Luận Văn Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động DLST và đề xuất một số giải pháp về xác lập trong Marketing DLST tại V

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động DLST và đề xuất một số giải pháp về xác lập trong Marketing DLST tại VQG Ba Vì

    Mục lục
    Trang
    Lời nói đầu 3 . 3
    Phần I: Cơ sở lư luận về du lịch sinh thái và marketing du lịch sinh thái
    5
    1.1. Những khái niệm và nội dung cơ bản về hoạt động du lịch sinh thái5 . 5
    1.1.1. Những khái niệm cơ bản5 . 5
    1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST8 8
    1.1.3. Những yêu cầu cơ bản để phát triển DLST10 . 10
    1.1.4. Quan hệ giữa DLST và phát triển11 . 11
    1.1.5. Các đối tượng tham gia hoạt động DLST13 . 13
    1.2. Những cơ sở lư luận chủ yếu về marketing và marketing DLST15 15
    1.2.1 Những khái niệm cơ bản.15 . 15
    1.2.2. Khách hàng và khách DLST 16 16
    1.2.3. Mục tiêu của DLST và thị trường mục tiêu của DLST17 17
    1.2.4. Marketing hỗn hợp (MKT-MIX).19 . 19
    1.2.5. Chính sách sản phẩm của marketing DLST 20
    1.2.6. Mô h́nh 8p trong marketing_mix du lịch.22 22
    1.2.7. Quan hệ giữa chính sách sản phẩm và các chính sách khác23 23
    Phần II: Đặc điểm cơ bản và tổ chức hoạt động DLST tại VQG Ba V́24 24
    2.1. Quá tŕnh h́nh thành và phát triển của VQG Ba V́.24 24
    2.2. Chức năng và nhiệm vụ của VQG Ba V́.25 . 25
    2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xă hội của VQG Ba V́.25 25
    2.3.1. Vị trí địa lư25 . 25
    2.3.2. Địa h́nh, địa thế26 . 26
    2.3.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn.26 26
    2.3.4. Điều kiện kinh tế xă hội.27 . 27
    2.4. Tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng du lịch của VQG Ba29 V́.27 27
    2.5. T́nh h́nh đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của VQG Ba V́.28 28
    2.5.1. Đầu tư vào các công tŕnh lâm sinh nâng cao chất lượng môi trường sinh thái.29 29
    2.5.2. Đầu tư các công tŕnh xây dựng cơ sở hạ tầng.29 . 29
    2.6. Tổ chức bộ máy quản lư VQG và hoạt động dịch vị du lịch.30 30
    2.7. Đặc điểm của các Công ty du lịch ở Ba V́.33 . 33
    2.7.1. Công ty cổ phần du lịch Ao Vua.33 . 33
    2.7.2. Công ty du lịch thương mại Cường Thịnh33 . 33
    2.7.3. Công ty cổ phần xây dựng và du lịch B́nh Minh.33 33
    2.7.4. Công ty công nghệ Việt Mỹ34 34
    2.7.5. Công ty du lịch Khoang Xanh Suối Tiên.34 . 34
    2.7.6 Công ty du lịch Thanh Long.35 . 35
    2.7.7 Công ty du lịch Suối Mơ.35 . 35
    PHẦN III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm trong hoạt động DLST tại VQG Ba V́. . 37
    3.1. Định hướng chiến lược và quy hoạch phát triển DLST VQG Ba V́37 37
    3.1.1.Mục tiêu37 . 37
    3.1.2. Các nhiệm vô38 38
    3.1.3. Quy hoạch tổng thể phát triển DLST của VQG Ba V́ và các điểm DLST.39 39
    3.2. Khách hàng và thị trường mục tiêu của Trung tâm DLST VQG43 . 43
    3.2.1. ư nghĩa của việc điều tra nghiên cứu khách hàng:43 . 43
    3.2.2. Thống kê số lượng du khách trong những năm qua và dự đoán trong những năm tới.44 44
    3.2.3. Cơ cấu du khách và nhu cầu DLST của khách hàng47 . 47
    3.2.4. Lùa chọn thị trường mục tiêu của Trung tâm DLST VQG Ba V́.48 48
    3.2.5. Xác định nhu cầu chi tiêu của các đối tượng khách du lịch.49 . 49
    3.3. Chiến lược sản phẩm DLST của VQG Ba V́.50 . 50
    3.3.1. Chính sách đa dạng hoá sản phẩm trong DLST.51 51
    3.3.2 Chính sách nâng cao chất lượng sản phẩm DLST:55 55
    3.3.3. Giải pháp nâng cao tính giáo dục môi trường và bảo tồn.59 59
    3.3.4. Giải pháp thu hót sự tham gia của cộng đồng địa phương.60 . 60
    3.4. Một số kiến nghị khác.62 . 62
    3.4.1. Tăng cường chính sách quảng cáo.62 . 62
    3.4.2. Nghiên cứu thực hiện chính sách giá trọn găi.63 . 63
    3.4.3. Chính sách vốn đầu tư của ngơn sỏch.63 . 63
    Kết luận64 . 64

