Luận Văn Nghiên cứu thủy phân protein trong phế liệu đầu tôm bằng enzyme Alcalase và Protamex đánh giá khả nă

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thủy phân protein trong phế liệu đầu tôm bằng enzyme Alcalase và Protamex; đánh giá khả năng chống oxi hóa của dịch thủy phân


    MỤC LỤC
    MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN . 3
    1.1. Khái quát vềphếliệu tôm 3
    1.1.1. Phân loại nguyên liệu tôm 3
    1.1.2. Tôm thẻchân trắng 4
    1.1.2.1. Tình hình phát triển của tôm thẻchân trắng . 4
    1.1.2.2. Thành phần của tôm thẻchân trắng . 5
    1.1.2.3. Nguồn phếliệu tôm thẻchân trắng 7
    1.1.2.4. Các hướng tận dụng phếliệu tôm thẻchân trắng . 8
    1.2. Khái quát vềcác chất chống oxi hóa 8
    1.2.1. Khái niệm chung 8
    1.2.2. Ứng dụng của các chất chống oxi hóa . 10
    1.2.2.1. Trong thực phẩm . 10
    1.2.2.2. Trong y học . 10
    1.3. Khái quát vềenzyme 11
    1.3.1. Bản chất sinh học của enzyme . 11
    1.3.2. Cơ chếtác dụng của enzyme 12
    1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng enzyme . 12
    1.3.4. Tính chất đặc hiệu của enzyme 13
    1.3.5. Hoạt độEnzyme 14
    1.3.6. Khái quát vềenzyme protease 14
    1.3.6.1. Định nghĩa . 15
    1.3.6.2. Phân loại 15
    1.3.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thủy phân protein 17
    1.4. Các công trình nghiên cứu và ứng dụng của nguyên liệu còn lại trong
    chếbiến sản phẩm từnguyên liệu tôm 20
    iii
    1.4.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài . 20
    1.4.2. Các công trình nghiên cứu trong nước . 22
    CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
    2.1.1. Nguyên liệu đầu tôm 25
    2.1.2. Enzyme Protease 25
    2.1.3. Hóa chất . 26
    2.2. Nội dung nghiên cứu 26
    2.2.1. Xác định thành phần hóa học cơ bản phếliệu đầu tôm thẻchân
    trắng. . 26
    2.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của việc xửlí nguyên liệu (ép, không ép) đến
    hiệu quảthủy phân. 26
    2.2.3. So sánh mức độthủy phân, khảnăng chống oxi hóa của dịch thủy
    phân phếliệu đầu tôm thẻchân trắng bằng hai loại enzyme Alcalase,
    Protamex. 26
    2.3. Phương pháp nghiên cứu và xửlí sốliệu 26
    2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 26
    2.3.2. Phương pháp xửlí sốliệu 28
    2.4. Bốtrí thí nghiệm 29
    2.4.1. Xác định thành phần hóa học của phếliệu đầu tôm thẻchân trắng
    29
    2.4.2. Ảnh hưởng của xửlí nguyên liệu . 32
    2.4.3. Ảnh hưởng của tỷlệenzyme và thời gian khi thủy phân bằng
    enzyme Alcalase và Protamex. 33
    CHƯƠNG III : KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    3.1. Thành phần hóa học cơ bản của đầu tôm thẻchân trắng . 34
    iv
    3.2. Ảnh hưởng của xửlí nguyên liệu (ép, không ép) trước khi thủy phân
    bằng enzyme Alcalase và Protamex 36
    3.3. So sánh hiệu quảcủa việc sửdụng 2 enzyme Alcalase và Protamex để
    thủy phân đầu tôm theo thời gian và tỷlệenzyme bổsung . 38
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 47
    Kết luận 47
    Đềxuất ý kiến . 47
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
    PHỤLỤC . 52
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 1.1: Thành phần khối lượng cơ bản của tôm thẻchân trắng . 6
    Bảng 1.2: Thành phần hóa học cơ bản của phếliệu tôm thẻchân trắng . 7
    Bảng 1.3: Mức độ ứng dụng của một sốenzyme quan trọng trên thếgiới . 14
    Bảng 3.1: Thành phần hóa học cơ bản của đầu tôm thẻchân trắng 34
    Bảng 3.2: Ảnh hưởng của xửlí nguyên liệu đến hàm lượng protein hòa tan
    khi thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 53
