Thạc Sĩ Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc Thông mạch sơ lạc hoàn trong điều trị nhồi máu não sau

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc Thông mạch sơ lạc hoàn trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp


    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH NÃO TRÊN THẾGIỚI VÀ VIỆT NAM. 3
    1.1.1. Tình hình tai biến mạch não trên thếgiới . 3
    1.1.2. Tình hình tai biến mạch não ởViệt Nam 3
    1.2. TAI BIẾN MẠCH NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 4
    1.2.1. Định nghĩa và phân loại tai biến mạch não . 4
    1.2.2. Nhồi máu não 4
    1.3. TAI BIẾN MẠCH NÃO THEO Y HỌC CỔTRUYỀN . 18
    1.3.1. Quan niệm, nguyên nhân, cơchếbệnh sinh của chứng trúng phong . 18
    1.3.2. Phân loại, điều trịtrúng phong . 21
    1.4. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUỐC Y HỌC CỔTRUYỀN ĐIỀU
    TRỊNHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP 29
    1.4.1. Một sốnghiên cứu ởTrung Quốc . 29
    1.4.2. Một sốnghiên cứu ởViệt Nam . 30
    1.5. TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU “THÔNG MẠCH SƠ
    LẠC HOÀN” 32
    1.5.1. Xuất xứcủa bài thuốc . 32
    1.5.2. Một sốnghiên cứu có liên quan đến chếphẩm “Thông mạch sơlạc
    hoàn” 31
    1.5.3. Tác dụng của các vịthuốc trong “Thông mạch sơlạc hoàn” . 34
    Chương 2. CHẤT LIỆU - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39
    2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU . 39
    2.1.1. Thuốc nghiên cứu 39
    2.1.2. Phương tiện và trang thiết bịnghiên cứu 40
    2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 41
    2.2.1. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 41
    2.2.2. Đối tượng nghiên cứu lâm sàng 41
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
    2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 44
    2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng . 47
    2.3.3. Phương pháp phân tích sốliệu 53
    2.3.4. Phương pháp khống chếsai số 53
    2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀTÀI 54
    2.5. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 55
    Chương 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .58
    3.1. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 58
    3.1.1. Kết quảnghiên cứu độc tính cấp 58
    3.1.2. Kết quảnghiên cứu độc tính bán trường diễn . 58
    3.1.3. Kết quảnghiên cứu tác dụng dược lý trên tim mạch 71
    3.2. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 78
    3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não . 78
    3.2.2. Kết quảnghiên cứu trên lâm sàng . 84
    3.2.3. Kết quảnghiên cứu trên một sốchỉsốhuyết học và sinh hoá máu . 95
    Chương 4. BÀN LUẬN .100
    4.1. TÍNH AN TOÀN CỦA THUỐC THÔNG MẠCH SƠLẠC HOÀN 100
    4.1.1. Tính an toàn của thuốc TMSLH trên thực nghiệm . 100
    4.1.2. Tính an toàn của TMSLH trên lâm sàng . 104
    4.2. TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊCỦA CHẾPHẨM THUỐC THÔNG MẠCH SƠLẠC
    HOÀN KẾT HỢP VỚI XOA BÓP BẤM HUYỆT 106
    4.2.1. Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu . 106
    4.2.2. Kết quả điều trịtheo Y học hiện đại . 113
    4.2.3. Kết quả điều trịtheo thểbệnh Y học cổtruyền 136
    KẾT LUẬN .140
    KIẾN NGHỊ 142
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tai biến mạch não (TBMN) chiếm vịtrí hàng đầu trong các bệnh của
    hệthần kinh trung ương là nguyên nhân quan trọng gây tửvong và tàn tật phổ
    biến ởmọi quốc gia trên thếgiới [23], [79].
    Trong các thểTBMN, nhồi máu não (NMN) chiếm đa sốvới tỷlệ75%
    đến 80% [20], [24]. ỞViệt Nam, theo điều tra của Lê Văn Thành tại Miền
    Nam cho thấy tỷlệTBMN khá cao, khoảng 6.060/1.000.000 dân [54].
    Những tiến bộcủa y học trong thời gian gần đây đã góp phần làm giảm
    tỷlệtửvong của TBMN, đồng nghĩa với tỷlệsống sót và tàn phếcũng tăng
    lên dẫn đến nhu cầu điều trịphục hồi chức năng cho bệnh nhân TBMN cũng
    tăng lên. Bên cạnh đó, TBMN thường liên quan rất chặt chẽvới một sốyếu tố
    nguy cơnhư: các bệnh tim mạch, các rối loạn chuyển hoá, rối loạn đông máu .
    trong đó, phổbiến nhất vẫn là tăng huyết áp và xơvữa động mạch [14], [30].
