4.3 Ảnh hưởng của hệ thống tự động điều khiển tỷ số truyền đến tính
    chất hoạt động của máy kéo 98
    4.3.1 Liên hợp với cày trụ 99
    4.3.2 Liên hợp với cày chảo 103
    4.3.3 Phân tích sự biến thiên của lực cản cày và tỷ số truyền CVT 106
    Chương 5 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 110
    5.1 Mục đích nghiên cứu 110
    5.2 Thiết kế, chế tạo mô hình thí nghiệm 110
    5.2.1 Mô tả chung 110 v
    5.2.2 Tính toán, thiết kế các phần tử thiết bị thí nghiệm 111
    5.2.3 Hoàn thiện thiết bị thí nghiệm 115
    5.3 Tổ chức thí nghiệm 115
    5.3.1 Thí nghiệm hệ thống điều khiển tỷ số truyền vô cấp bằng tay 116
    5.3.2 Thí nghiệm điều khiển tự động tỷ số truyền vô cấp 118
    5.3.3 Thí nghiệm đối chứng đánh giá độ tin cậy của mô hình mô phỏng 119
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 122
    1 Kết luận 122
    2 Đề nghị 122
    Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án 124
    Tài liệu tham khảo 125
    Phụ lục 129
    vi
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
    Kí hiệu Tên gọi Đơn vị
    A Diện tích tác động của xi lanh tác động một chiều [mm
    2
    ]
    A 1 Diện tích tác động khoang 1của xi lanh hai chiều [mm
    2
    ]
    A 2 Diện tích tác động khoang 2của xi lanh hai chiều [mm
    2
    ]
    b Bề rộng vành đai CVT [mm]
    b x Hệ số giảm chấn Shafai [mm/N]
    C lx Độ cứng của lò xo [N/mm]
    d Đường kính con trượt điều khiển van thủy lực [mm]
    E Mô đun đàn hồi dầu thủy lực [mm
    -2
    ]
    e Khoảng cách trục của CVT [mm]
    f Hệ số cản lăn [-]
    f n Thành phần lực pháp tuyến tác dụng lên phân tố đai [N]
    f R Lực ma sat giữa phân tố dai và bánh đai [N]
    f t Thành phần lực tiếp tuyến tác dụng lên phân tố đai [N]
    F Lực căng đai [N]
    F 1 Lực căng của nhánh đai chủ động CVT [N]
    F 2 Lực căng của nhánh đai bị động CVT [N]
    F ax1 Lực ép bánh đai chủ động [N]
    F ax2 Lực ép bánh đai bị động [N]
    F c Lực cản máy nông nghiệp [N]
    F l Lực cản lăn [N]
    F lx Lực ép của lò xo [N]
    F lx0 Lực ép ban đầu của lò xo [N]
    F lx1 Giá trị thay đổi của lực ép lò xo [N]
    F n Lực pháp tuyến tác dụng lên dây đai [N]
    F t Lực tiếp tuyến tác dụng lên dây đai [N]
    F x Lực kéo [N]
    F xl Lực tác động xi lanh thủy lực [N] vii
    G Trọng lượng máy kéo [kG]
    h Chiều cao vành đai CVT [mm]
    i CVT Tỷ số truyền của CVT [-]
    i t Tỷ số truyền hệ thống truyền lực [-]
    J Mô-men quán tính máy kéo quy dẫn bánh xe chủ động [kgm
    2
    ]
    J 1 Mô-men quán tính CVT chủ động [kgm
    2
    ]
    J 2 Mô-men quán tính CVT bị động [kgm
    2
    ]
    k Hệ số hồi quy [-]
    k DR Hệ số lưu lượng qua van [ ) /(
    2
    N s mm ]
    K PR Hệ số điều chỉnh [V/V]
    K VS Hệ số khếch đại trước [mm/mA]
    L Chiều dài dây đai [mm]
    M Khối lượng của CVT [kg]
    M c Mô-men cảm của máy nông nghiệp [Nm]
    M CVT Mô-men trục thứ cấp CVT [Nm]
    Me Mô-men động cơ [Nm]
    M k Mô-men kéo của máy kéo [Nm]
    n e Số vòng quay động cơ [min
    -1
    ]