    Bảng 3.3: Ảnh hưởng của xửlí nguyên liệu đến khảnăng khửgốc DPPH của
    dịch thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 53
    Bảng 3.4: Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến hàm lượng protein hòa tan
    khi thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 54
    Bảng 3.5: Ảnh hưởng của thời gian đến khảnăng khửgốc DPPH của dịch
    thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 55
    Bảng 3.6: Ảnh hưởng của tỷlệenzymeđến hàm lượng protein hòa tan khi
    thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 56
    Bảng 3.7: Ảnh hưởng của tỷlệenzyme đến khảnăng khửgốc DPPH của dịch
    thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 57
    vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1: Phản ứng thủy phân protein . 17
    Hình 2.1:Công thức tạo phức khi cho thuốc thửbiuret vào protein 27
    Hình 2.1: Sơ đồbốtrí thí nghiệm tổng quát 29
    Hình 2.2: Sơ đồthí nghiệm xác định thành phần hóa học trong đầu tôm 30
    Hình 2.3: Sơ đồtiến hành thí nghiệm . 31
    Hình 3.1: Ảnh hưởng của xửlý nguyên liệu đến hiệu quảthủy phân bằng
    enzyme Alcalase và Protamex 36
    Hình 3.2: Ảnh hưởng của xửlí nguyên liệu đến khảnăng chống oxi hóa dịch
    thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 37
    Hình 3.3: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quảthủy phân bằng enzyme
    Protamex và Alcalase . 39
    Hình 3.4: Ảnh hưởng của thời gian thủy phânlên khảnăng chống oxi hóa của
    dịch thủy phân bằng enzyme Alcalse và Protamex . 41
    Hình 3.5: Ảnh hưởng của tỷlệenzyme đến hiệu quảthủy phân bằng enzyme
    Alcalase và Protamex . 44
    Hình 3.6: Ảnh hưởng của tỷlệenzyme đến khảnăng chống oxi hóa của dịch
    thủy phân bằng enzyme Alcalase và Protamex . 45
    1
    MỞĐẦU
    Ngày nay, ngành công nghiệp chếbiến ngày càng phát triển, sản lượng
    xuất khẩu ngày càng tăng, đặc biệt là công nghiệp chếbiến các sản phẩm thủy
    sản, trong đó có các sản phẩm chếbiến từtôm.
    Cùng với sựtăng trưởng trong việc sản xuất các mặt hàng từtôm,
    lượng nguyên liệu còn lại: đầu và vỏtôm ngày càng tăng lên. Trước đây hầ u
    hết các công ty đều bán lượng phếliệu này với giá rẻcho các nhà máy chế
    biến thức ăn gia súc, khi lượng phếliệu không được sửdụng hết thì gây ô
    nhiễm môi trường trầ m trọng.
    Hiện nay, đầu và vỏtôm được dùng đểsản xuất chitin – chitosan.Việc
    này làm tăng giá trịcủa nguyên liệu còn lại trong chếbiến các sản phẩm từ
    tôm.Tuy nhiên, với ứng dụngnàythì lượng proteinvà các sắc tốtồn tại trên
    nguyên liệu còn lại chưa được tận thu và quan tâm đúng mức gây lãng phí và
    ô nhiễm môi trường do hàm lượng protein cao trong nước thải.
    Việc kết hợp thu protein và các chất màu bằng cách sửdụngprotease
    trong quá trình sản xuất chitin –chitosan là rất cần thiết một mặt làm giả m ô
    nhiễm môi trường và làm tăng giá trịsửdụng cho nguyên liệucòn lại trong
    chếbiến các sản phẩ m từtôm. Mặt khác, protein trong tôm là protein hoàn
    hảo, các chất màu là những chất có khảnăng chống oxi hóa. Việc đánh giá
    hoạt tính sinh học của dịch thu được sau thủy phân trong công đoạn khử
    protein góp phần đánh giá đúng mức giá trịcủa protein, đồng thời mởra
    hướng tận thu, ứng dụng cao hơn cho sản phẩm thủy phân này.
    Được sựphân công của bộmôn Công NghệChếBiến, khoa ChếBiế n
    trường Đại Học Nha Trang, dưới sựhướng dẫn của cô giáoNgô ThịHoài
    Dương em đã thực hiện đềtài:
    2
    “Nghiên cứu thủy phân protein trong phếliệu đầu tôm bằng enzyme
    Alcalase và Protamex; đánh giá khảnăng chống oxi hóa của dịch thủy
    phân”.