    Lời nói đầu
    Marketing là môn học về kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nó được áp dụng rộng răi trong các Công ty, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, không những thế marketing c̣n được áp dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế - xă hội khác.
    Tuy nhiên trong trường học chỉ mới dạy về marketing hàng hoỏ, cũn marketing trong các lĩnh vực khỏc thỡ chưa được nghiên cứu.
    Với mong muốn được hiểu biết sâu hơn, nhất là việc vận dụng marketing trong các lĩnh vực kinh tế - xă hội khác, trong thời gian thực tập tại VQG Ba V́, được sự hướng dẫn nhiệt t́nh của Thầy giáo Phạm Khắc Hồng, tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài:
    “Nghiờn cứu t́m hiểu hoạt động du lịch sinh thái và đề xuất một số giải pháp nhằm xác lập chính sách sản phẩm trong marketing du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Ba Vỡ”.

    Đối tượng của đề tài là t́m hiểu nội dung hoạt động du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Ba V́ và đi sâu vào nghiên cứu vận dụng lư luận môn học Marketing, để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm Du lịch sinh thái.
    Giới hạn của đề tài là đi sâu nghiên cứu chính sách sản phẩm một trong bốn chính sách cơ bản của Marketing- mix trong hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Ba V́.
    Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để nghiên cứu nh­ :
    - Nghiên cứu cơ sở lư luận về MKT và vận dụng trong DLST
    - Kế thừa các tài liệu, các báo cáo, số liệu thống kê hiện có ở VQG Ba V́.
    - Điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu tại hiện trường
    - Phương pháp chuyên gia, tham khảo ư kiến của các nhà quản lư có kinh nghiệm.




    Nội dung cơ bản của đề tài gồm:
    Phần I: Cơ sở lư luận về DLST và Marketing DLST
    Phần II: Đặc điểm cơ bản và tổ chức hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Ba V́.
    Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm trong hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Ba V́.























    PHẦN I:
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ MARKETING DU LỊCH SINH THÁI.