    p Áp suất dầu thủy lực trong xi lanh một chiều [N/m
    2
    ]
    p 1 Áp suất dầu thủy lực khoang 1 xi lanh hai chiều [N/m
    2
    ]
    p 1 Áp suất dầu thủy lực khoang 2 xi lanh hai chiều [N/m
    2
    ]
    P DQ Áp suất dầu thủy lực [N/m
    2
    ]
    Q Lưu lượng dầu thủy lực [mm
    3
    /s]
    Q 1 Lưu lượng dầu thủy lực ra van điều khiển [mm
    3
    /s]
    Q 2 Lưu lượng dầu thủy lực về van điều khiển [mm
    3
    /s]
    Q 1z Lưu lượng từ nguồn vào van qua mép điều khiển 1 [mm
    3
    /s]
    Q 2z Lưu lượng từ nguồn vào van qua mép điều khiển 2 [mm
    3
    /s]
    Q 1a Lưu lượng từ van về thùng qua mép điều khiển 1 [mm
    3
    /s]
    Q 2a Lưu lượng từ van về thùng qua mép điều khiển 2 [mm
    3
    /s] viii
    r Bán kính bánh đai [mm]
    R Bán kính bánh xe máy kéo [mm]
    t Thời gian khảo sát
    U Điện áp điều khiển [V]
    U ist Điện áp chuyển đổi [V]
    U soll Điện áp so sánh [V]
    v Vận tốc máy kéo [m/s]
    V 0 Thể tích ban đầu xi lanh tác động một chiều [mm
    3
    ]
    V 10 Thể tích ban đầu khoang 1 xi lanh tác động hai chiều [mm
    3
    ]
    V 20 Thể tích ban đầu khoang 2 xi lanh tác động hai chiều [mm
    3
    ]
    x Quãng đường di chuyển của máy kéo [m]
    x K Hành trình điều khiển piston [mm]
    α Góc nghiêng bánh đai [°]
    β Góc nghiêng dây đai [°]
    γ Góc giữa đường tâm của dây đai và hướng lực ma sát [°]
    δ d Độ trượt đai [%]
    δ m Độ trượt bánh xe máy kéo [%]
    ξ Hệ số Shafai [-]
    υ Modun đàn hồi của chất lỏng [mm
    2
    /N]
    φ Góc ôm của dây đai trên bánh đai [°]
    φ 1 Góc ôm của dây đai trên bánh đai chủ động [°]
    φ 2 Góc ôm của dây đai trên bánh đai bị động [°]
    ω Vận tốc góc bánh xe [rad/s]
    ω d1 Vận tốc góc bánh đai chủ động CVT [rad/s]
    ω d2 Vận tốc góc bánh đai bị động CVT [rad/s]
    µ Hệ số ma sát Coulomb [-]
    Φ Hệ số Guebeli [-]
    ix

    Chữ viết tắt Diễn giải
    MNN Máy nông nghiệp
    LHM Liên hợp máy
    CVT Truyền động vô cấp
    PIV Thay đổi vô cấp chủ động
    PID Thuật toán vi tích phân tỷ lệ
    (Proportional Integral Derivative)
    LQG / LTR Thuật toán điều khiển bền vững
    (Linear Quadratic Gaussian/ loop transfer recovery)
    TĐĐ Truyền động điện
    TĐTT Truyền động thủy tĩnh
    TĐTĐ Truyền động thủy động
    x
    DANH MỤC BẢNG

    TT Tên bảng Trang
    1.1 Đánh giá các loại truyền động 16
    1.2 So sánh các loại truyền động bao vòng vô cấp 17
    3.1 Thông số mô phỏng mô hình điều khiển tỷ số truyền CVT bằng tay 64
    3.2 Thông số của mô hình điều khiển tự động bằng van tùy động 75
    3.3 Các đặc trưng thống kê của lực cản cày chảo, trụ cỡ nhỏ 83
    4.1 Thông số mô phỏng mô hình khảo sát ảnh hưởng vị trí lắp cảm biến
    tải đến tính chất điều khiển tỷ số truyền CVT máy kéo truyền lực
    vô cấp phân tầng 94




    xi
    DANH MỤC HÌNH

    TT Tên hình Trang
    1.1 Sơ đồ truyền lực của máy kéo BS12 6
    1.2 Sơ đồ truyền lực của máy kéo BS16,5 7
    1.3 Máy kéo nhỏ bốn bánh do VEAM sản xuất 8
    1.4 Phân loại truyền động vô cấp 9