    Đềtài được thực hiện trên phếliệu đầu tôm thẻchân trắng được thu
    mua từcông ty F17. Kết quảcủa đềtài sẽgiúp đánh giá hoạt tính sinh học của
    dịch thu được khi thủy phân đầu tômbằng enzyme Protamexso với Alcalase,
    một enzyme vẫn thường được dùng đểthủy phân đầu tôm hiện nay, từđó mở
    ra hướng sửdụng sản phẩm thủy phân này trong thực phẩm và thực phẩ m
    chức năng. Đồng thời, đóng góp vào tài liệu nghiên cứu các hướng tận dụng
    nguyên liệu còn lại trong chếbiến các sản phẩm từtôm.
    Đềtài tốt nghiệp được thực hiện trong thời gian có hạn sẽkhông tránh
    khỏi những thiếu sót, kính mong sựđóng góp ý kiến quí báu của quý thầy cô.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    3
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. Khái quát về phếliệu tôm
    1.1.1. Phân loại nguyên liệu tôm [2]
    Tôm là đối tượng rất quan trọng của ngành thủy sản nước ta hiện nay.
    Ở Việt Nam có khoảng 255 loài tôm thuộc 68 giống trong 21 họ. Được phân
    bố ởcác vùng biển xa bờ, vùng biển ven bờvà các khu vực nội địa.
    Giới thiệu một sốđối tượng quan trọng:
    a. Họtôm he (Penaeidae)
    Tôm Sú (Panaeus monodon): còn gọi là tôm cỏ, có kích thước lớn.
    Tôm có chiều dài khai thác 150-250mm với khối lượng từ50 đến 150g. Tôm
    sú phân bốrộng, tập trung nhiều ởđộsâu 10 -25m. Tôm tựnhiên có quanh
    năm tuynhiên mùa vụchính vào tháng 2-4 và 7-10 hàng năm. Tôm sú là loài
    tôm có thịt chắc, thơm ngon, có giá trịkinh tếcao, đây là đối tượng nuôi chủ
    yếu ởnước ta là nguồn nguyên liệu chếbiến quanh năm cho các nhà máy chế
    biến tôm.
    Tôm He mùa (Panaeus merguiensis): còn gọi là tôm bạc hay tôm lớt,
    phân bốrộng. mùa vụkhai thác từtháng 11 đến tháng 2 năm sau và 5-9. tôm
    có chiều dài khai thác 140-200mm với khối lượng 40-145g
    Tôm Thẻ(Panaeus semisulcatus): còn gọi là tôm sú vằn. tôm phân bố
    từnông đến sâu nhưng tập trung chủyếu ởđộsâu 20-40m. Mùa vụkhai thác
    từtháng 2-4 và 7-9. cóchiều dài khai thác khoảng 120-250mm với khối
    lượng từ 40-145g.
    Tôm Rảo (metapennacus ensis):còn gọi là tôm chì. Tôm có nhiều ở
    vùng biển nam trung bộ. Mùa vụkhai thác từtháng 12 đến tháng 2 năm sau
    và từtháng 6-8. Tôm Rảo có kích thước trung bình, chiều dài khai thác
    khoảng 100-180mm với khối lượng 20-50g.
    Ngoài ra còn một sốtôm He có giá trịkinh tếkhác.
    4
    b. Họtôm vỗ(Scyllaridae)
    Tôm Vỗ(Ibacus ciliatus): tôm vỗphân bốkhá rộng. Trữlượng khai
    thác ởViệt Nam khá lớn. Chiều dài khai thác 140-210 và khối lượng khoảng
    80-300g. Tôm Vỗlà loài tôm có thịt chắc, thơm ngon, có giá trịkinh tế.
    c. Họtôm Hùm (Homaridae) và họtôm Rồng (Palinurdae)
    Tôm Hùm sao (Panulirus ornatus): có kích thước lớn, phân bốrộng,
    xuất hiện quanh năm. Chiều dài khai thác trung bình 250-450mm với khối
    lượng 1230-2320g.
    Tôm Hùm đỏ (Panulirus longipes): phân bốtừQuảng Bình đến Bình
    thuận, tập trung nhiều ởCam Ranh. Mùa vụkhai thác từtháng 7-9. chiều dài
    khai thác 160-280mm với khối lượng 245-495g.
    Tôm Hùm sỏi (Panulirus stimpsoni): còn gọi là tôm Hùm đá. Phân bố
    rộng, xuất hiện quanh năm nhưng tập trung vào các tháng 11,12 và tháng 1
    năm sau. Chiều dài khai thác 165-350mm với khối lượng 275-585g
    d. Họtôm Càng(Palaemonidae)
    Tôm Càng xanh (Macrobrachium rosenbergii): là đối tượng nuôi và
    khai thác tựnhiên lớn trong sông ngòi, kênh rạch, đầm đìa và ao vùng đồng
    bằng Nam Bộ. mùa vụkhai thác quanh năm nhưng tập trung từtháng 10 đến
    tháng 12. Tômcó chiều dài khai thác trung bình 110-200mm và khối lượng
    30-120g.