    1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DLST.
    1.1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
    Du lịch sinh thái (DLST) là một loại h́nh du lịch đặc biệt, du lịch dùa vào thiên nhiên và hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn, được quản lư bền vững về mặt sinh thái. Tham gia DLST du khách sẽ được hướng dẫn tham quan, được lư giải những điều cần thiết về môi trường để nâng cao hiểu biết và cảm nhận được những giá trị thiên nhiên và văn hoá mà không gây ra những tác động có hại đối với các hệ sinh thái và văn hoá bản địa.
    Về nội dung: DLST là loại h́nh du lịch tham quan, thám hiểm, đưa du khách tới những môi trường c̣n tương đối nguyên vẹn, về cỏc vựng thiên nhiên hoang dă, đặc sắc để t́m hiểu, nghiên cứu các hệ sinh thái và các nền văn hoá bản địa độc đáo, làm thức tỉnh ở du khách t́nh yêu và trách nhiệm bảo tồn, phát triển đối với tự nhiên và cộng đồng địa phương. Nói một cách khác DLST là loại h́nh du lịch với những hoạt động có sự nhận thức mạnh mẽ về thiên nhiên và ư thức trách nhiệm đối với xă hội. ở đây thuật ngữ “ du lịch thiờn nhiờn” luụn gắn liền với khái niệm DLST, có nghĩa là DLST không làm ảnh hưởng tới ư nghĩa bảo tồn thiên nhiên, không làm suy thoái môi trường, mặt khác nú cũn góp phần vào việc duy tŕ, phát triển cuộc sống cộng đồng của người dân địa phương.
    DLST đă được nhiều nhà hoạt động du lịch và môi trường nghiên cứu, tổng kết và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau:
    Năm 1987 Hecto Ceballos - Lascurain cho rằng: “DLST là du lịch đến những khu vực tự nhiên c̣n Ưt bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt như nghiên cứu khoa học, thăm quan với ư thức trân trọng thế giới hoang dă và những giá trị văn hoá được khỏm phỏ”.
    Năm 1991, Wood là nhà nghiên cứu môi trường người Australia cũng đưa ra định nghĩa: “DLST là du lịch đến các khu vực c̣n tương đối hoang sơ với mục đích t́m hiểu về môi trường tự nhiên và văn hoá mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái, đồng thời tạo những cơ hội về kinh tế để hỗ trợ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi Ưch tài chính cho người dân địa phương”.
    Allen, năm 1993 lại nhấn mạnh:
    “DLST được phân biệt với các loại h́nh du lịch thiên nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trường sinh thái, thông qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. DLST tạo ra mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên hoang dă cùng với ư thức được giáo dục để biến bản thân khách du lịch thành những người đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường. Phát triển DLST sẽ làm giảm thiểu tác động của khách du lịch đến văn hoá và môi trường, đảm bảo cho địa phương được hưởng nguồn lợi tài chính do du khách mang lại và chú trọng đến những đúng góp tài chính cho việc bảo tồn thiờn nhiờn”.
    Mặc dù có khác nhau về cách diễn đạt, nhưng các nhà nghiên cứu đều có chung quan điểm về DLST, song căn cứ vào những đặc thù và mục tiêu phát triển riêng, một số quốc gia và tổ chức quốc tế cũng đưa ra những định nghĩa có điểm nhấn mạnh riêng của ḿnh trong đó có thể nêu ra một số nước sau:
    + Định nghĩa của Nờpan: “DLST là loại h́nh du lịch đề cao sù tham gia của nhân dân vào việc hoạch định và quản lư các tài nguyên du lịch để tăng cường phát triển cộng đồng, gắn liền giữa bảo tồn thiên nhiên với phát triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào”.
    + Định nghĩa của Malaysia: “DLST là hoạt động du lịch và thăm viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trường tới những khu thiên nhiên c̣n nguyên vẹn, nhằm tận hưởng và trân trọng những giá trị của thiên nhiên ( và những đặc tính kèm theo trước đây cũng như hiện nay). Hoạt động du lịch này sẽ thúc đẩy công tác bảo tồn, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của du khách và tạo điều kiện cho dân chúng địa phương được tham dự một cách tích cực có lợi về xă hội và kinh tế”.
    + Định nghĩa của Austraylia:
    “DLST là du lịch dùa vào thiên nhiên, có liên quan tới sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên, được quản lí bền vững về mặt sinh thỏi”.
    + Định nghĩa của hiệp hội DLST quốc tế:
    “DLST là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện được phóc lợi cho người dân địa phương”.
    + Năm 1994 Buckley tổng kết: “chỉ có du lịch dùa vào thiên nhiên, được quản lư bền vững, hỗ trợ bảo tồn và có giáo dục môi trường mới được xem là DLST”. Trong đó yếu tố quản lư bền vững bao hàm cả nội dung hỗ trợ phát triển cộng đồng.
    Ở nước ta DLST là lĩnh vực mới được h́nh thành từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX, song nú đó thu hót được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu du lịch và môi trường.
    Để có được sự thống nhất về khái niệm làm cơ sở cho công tác nghiên cứu và hoạt động thực tiễn phát triển DLST, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với các tổ chức quốc tế như EPCAP, WWF, IUCN có sự tham gia của các nhà khoa học các nước và Việt Nam, đă tổ chức một cuộc hội thảo quốc gia về “Xơy dựng chiến lược phát triển DLST ở Việt Nam” từ ngày 7 đến ngày 9/9/1999.
    Mét trong những kết luận quan trọng của hội thảo là lần đầu tiên đó cú một định nghĩa về DLST ở Việt Nam nh­sau:
    “DLST là loại h́nh du lịch dùa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”.
    Đây là bước mở đầu thuận lợi cho các bước tiếp theo trong quá tŕnh phát triển DLST ở Việt Nam.
    Sau cùng hoạt động DLST đă được tổ chức du lịch thế giới WTO tóm tắt lại nh­ sau:
    - DLST bao gồm tất cả những h́nh thức du lịch dùa vào thiên nhiên mà ở đó mục đích của khách du lịch là tham quan, t́m hiểu về tự nhiên cũng như giá trị văn hoá truyền thống của cỏc vựng thiên nhiên đó.
    - DLST phải gồm những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường.
    - DLST hạn chế đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và văn hoá bản địa.
    - DLST có sự hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên bằng cách:
    + Tạo ra những lợi Ưch về kinh tế cho địa phương, các tổ chức và chủ thể quản lư với mục đích bảo tồn các khu tự nhiên đó.
    + Tạo ra các cơ hội về việc làm và tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương.
    + Tăng cường nhận thức của cả khách du lịch và người dân địa phương về sự cần thiết phải bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hoá bản địa.
    - Thông thường DLST được các tổ chức chuyên nghiệp và doanh nghiệp có quy mô nhỏ ở nước sở tại tổ chức cho cỏc nhúm nhỏ du khách. Các Công ty lữ hành nước ngoài có quy mô khác nhau cũng có thể tổ chức điều hành hoặc quảng bá các tour DLST cho cỏc nhúm du khách có số lượng hạn chế.
    Tóm lại DLST là loại h́nh du lịch có những đặc tính cơ bản sau:
    - Du lịch phát triển dùa vào những giá trị hấp dẫn của thiên nhiên và văn hoá bản địa
    - Được quản lư bền vững về môi trường sinh thái.
    - Có giáo dục và diễn giải về môi trường.
    - Có đóng góp cho những nỗ lực bảo tồn và phát triển cộng đồng.