    1.5 Hộp số tự động 7G-Tronic 10
    1.6 Truyền động thủy tĩnh trên máy kéo 11
    1.7 Hệ thống Hybrid 12
    1.8 Truyền động đĩa ma sát vô cấp 13
    1.9 Truyền động bao vòng vô cấp 13
    1.10 Truyền động xích vô cấp 14
    1.11 Truyền động dây đai kim loại vô cấp 14
    1.12 Truyền động đai bản rộng vô cấp 15
    1.13 Đánh giá các dạng truyền động vô cấp 16
    1.14 Bộ truyền động loại ZF / P.I.V. ASL8 Reimers 19
    1.15 Bộ truyền loại ZF / P.I.V. Reimers ASL 210 20
    1.16 Bộ truyền loại ZF / P.I.V. Reimers ASL 218 20
    1.17 Bộ truyền động loại ZF / P.I.V. Reimers T 518 21
    1.18 Hệ thống truyền lực cho máy kéo do Viện Khoa học Nông nghiệp
    của Đại học Munich phát triển 22
    1.20 Máy kéo nhỏ với hệ thống truyền lực vô cấp phân tầng 24
    1.21 Truyền lực vô cấp trên xe máy 25
    1.22 Hệ thống điều khiển thủy lực với van tùy động 27
    1.23 Hệ thống VVT-I sử dụng mạch điều khiển hai vị trí 28
    2.1 Quá trình nghiên cứu bằng phương pháp mô phỏng 36
    2.2 Encoder HE40B-6-300-N 38
    2.3 Cảm biến áp suất HB40T510 39
    2.4 Sơ đồ hệ thống thủy lực điều khiển tỷ số truyền CVT 40
    2.5 Tính chất điều khiển và đặc tính lưu lượng của van 40 xii
    2.6 Van tiết lưu và đặc tính lưu lượng của van 41
    2.7 Sơ đồ cấu trúc của EasyDAQ U1001 42
    2.8 Sơ đồ chương trình kết nối với card điều khiển 43
    2.9 Chương trình kết nối với card điều khiển 44
    2.10 Sơ đồ khối của chương trình 45
    2.11 Chương trình thu thập, xử lí và điều khiển tỷ số truyền 45
    2.12 Sơ đồ hệ thống tạo tải bằng thủy lực 46
    2.13 Đặc tính mô men của bơm 47
    3.1 Sơ đồ truyền công suất của LHM kéo nhỏ 48
    3.2 Đặc tính ngoài động cơ D12 50
    3.3 Bộ truyền động vô cấp đai đai thang bản rộng 51
    3.4 Đặc trưng hình học của CVT 52
    3.5 Mô hình ma sát 53
    3.6 Đặc điểm ma sát 53
    3.7 Lực tác dụng lên phân tố đai 54
    3.8 Lực dụng lên bánh đai 56
    3.9 Quan hệ của ξ với tỷ số truyền 59
    3.10 Đồ thị đường cong trượt thực nghiệm đai thang 60
    3.11 Sơ đồ điều khiển iCVT bằng tay 61
    3.12 Mô hình CVT với hệ thống điều khiển bằng van đóng ngắt điện –
    thủy lực 61
    3.13 Cấu trúc van đóng ngắt điện từ 3/3 62
    3.14 Đặc tính chuyển động của con trựơt van 63
    3.15 Mô hình mô phỏng điều khiển tỷ số truyền CVT bằng tay 63
    3.16 Kết quả khảo sát mô hình điều khiển tỷ số truyền CVT bằng tay 64
    3.17 Sơ điều khiển tự động sử dụng van tùy động 65
    3.18 Mô hình CVT với hệ thống điều khiển tự động bằng van tùy động 66
    3.19 Nguyên lý làm việc của van tùy động 66
    3.20 Đặc tính Qs – I của van 68
    3.21 Đặc tính Q-I 69 xiii
    3.22 Đặc tính P-I 70
    3.23 Đồ thị Q – I 70
    3.24 Cấp điều khiển chính của van tùy động 71
    3.25 Bộ điều khiển 72
    3.26 Mô hình phần tử xi lanh 73
    3.27 Sơ đồ mô phỏng điều khiển tự động bằng van tùy động 76
    3.28 Kết quả khảo sát mô hình điều khiển tự động bằng van tùy động 77
    3.29 Mô hình điều khiển tự động sử dụng van đóng ngắt điện từ 78
    3.30 Sơ đồ mô phỏng điều khiển tự động bằng van đóng ngắt 79