    1.1.2. Tôm thẻchân trắng
    Tên tiếng Anh: White Leg shrimp
    Tên khoa học: Penaeus vannamei
    1.1.2.1. Tình hình phát triển của tôm thẻchân trắng
    Vớinhu cầu ngày càng cao của con người, công nghiệp chếbiến ngày
    càng phát triển, sản lượng chếbiến thủy sản ngày càng tăng lên, đặc biệt là
    các sản phẩm chếbiến từtôm. Trong công nghệchếbiến thuỷsản xuất khẩ u
    5
    của Việt Nam, tỷlệcác mặt hàng giáp xác đông lạnh chiếm từ70 –80% sản
    lượng chếbiến[22]. Năm 2010, ước tính cảnước xuất khẩu được 240.000 tấn
    tôm với giá trịkhoảng 2,08 tỷUSD (năm 2009: 209.567 tấn, 1,675 tỷUSD).
    Xuất khẩu tôm 2010 sang 92 thịtrường, tăng hơn 10 thịtrường so với năm
    2009. Năm 2010, xuất khẩu tôm sang phần lớn các thịtrường đều tăng trưởng
    với giá tôm xuất khẩu trung bình 8,7 USD/kg, tăng 8,8% so năm 2009. Năm
    2010, tôm Việt Nam xuất sang 92 thịtrường, tăng mười thịtrường so với năm
    trước. Cảnước xuất khẩu khoảng 240 nghìn tấn tôm, kim ngạch đạt khoảng
    2,08 tỷUSD. Ðây là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu tôm vượt ngưỡng hai
    tỷUSD [23].
    Nguồn lợi thủy sản tựnhiên ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, nguyên liệ u
    tôm chếbiến chủyếu được cung cấp từ nguồn nuôi trồng. Trong hội thảo tổ
    chức gần đây tại Kuala Lumpur thuộc Malaysia, Liên minh người nuôi trồng
    thủy sản toàn cầu (Global Aquaculture Alliance), Ngành nuôi tôm của Việt
    Nam dựbáo sẽcho ra sản lượng là 403600 tấn tính đến cuối năm, tăng 12,8%
    và năm 2012 tăng trưởng hơn 10%[24].
    Từnăm 2006, tôm thẻchân trắng trởthành đối tượng nuôi chủyếu ở
    tỉnh Khánh Hòa. Khoảng nửa diện tích ao, đìa ởKhánh Hòa đang được người
    dân thảnuôi tôm thẻchân trắng, đến năm 2008 toàn tỉnh đã có 870 ha nuôi
    tôm thẻchân trắng và diện tích thảnuôi đang có chiều hướng gia tăng. Và đây
    là nguồn nguyên liệu chính cung cấp cho các nhà máy chếbiến tôm, đặc biệt
    ởcác tỉnh miền trung [25].
    Công nghệchếbiến tôm tạo ra một lượng lớn phếthải rắn bao gồm đầu
    tôm và vỏtôm. Việc xửlí lượng phếliệu tôm tiêu tốn chi phí không nhỏ, nếu
    không được xửlí triệt đểsẽgây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường.
    1.1.2.2. Thành phần của tôm thẻ chân trắng


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    * Tài liệu trong nước
    1. Hoàng ThịHuệAn. Nghiên cứu chiết xuất astaxathin từphếliệu vỏ
    tôm. Tạp chí thủysản sốđặc biệt 51-54. 2004
    2. Nguyễn Trọng Cẩn (chủ biên), Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn.
    Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản, tập 1. Nguyên liệu chế biến thủy
    sản. NXB Nông Nghiệp. 2006.
    3. Vũ ThịHoan, Vũ Ngọc Bội. Nghiên cứu chiết rút các chất mùi từphế
    liệu tôm và ghẹ. Tạp chí thủy sản sốđặc biệt 70-75.
    4. Đặng Văn Hơp (chủ biên). Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản.
    NXB khoa học và kỹ thuật. 2010.
    5. Đặng Thị Thu Hương. Bài giảng thiết kế và phân tích thí nghiệm
    (2009). Đại học Nha Trang.
    6. Nguyễn Đức Lượng (chủ biên). Công nghệ enzyme. NXB Đại Học
    Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh. 2004
    7. Trang Sĩ Trung (chủ biên). Chitin-chitosan từ phế liệu thủy sản và ứng
    dụng. NXB nông nghiệp.