    Do vậy, hiện nay việc phối hợp đồng thời giữa điều trịphục hồi chức năng và
    điều trịcác yếu tốnguy cơthường được áp dụng trong điều trịTBMN.
    Y học hiện đại (YHHĐ) đã đạt được những tiến bộto lớn về điều trịdự
    phòng và phục hồi chức năng cho bệnh nhân TBMN. Y học cổtruyền
    (YHCT) cũng đã có nhiều đóng góp trong việc điều trịphục hồi di chứng
    TBMN. Nhiều bài thuốc cổphương quý được ghi chép trong các y văn kinh
    điển nhưbài Đại tần giao thang, Bổdương hoàn ngũthang, An cung ngưu
    hoàng hoàn . được các thầy thuốc sửdụng điều trịcho bệnh nhân TBMN và
    mang lại kết quảtốt [6], [7], [62]. Bên cạnh đó, những bài thuốc nghiệm
    phương được xây dựng trên cơsởkết hợp giữa y lý YHCT với những kết quả
    nghiên cứu vềtính năng, tác dụng của thuốc theo YHHĐcũng được các thầy
    thuốc quan tâm. Trung Quốc là nước đi đầu trong nghiên cứu các dạng bài
    thuốc trên.
    2
    Bài thuốc Thông mạch sơlạc phương đã được Học viện Trung y Thiểm
    Tây nghiên cứu áp dụng điều trịcho bệnh nhân TBMN từnăm 1987 cho đến
    nay và mang lại kết quảtốt [39]. Năm 2008, bài thuốc cũng đã được áp dụng
    tại Khoa YHCT Bệnh viện Đa khoa Xanh - Pôn cho thấy kết quảkhá khả
    quan trong phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân. Đểtăng hiệu quả
    trong điều trịvà dựphòng cho bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp,
    đồng thời thuận tiện sửdụng cho bệnh nhân trong điều kiện tại Việt Nam, bài
    thuốc được gia thêm một sốvịvà chuyển sang dạng viên hoàn. Chếphẩm
    mới được đặt tên là Thông mạch sơlạc hoàn (TMSLH). Theo quy định, chế
    phẩm thuốc mới cần thiết được tiến hành nghiên cứu tổng thểtrên cảthực
    nghiệm và lâm sàng. Do đó, tôi tiến hành nghiên cứu đềtài:
    “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ
    lạc hoàn” trong điều trịnhồi máu não sau giai đoạn cấp” với ba mục tiêu
    cụthểsau:
    1- Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng trên tim mạch của thuốc Thông
    mạch sơlạc hoàn trên động vật thực nghiệm.
    2- Đánh giá tác dụng điều trịcủa thuốc Thông mạch sơlạc hoàn kết hợp
    xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp.
    3- Theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc Thông mạch sơlạc hoàn
    trong điều trịbệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp.
    3
    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH NÃO TRÊN THẾGIỚI VÀ VIỆT NAM
    1.1.1. Tình hình tai biến mạch não trên thếgiới
    Theo Bethoux, tỷlệmắc bệnh TBMN của các nước phương Tây ước
    tính 5% đến 10% dân số[77]. Theo thống kê của Tổchức Y tếThếgiới
    (TCYTTG), mỗi năm có hơn 4,5 triệu người tửvong do TBMN. Riêng ở
    Châu Á hàng năm tửvong do TBMN là 2,1 triệu người [20], [24].
    Tai biến mạch não đa sốxảy ra ởlớp người cao tuổi và tỷlệtăng nhanh
    theo tuổi [20]. Trong từng độtuổi mắc TBMN, đều thấy nam nhiều hơn nữ
    [58]. Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu đã nhấn mạnh đến
    TBMN ởngười trẻ. ỞNhật Bản người trẻchiếm 2,7% trong 1.350 bệnh nhân
    TBMN. ỞPháp tỷlệmới mắc ởngười trẻlà 10 đến 30/100.000 dân, chiếm
    5% toàn bộcác loại TBMN [trích dẫn từ42].
    Theo thống kê năm 2000 cho thấy ởHoa Kỳcó khoảng 700.000 người
    bị đột quỵnão mới mắc, trong đó có 500.000 trường hợp đột quỵnão lần đầu.
    Dựbáo đột quỵvẫn có xu hướng tăng trong ba mươi năm tới: năm 1995 có
    12,8% người Mỹtrên 65 tuổi bị đột quỵnão và tới năm 2025 sẽcó khoảng
    18,7% [74], [75].