    3.31 Kết quả khảo sát mô hình điều khiển tự động bằng van đóng ngắt 80
    3.32 Đặc tính kéo bám của bánh xe YM-3000 81
    3.33 Lực cản cày trụ 82
    3.34 Lực cản cày chảo 83
    3.35 Sơ đồ điều khiển ECU 83
    3.36 Mô hình mô phỏng động lực học LHM cày với máy kéo truyền lực
    vô cấp phân tầng 84
    3.37 Xung điều khiển dương (cấp dầu vào xi lanh- giảm tỷ số truyền ) 85
    3.38 Xung điều khiển âm (xả dầu – tăng tỷ số truyền ) 86
    3.39 Kết quả khảo sát tăng tải trọng dạng bậc 87
    3.40 Kết quả khảo sát giảm tải trọng dạng bậc 88
    3.41 Kết quả khảo sát thay đổi tải trọng dạng điều hòa (ω=1rad/s) 89
    3.42 Kết quả khảo sát thay đổi tải trọng dạng điều hòa(ω=3rad/s) 89
    3.43 Kết quả khảo sát thay đổi tải trọng dạng điều hòa (ω=8 rad/s) 90
    4.1 Mô hình khảo sát ảnh hưởng vị trí lắp cảm biến tải đến tính chất
    điều khiển tỷ số truyền CVT máy kéo truyền lực vô cấp phân tầng 95
    4.2 Kết quả khảo sát với tải trọng tăng đột ngột 96
    4.3 Kết quả khảo sát với tải trọng giảm đột ngột 97
    4.4 Mô hình tổng quát mô phỏng trong Matlab-Simulink 98
    4.5 Khảo sát với lực cản cày trụ biến động với biên độ nhỏ 99
    4.6 Khảo sát với lực cản cày trụ biến động với biên độ lớn 100 xiv
    4.7 Khảo sát với lực cản cày giảm do đi vào vùng đất mền 101
    4.8 Khảo sát với lực cản cày tăng do đi vào vùng đất cứng 102
    4.9 Khảo sát với lực cản cày chảo biến động với biên độ nhỏ 103
    4.10 Khảo sát với lực cản cày chảo biến động với biên độ lớn 104
    4.11 Khảo sát với lực cản cày chảo tăng do đi vào vùng đất cứng 105
    4.12 Khảo sát với lực cản cày chảo giảm do đi vào vùng đất mền 106
    4.13 Tần suất xuất hiện giá trị lực cản cày trụ (hai thân) 107
    4.14 Tần suất xuất hiện giá trị tỷ số truyền CVT ứng với các vùng phân
    bố lực cản cày trụ 107
    4.15 Tần suất xuất hiện giá trị lực cản cày chảo 108
    4.16 Tần suất xuất hiện giá trị tỷ số truyền CVT ứng với các vùng phân
    bố lực cản cày chảo 108
    5.1 Sơ đồ kết nối các phần tử của thiết bị thí nghiệm 111
    5.2 Động cơ dùng thí nghiệm 112
    5.3 Bánh đai CVT 113
    5.4 Trục chủ động CVT 113
    5.5 Trục bị động CVT 114
    5.6 Bản vẽ lắp 114
    5.7 Dây đai CVT (BANDO) 115
    5.8 Thiết bị thí nghiệm 115
    5.9 Tổ chức thí nghiệm 116
    5.10 Kết quả thí nghiệm giảm tỷ số truyền 117
    5.11 Kết quả thí nghiệm tăng tỷ số truyền 117
    5.12 Kết quả thí nghiệm điều khiển tự động tỷ số truyền vô cấp 118
    5.13 Kết quả đối chứng với phương án tăng tải 120
    5.14 Kết quả đối chứng với phương án giảm tải 120
    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Máy kéo là thiết bị động lực được sử dụng chủ yếu trong sản xuất nông
    nghiệp, nơi có điều kiện tải trọng phức tạp và thay đổi trong dải rộng. Trong điều
    kiện sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt ở miền Trung và miền Bắc, máy
    kéo nhỏ (dưới 20 kW) chiếm ưu thế và được sử dụng rất phổ biến góp phần quan
    trọng trong việc tăng năng suất và giải phóng sức lao động cho nông dân.