    * Tài liệu nước ngoài
    8. B. Halliwell, R. Aeschbacht, J. Loligert And O. I. Aruoma. The
    Characterization of Antioxidants. Fd Chem. Tox,. Vol. 33, No. 7.pp. 601-617. 1995)
    9. Hartmann, R., & Meisel, H.(2007). Food-derived peptides with
    biological activity: From research to food applications. Current opinion in
    Biotechnology, 18, 136-169.
    10. Hui-ChunWu, Hua-Ming Chen, Chyuan-Yuan Shiau. Free amino
    acids and peptides as related to antioxidant properties in protein hydrolysates
    50
    of mackerel (Scomber austriasicus). Food Research International 36 (2003)
    949–957.
    11. Huynh N.D.Bao, Yoshihiro Ochiai, Toshiaki Ohshima. Antioxidative
    activities of hydrophilic extracts prepared from the fruiting body and spent
    culture medium of Flammulina velutipes. Bioresource Technology 101 (2010)
    6248–6255.
    12. Imelda W.Y. Cheung, Eunice C.Y. Li-Chan. Angiotensin-I-converting
    enzyme inhibitory activity and bitterness of enzymatically-produced
    hydrolysates of shrimp (Pandalopsis dispar) processing byproducts
    investigated by Taguchi design. Food Chemistry 122 (2010) 1003–1012.
    13. Loosen và cộng sự (1991) Tessenderlo Cheemie n. v. [BE/BE];
    [BE/BE]; Stationsstraat, B-3980 Tessenderlo (BE). A23J3/34, C12P21/06
    C13/14, C07K15/00/A61K37/18, A23J3/04, 3/14. PR-PCT/BE91/00001,
    W091/10369. 11/01/1991; 25/07/1991.
    14. Meyers, S. P. (1986). Untilization of shrimp processing waste. Infofish
    Marketing Digest. 4. 18-19
    15. Min-Soo Heu và cộng sự. Components and nutritional quatity of
    shrimp processing by-products. Food chemistry 82 (2003)235 -242.
    16. Nandhsha Faithong, Soottawat Benjakul, Suttirug Phatcharat, Wanwisa
    Binsan. Chemical composition and antioxidative activity of Thai traditional
    fermented shrimp and krill products. Food Chemistry 119 (2010) 133–140
    17. Raquel Linhares Careira và cộng sự. Analysis of Peptide Profiles of
    Casein Hydrolysates Prepared with Pepsin, Trypsin and Subtilisin. Acta
    Farm, Bonaerense 23 (1):17-25 (2004).
    18. Shahidi, F., Synowiecki, J., & Nackzk, M. Untilization of shellfish
    processing discards. In B. E. Graham (Ed). Seafood science and technology.
    Canada: Fishing new books. 1992. 300-304
    51
    19. S.J. Li, T.A. Seymour, A.J. King, And M.T. Morrissey. Color Stability
    and Lipid Oxidation of Rockfish as Affected by Antioxidant from Shrimp Shell
    Waste. Journal Of Food Science—Volume 63. No. 2. 1998
    20. Thomas A. Seymour, Shiao Jing Li, và Michael T. Morissey.
    Characterization of a Natural Antioxidant from Shrimp Shell. Waste. J. Agric.
    Food Chem. 1996. 44. 682-685.
    21. Wanwisa Binsan, Soottawat Benjakul, Wonnop Visessanguan, Sittiruk
    Roytrakul, Munehiko Tanaka, Hideki Kishimura. Antioxidative activity of
    Mungoong, an extract paste, from the cephalothorax of white shrimp
    (Litopenaeus vannamei). Food Chemistry 106 (2008) 185–193).
    * Tài liệu trên mạng
    22. http://***********/view-document/do-an-nghien-cuu-dieu-che-glucosamin-tu-vo-tom.587758.html?lang=en
    23. http://www.cuulongseapro.vn/index.php?module=news&function=deta
    il&group_id=6&id=44
    24. http://www.evialisvietnam.com/vi/news/tin-thi-truong/204--gaa-nam-2011-san-luong-tom-viet-nam-tang-13.html
    25. http://www.vietlinh.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=6227
    26. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_ch%E1%BB%91ng_%
    C3%B4xy_h%C3%B3a
    27. http://nuockangen.com/2011/05/18/g%E1%BB%91c-t%E1%BB%B1-do-va-oxy-hoa/
    28. http://www.ykhoanet.com/cactacgia/nguyenyduc/anhuongtuoivang/08_
    4_Antioxidant.htm
    29. http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/1241-27052011.html
    30. http://aquaticbiofuel.com/2009/02/21/shrimp-waste-to-biofuel/
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...