Tiểu Luận Nghiên cứu thương mại Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
    LỜI NÓI ĐẦU


    Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải theo. Cùng chung với xu thế đó, Việt Nam đã và đang tích cực chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Sau gần 20 năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, bước đầu chúng ta đã thu được những thành tựu nhất định trên nhiều ngành, lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực thương mại - dịch vụ. Tuy nhiên để có thể hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới, tránh bị tụt hậu, chúng ta còn rất nhiều việc phải làm, hơn thế có những việc chúng ta cần phải làm ngay từ hôm nay nếu không sẽ là quá muộn. Ngành thương mại là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng, quyết định tới sự thành công hay thất bại của qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.


    Với những lý do trên đây, đề tài này sẽ tập trung vào nghiên cứu thương mại Việt Nam thời kỳ trước khi có chính sách đổi mới, thời kỳ sau khi có chính sách đổi mới, thực trạng hiện nay và những cơ hội, thách thức cho thương mại Việt Nam khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới, trên cơ sở đó đề xuất một vài ý kiến, giải pháp để thương mại nước ta có thể hội nhập nhanh, vững chắc vào nền kinh tế thế giới.


    Em xin chân thành cảm ơn những chỉ bảo sát sao, quý báu của GS.TS Đặng Đình Đào - Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế thương mại


    MỤC LỤC


    lỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
    I. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
    1. Một vài khái niệm. 2
    1.1. Toàn cầu hoá kinh tế quốc tế. 2
    1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế . 3
    2. Bản chất của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 4
    3. Bản chất và vai trò của thương mại Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế. 5
    3.1. Bản chất kinh tế của thương mại. 5
    3.2. Vai trò của Thương mại Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế. 6
    II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QÚA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
    1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 7
    1.1. Mục tiêu: 7
    1.2. Tiến trình. 7
    1.3. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế. 8
    2. Cơ hội và thách thức của thương mại Việt Nam trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế. 9
    2.1. Cơ hội. 9
    2.2. Thách thức: 10
    III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QÚA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
    1.1. Hệ thống luật pháp chính sách-Vai trò của nhà nước. 11
    1.2. Bản thân các doanh nghiệp 13
    2. Các nhân tố khách quan. 14
    2.1. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất 14
    2.2. Thể chế kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ. 14
    2.3. Sự phát triển mạnh mẽ của các Công ty xuyên quốc gia. 15
    2.4. Vai trò của các định chế kinh tế tài chính quốc tế. 16


    CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
    I. ĐẶC ĐIỂM, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
    1. Thương mại Việt Nam trước năm 1985 18
    2. Thương mại Việt Nam từ năm 1986 đến nay: 19
    II. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP HIỆN NAY
    1. Những thành tựu đã đạt được. 21
    2. Những hạn chế cần khắc phục 25
    III. NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA QUA NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
    1. Về kết quả đạt được: 28
    2. Về hạn chế và tồn tại 29


    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
    I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
    1. Mục tiêu: 31
    2. Phương hướng phát triển: 32

    II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHO THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
    1. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế thương mại 33
    2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh 33
    3. Hoàn thiện chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế 35
    4. Đào tạo nguồn nhân lực: 35
    5. Đẩy mạnh đàm phán gia nhập WTO: 36
    6. Mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài: 37

    III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TRÊN 39
    1. ổn định về chính trị và kinh tế, giữ vững môi trường hòa bình, hữu nghị với các nước trong khu vực và trên thế giới. 39
    2. Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung Pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 39
    3. Tăng cường việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội. 41
    4. Đẩy mạnh cải cách hành chính và bộ máy quản lý. 41
    KẾT LUẬN
     
Đang tải...