    Để hoạt động hiệu quả trong điều kiện tải trọng thay đổi phức tạp trong
    dải rộng, máy kéo nhỏ cần được trang bị hộp số có nhiều cấp số truyền đảm bảo
    máy kéo làm việc tốt trong canh tác cũng như trong vận chuyển. Một trong
    những phương án tối ưu là trang bị cho máy kéo hệ thống truyền lực vô cấp đảm
    bảo cho tỷ số truyền thay đổi liên tục trên toàn bộ dải tốc độ.
    Truyền động vô cấp trên các máy nông nghiệp tự hành và máy kéo đã
    được phát triển trên thế giới từ vài thập kỷ gần đây. Đối với các máy kéo lớn, hệ
    thống truyền động vô cấp ưu tiên sử dụng hộp số phân nhánh công suất thủy tĩnh,
    hiệu suất tốt nhất của của truyền động này chỉ hơn 90% (Hagedorn, 1974). Mặt
    khác tuyền động vô cấp sử dụng các thành phần thủy lực làm việc với áp suất cao
    và do đó chi phí đầu tư lớn. Do các nguyên nhân về chi phí chế tạo, trọng lượng
    và hiệu suất nên việc sử dụng hộp số thủy tĩnh trên các máy kéo công suất nhỏ là
    không phù hợp (Kirste, 1988).
    Máy kéo có công suất dưới 20 kW được sử dụng ở Việt Nam hiện nay với
    số lượng lớn. Do điều kiện canh tác, cơ cấu cây trồng, máy kéo nhỏ trong tương
    lai vẫn có tầm quan trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Máy
    kéo có hệ thống truyền lực thông thường không còn đáp ứng các yêu cầu hoạt
    động ngày càng cao về chất lượng hoạt động. Do đó, cần có giải pháp nhằm cải
    tiến hệ thống truyền lực đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật nhưng chi phí đầu tư phù
    hợp với điều kiện kinh tế của nông dân Việt Nam (Viet Duc Bui, 2007).
    Các loại máy kéo công suất nhỏ được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp
    sử dụng bộ truyền vô cấp đai thang là phù hợp hơn, với ưu điểm: kết cấu đơn 2
    giản, hệ số ma sát cao, lực ép nhỏ, dễ chăm sóc kỹ thuật nên chi phí sản xuất và
    vận hành nhỏ (Hofmann, 2000). Mặc dù bộ truyền động vô cấp đai thang có
    những lợi thế này nhưng chúng chưa được nghiên cứu sâu và ứng dụng vào máy
    kéo nhỏ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.
    Điều khiển chính xác tỷ số truyền của truyền động vô cấp theo mục tiêu
    mong muốn (độ nhạy, độ trễ và tính kinh tế ) là rất phức tạp, hệ thống điều
    khiển có độ nhạy cao, độ trễ nhỏ có chi phí sản xuất lớn và công nghệ chế tạo đòi
    hỏi độ chính xác cao. Việc nghiên cứu nhằm lựa chọn ra phương pháp điều khiển
    tỷ số truyền của truyền động vô cấp đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật với máy kéo
    nông nghiệp nhưng có công nghệ chế tạo phù hợp và chi phí đầu tư ban đầu chấp
    nhận được với các hộ nông dân là thực sự cần thiết để ứng dụng trong thực tiễn.
    Để xây dựng cơ sở khoa học nhằm ứng dụng truyền động vô cấp đai thang
    điều khiển tự động tỷ số truyền theo mục tiêu đặt ra cho máy kéo nhỏ sản xuất
    trong nước, cần phải giải quyết nhiều vấn đề khoa học phức tạp bao gồm việc
    nghiên cứu tính chất điều khiển và truyền động của bộ truyền động đai vô cấp
    nhằm đưa ra phương án điều khiển tỷ số truyền phù hợp.