    1.1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG DLST.
    Từ những khái niệm và những nhận thức trên đây, ta có thể nêu lên những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST như sau:
    * Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo lợi Ưch cơ bản cho khách du lịch được hưởng thụ những giá trị thiên nhiên và văn hoá bản địa, làm cho họ cảm thấy hài ḷng và gây Ên tượng sâu sắc về chuyến đi của ḿnh.
    * Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ư thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự khác biệt rơ ràng giữa DLST với các loại h́nh du lịch dùa vào tự nhiên khác. Du khách khi rời khỏi nơi ḿnh đến tham quan sẽ phải có được sự hiểu biết cao hơn về các giá trị của môi trường tự nhiên, về các đặc điểm sinh thái khu vực và văn hoá bản địa. Với những hiểu biết đó, thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi, được thể hiện bằng những nỗ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị về tự nhiên, sinh thái và văn hoá khu vực.
    * Bảo vệ môi trường và duy tŕ hệ sinh thái.
    Cũng như hoạt động của các loại h́nh du lịch khác, DLST cũng tiềm Èn những tác động tiêu cực đối với môi trường tự nhiờn, nếu như đối với các loại h́nh du lịch khác vấn đề bảo vệ môi trường, duy tŕ hệ sinh thái chưa phải là những ưu tiên hàng đầu th́ ngược lại DLST coi đây là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần được tuân thủ bởi v́:
    - Việc bảo về môi trường và duy tŕ các hệ sinh thái chính là điều kiện để tồn tại hoạt động DLST.
    - Sù tồn tại của DLST gắn liền với môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái điển h́nh. Sự xuống cấp của môi trường, sự suy thoái cua các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST. Với nguyên tắc này mọi hoạt động DLST sẽ phải được quản lư chặt chẽ để giảm thiểu các tác động đến môi trường, đồng thời phần thu nhập từ hoạt động DLST sẽ được đầu tư trở lại để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy tŕ sự phát triển của các hệ sinh thái.
    * Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng.
     
Đang tải...