    1.1.2. Tình hình tai biến mạch não ởViệt Nam
    Trong những năm gần đây, ởnước ta TBMN đang có chiều hướng gia
    tăng, làm nhiều người tửvong hoặc đểlại di chứng nặng nềgây thiệt hại lớn
    cho gia đình và xã hội [12], [35].
    Lê Văn Thành điều tra TBMN ởthành phốHồChí Minh năm 2003 cho
    thấy tỷlệhiện mắc là 6.060/1.000.000 dân, tăng hơn năm 1993 với
    4.160/1.000.000 dân [54].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Bá Anh (2008). Đánh giá tác dụng hỗtrợ điều trịcủa Nattospes
    trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp. Luận văn Thạc sĩY
    học, Đại học Y Hà Nội.
    2. Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tôn (2010). "Bước đầu đánh giá kết quả điều
    trịLUOTAI ởbệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tại Khoa Cấp Cứu
    Bệnh viện Bạch Mai". Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai,48, 39 – 42.
    3. Vương Lâm Bằng (2006). “Ứng dụng của Hoa Đà tái tạo hoàn trong điều
    trịtai biến mạch máu não”. Tóm tắt báo cáo khoa học chuyên đềHoa Đà
    tái tạo hoàn trong điều trịtai biến mạch máu não. Tháng 3/2006. Viện
    YHCT Quân đội.
    4. Bộmôn Dược lý - Trường Đại học Y Hà Nội (2004). Dược lý học lâm
    sàng. Nhà xuất bản (NXB) Y học, 10 - 70, 386 - 402.
    5. Bộmôn Dưỡng sinh - Xoa bóp - Khoa YHCT - Trường Đại học Y Dược
    Thành phốHồChí Minh (2005). Xoa bóp. Nhà xuất bản Y học Chi
    nhánh Thành phốHồChí Minh, 20 – 109, 137 – 141, 220 - 224.
    6. Bộmôn Y học cổtruyền - Trường Đại học Y Hà Nội (1994). Y học cổ
    truyền Đông Y. Nhà xuất bản Y học, 73, 843, 853, 939 - 48, 1021.
    7. Bộmôn Y học cổtruyền - Trường Đại học Y Hà Nội (1996). Chuyên đề
    nội khoa Y học cổtruyền. Nhà xuất bản Y học, 70 - 461.
    8. BộY tế- Hội đồng Dược điển (2009). Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất
    bản Y học, 357, 375, 423, 430, 441, 507.
    9. Hoàng Bảo Châu (2006). Nội khoa Y học cổtruyền. Nhà xuất bản Y học,
    18 - 36.
    10. Hoàng Bảo Châu (2009). “Y học cổtruyền điều trịtai biến mạch máu não”,
    trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia. Tai biến mạch máu não -
    Hướng dẫn chẩn đoán và xửtrí.Nhà xuất bản Y học, 595 – 606.
    11. Vương ThịKim Chi (2009). Nghiên cứu phương pháp xoa bóp – vận
    động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho
    bệnh nhân nhồi máu não. Luận án Tiến sĩY học, Đại học Y Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Hiện (2005). "Thực hành lâm sàng
    thần kinh học". Bệnh học thần kinh tập III. Nhà xuất bản Y học, 7 - 95.
    13. Trần Văn Chương (2003). Nghiên cứu phương pháp phục hồi chức năng
    vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Luận
    án Tiến sĩY học, Đại học Y Hà Nội.
    14. Lê Quang Cường (2005). “Các yếu tốnguy cơcủa tai biến mạch máu
    não”, trong cuốn Nguyễn Văn Thông, Đột quỵnão – Cấp cứu - Điều trị
    - Dựphòng. Nhà xuất bản Y học, 26 - 31.
    15. Nguyễn Công Doanh (2011). Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân
    nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch
    dưỡng não ẩm” và điện châm. Luận án Tiến sĩY học, Đại học Y Hà Nội.
    16. Mai ThịDương (2012). Đánh giá hiệu quảphục hồi chức năng vận động
    của phương pháp xoa bóp Shiatsu trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai
    đoạn cấp. Luận án Thạc sĩY học, Đại học Y Hà Nội.
    17. Trịnh Bỉnh Dy (2006). Sinh lý học. Nhà xuất bản Y học, tập I, 101 – 125.
    18. Lý Đào (2005). “Trung Y điều trịchứng trúng phong”. Báo cáo sinh
    hoạt y học Việt Trung, Cục Quân Y, Viện YHCT Quân đội. Hà Nội
    22/8/2005.
    19. Dương Xuân Đạm (1999). “Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu
    não”. Chăm sóc sức khoẻngười cao tuổi tại cộng đồng. Nhà xuất bản Y
    học, 97 - 258.
     
Đang tải...