Đồ Án Nghiên cứu, tìm hiểu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS trong NGN

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Báo cáo dài 33 trang
    Đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS trong NGN
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU i
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC HÌNH v
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU 1
    1.1. Khái quát về mạng viễn thông. 1
    1.1.1. Các khái niệm cơ bản. 1
    1.1.2. Các thành phần chính trong mạng viễn thông. 1
    1.1.3. Mạng viễn thông tương tự và mạng viễn thông số. 2
    1.2. Mạng viễn thông thế hệ sau. 3
    1.2.1. Khái niệm 3
    1.2.2. Đặc điểm của mạng NGN 3
    1.3. Cấu trúc chức năng của mạng NGN 3
    1.3.1. Mô hình phân lớp chức năng. 3
    1.3.2. Chức năng các lớp. 4
    1.3.2.1. Lớp truyền dẫn và truy nhập. 4
    1.3.2.2. Lớp truyền thông. 5
    1.3.2.3. Lớp điều khiển. 5
    1.3.2.4. Lớp ứng dụng. 5
    1.3.2.5. Lớp quản lý. 5
    1.4. Các công nghệ làm nền tảng cho NGN 5
    1.4.1. IP 6
    1.4.2. ATM . 6
    1.4.3. IP Over ATM . 7
    1.4.4. MPLS. 7
    CHƯƠNG II: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC TRONG MẠNG THẾ HỆ SAU 8
    2.1. Sự ra đời của công nghệ MPLS. 8
    2.1.1. Khái niệm về chuyển mạch nhãn đa giao thức. 8
    2.1.2. Sự cần thiết phải sử dụng MPLS. 8
    2.2. Đặc tính cơ bản của MPLS. 9
    2.3. Các thành phần cơ bản của MPLS. 10
    2.3.1. Thành phần chuyển tiếp của MPLS. 10
    2.3.1.1. Nhãn và ngăn xếp nhãn. 10
    2.3.1.2. Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn. 11
    2.3.1.3. Bảng chuyển mạch chuyển tiếp nhãn. 11
    2.3.1.4. Lớp chuyển tiếp tương đương FEC 11
    2.3.1.5. Bảng cơ sở dữ liệu nhãn. 12
    2.3.2. Thành phần điều khiển MPLS. 12
    2.3.2.1. Các phương pháp điều khiển gán nhãn. 12
    2.3.2.2. Phân bổ thông tin điều khiển gán nhãn. 13
    2.3.2.3. Thiết lập đường chuyển mạch nhãn LSP 13
    CHƯƠNG III: CHUYỂN MẠCH ĐA GIAO THỨC TRONG MẠNG THẾ HỆ SAU 15
    3.1. Những vấn đề cơ bản của công nghệ MPLS. 15
    3.2. Nguyên tắc chuyển mạch nhãn đa giao thức. 15
    3.3. Các giao thức cơ bản của MPLS. 17
    3.3.1. Giao thức phân bổ nhãn LDP 17
    3.3.1.1. Khái quát về giao thức phân bổ nhãn LDP 17
    3.3.1.2. Phương thức phân bổ nhãn của LDP 18
    3.3.1.3. Phương thức duy trì nhãn. 18
    3.3.2. Giao thức phân bổ nhãn dựa trên định tuyến ràng buộc CR - LDP 19
    3.4. Phân bổ nhãn dựa trên giao thức dành trước tài nguyên RSVP 20
    3.5. Ưu điểm nhược điểm của MPLS trong mạng NGN 21
    3.5.1. Ưu điểm 21
    3.5.2. Nhược điểm 22
    3.6. Ứng dụng MPLS trong mạng NGN 22
    KẾT LUẬN 25

    LỜI NÓI ĐẦU
    Cùng với sự phát triển của các ngành điện tủ - tin học, công nghệ viễn thông trong những năm vừa qua phát triển rất mạnh mẽ cung cấp ngày càng nhiều các loại hình dịch vụ mới đa dạng, an toàn, và chất lượng cao đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng.
    Trong xu hướng phát triển và hội tụ của viễn thông và tin học, cùng với sự phát triển nhanh chóng về nhu cầu của người dùng đối với những dịch vụ đa phương tiện chât lượng cao đã làm cho cơ sở hạ tầng thông tin và viễn thông đã có những thay đổi lớn về cơ bản. Nhưng tổng đài chuyển mạch kênh truyền thống đã không còn có thể đáp ứng những đòi hỏi của người dùng về những dịch vụ tốc độ cao, chính vì thế đòi hổi cần phải có một giải pháp đáp ứng được yêu cầu đó. Xu hướng viễn thông dưa trên nền tảng chuyển mạch gói tốc độ cao, dung lượng lớn và hội tụ được các loại dịch vụ trên cùng một hạ tầng là điều tất yếu.
    Mạng thế hệ sau NGN ra đời nó được phát triển từ tất cả các mạng cũ lên. NGN có khả năng làm nền tảng cho việc triển khai nhiều loại hình dịch vụ mới trong tương lai một các nhanh chóng, không phân biệt ranh giới các nhà cung cấp dịch vụ (dịch vụ độc lập với hạ tầng mạng). Tuy nhiên sự phát triển nhanh chóng và mở rộng không ngừng của Internet, sự phức tạp của các loại hình dịch vụ dần đã làm cho mạng viễn thông hiện tại khó đáp ứng được. Sự ra đời của công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS là một lựa chọn cho cấu trúc mạng trong tương lai bởi tính linh hoạt của bộ định tuyến và năng lực điều khiển lưu lượng của thiết bị chuyển mạch trong nó.
    Trong nội dung bài tập lớn này chúng em đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS trong NGN. Bài làm không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài làm được hoàn chỉnh hơn.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn!

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ SAU
    1.1. Khái quát về mạng viễn thông
    1.1.1. Các khái niệm cơ bản
    Mạng viễn thông là phương tiện truyền thông đưa thông tin từ đầu phát tới đầu thu. Mạng có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ cho khách hàng.
    Mạng viễn thông cũng có thể được định nghĩa như sau: mạng viễn thông là một hệ thống gồm các nút chuyển mạch được nối với nhau bằng các đường truyền dẫn. Nút được phân thành nhiều cấp và kết hợp với các đường truyền tạo thành các cấp mạng khác nhau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...