    Từ nhu cầu thực tiễn và với những lí do trên, đề tài luận án đặt vấn đề
    “Nghiên cứu tính chất truyền động và điều khiển hệ thống truyền động vô cấp
    phân tầng trên máy kéo nhỏ 4 bánh”, nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc
    chế tạo máy kéo nhỏ bốn bánh truyền lực vô cấp phân tầng tại Việt Nam.
    2. Giả thuyết vấn đề nghiên cứu
    Trên cơ sở kết cấu hệ thống truyền lực máy kéo nhỏ, thay thế truyền động
    đai thang truyền thống bằng bộ truyền động vô cấp đai thang bản rộng kết hợp
    hộp số cơ khí đơn giản với hai cấp số truyền (vô cấp phân tầng) điều khiển bằng
    tay tương ứng với chế độ canh tác và vận chuyển. Sử dụng phương pháp điều
    khiển tỷ số truyền của truyền động vô cấp (CVT) bằng cách thay đổi lực kẹp ở
    bánh đai chủ động và bánh đai bị động tự lựa nhờ lực lò xo, hệ thống thủy lực
    điều chỉnh gián đoạn với van đóng ngắt điều khiển lực ép bánh đai chủ động để
    đạt được tỷ số truyền mong muốn.
    3
    3. Phương án kiểm định giả thiết
    Trên cơ sở xây dựng mô hình toán các phần tử, mô hình hóa, mô phỏng
    hệ thống, tiến hành khảo sát các phương án điều khiển tỷ số truyền trên mô hình;
    thiết kế chế tạo thiết bị điều khiển tự động tỷ số truyền của truyền động vô cấp
    theo tải trọng nhằm kiểm định kết quả nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng.
    4. Mục tiêu của luận án
    Lựa chọn phương án và xây dựng hệ thống điều khiển tự động tỷ số truyền
    bộ truyền động đai vô cấp đáp ứng yêu cầu giữ điểm làm việc của LHM tại vùng
    làm việc có lợi nhất trên đặc tính của động cơ, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
    5. Đối tượng nghiên cứu
    Bộ truyền động vô cấp đai thang cho máy kéo bốn bánh có công suất nhỏ
    sử dụng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.
    6. Giới hạn nghiên cứu
    Tính chất truyền động và điều khiển bộ truyền động vô cấp được nghiên
    cứu bằng phương pháp mô hình hóa và mô phỏng; thí nghiệm kiểm chứng được
    thực hiện trong phòng thí nghiệm trên cơ sở chế tạo thiết bị thí nghiệm tự động
    điều khiển tỷ số truyền theo tải trọng, tải trọng được tạo bằng cách thay đổi áp
    suất trong hệ thống thủy lực phụ tải; phần điều khiển điện tử của thiết bị được
    đơn giản hóa theo mục tiêu nghiên cứu của luận án.
    Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 5 năm 2014
    7. Đóng góp mới của luận án
    Xây dựng mô hình mô phỏng động lực học máy kéo truyền lực vô cấp phân
    tầng liên hợp với máy nông nghiệp mô tả đầy đủ về kết cấu, hoạt động và tác động
    qua lại giữa các phần tử Máy kéo – Máy cày – Đất canh tác. Mô hình có thể được
    sử dụng để khảo sát linh hoạt hệ thống theo các điều kiện thay đổi tải trọng và mức
    ga để đánh giá tính chất điều khiển và truyền động của LHM.
    Thiết bị thí nghiệm được thiết kế chế tạo từ luận án sử dụng các phương
    pháp đo, thu nhận số liệu, xử lý và điều khiển hiện đại có thể thử nghiệm tốt các
    phương án điều khiển tỷ số truyền và khảo sát các phương án thay đổi tải, được
    sử dụng để kiểm chứng kết quả mô phỏng và tạo cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng chương trình điều khiển tỷ số truyền tự động cho máy kéo truyền lực vô
    cấp phân tầng.
    Xác định được phương án điều khiển tự động tỷ số truyền của truyền động
    vô cấp bằng hệ thống thủy lực sử dụng van đóng ngắt tạo lực ép tác động vào
    bánh đai chủ động của bộ truyền, bánh đai bị động tự lựa nhờ lực lò xo có kết cấu
    đơn giản, phù hợp với điều kiện sản xuất Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...