Luận Văn Nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập của những hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập của những hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ở Thị trấn Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm - Hà Nội


    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn . i
    Mục lục ii
    Danh mục các bảng biểu . vi
    Danh mục các chữ viết tắt vii


    PHẦN I - MỞ ĐẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
    1.3. Đối tượng nghiên cứu. 2
    1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. 2


    PHẦN II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Cơ sở lý luận chung. 4
    2.1.1. Cơ sở lý luận về hộ nông dân. 4
    2.1.1.1. Khái niệm hộ nông dân. 4
    2.1.1.2. Kinh tế nông hộ. 4
    2.1.2. Những vấn đề lý luận liên quan đến việc thu hồi đất 4
    2.1.2.1. Một số thuật ngữ sử dụng. 4
    2.1.2.2. Lý do thu hồi đất 5
    2.1.2.3. Vai trò của đất đai trong sản xuất và đời sống. 6
    2.1.3. Cơ sở lý luận về việc làm 7
    2.1.3.1. Quan niệm về việc làm 7
    2.1.3.2. Vai trò của việc giải quyết việc làm 8
    2.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc làm 9
    2.1.3.4. Thất nghiệp. 11
    2.1.3.5. Quan hệ giữa việc làm và thất nghiệp. 11
    2.1.4. Cơ sở lý luận về thu nhập. 12
    2.1.4.1. Quan niệm về thu nhập trong kinh tế thị trường. 12
    2.1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập. 13

    2.1.5. Mối quan hệ giữa ruộng đất và sự vận động của chúng trong kinh tế thị trường 16
    2.1.6. Những vấn đề lý luận cơ bản về công nghiệp hoá – hiện đại hoá và đô thị hoá đối với sản xuất kinh doanh nông nghiệp. 17
    2.1.6.1. Những khái niệm cơ bản. 17
    2.1.6.2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hoá – hiện đại hoá và đô thị hoá 19
    2.1.6.3. Vai trò của đô thị hoá trong phát triển nông thôn. 20
    2.1.6.4. Tác động của công nghiệp hoá – hiện đại hoá đến đời sống kinh tế - xã hội của các hộ nông dân. 20
    2.2. Cơ sở thực tiễn việc thu hồi đất nông nghiệp và kinh nghiệm giải quyết việc làm 22
    2.2.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm của một số nước trên thế giới 22
    2.2.2. Tác động mất đất đến lao động, việc làm và thu nhập ở một số địa phương của Việt Nam 24
    2.2.3. Kinh nghiệm giải quyết vấn đề thu hồi đất và lao động việc làm tại một số địa phương ở nước ta. 26
    2.2.4. Chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước ta về giải quyết việc làm cho hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá và đô thị hoá ở Việt Nam 28
    2.3. Một số công trình nghiên cứu có liên quan. 31


    PHẦN III - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 35
    3.1.1.Quá trình hình thành và phát triển thị trấn Trâu Quỳ. 35
    3.1.2. Điều kiện tự nhiên. 35
    3.1.2.1. Vị trí địa lý. 35
    3.1.2.2. Điều kiện khí hậu, thời tiết và sông ngòi 36
    3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội của thị trấn. 36
    3.1.3.1. Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Trâu Quỳ. 36

    3.1.3.2. Tình hình dân số và lao động của thị trấn Trâu Quỳ. 38
    3.1.3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của thị trấn Trâu Quỳ qua các năm 38
    3.2. Phương pháp nghiên cứu. 40
    3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu. 40
    3.2.2. Phương pháp chọn hộ nghiên cứu. 40
    3.2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể. 41
    3.2.4. Một số chỉ tiêu dùng nghiên cứu đề tài 41
    3.2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu về đất nông nghiệp. 41
    3.2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu liên quan đến kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. 42
    3.2.4.3. Hệ thống chỉ tiêu liên quan đến vấn đề lao động. 42


    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1. THỰC TẾ CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THỊ TRẤN TRÂU QUỲ 44
    4.1.1. Tình hình mất đất nông nghiệp ở thị trấn Trâu Quỳ. 44
    4.1.2. Các quy định chung trong công tác giải phóng mặt bằng. 45
    4.1.3. Phương thức bồi thường đất canh tác của Thành phố Hà Nội 46
    4.1.4. Tình hình đất canh tác của thị trấn Trâu Quỳ sau khi bị thu hồi 48
    4.2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 50
    4.2.1. Thông tin cơ bản về hộ điều tra. 50
    4.2.1.1. Một số thông tin chung về nhóm hộ điều tra. 50
    4.2.1.2. Sự biến động về đất đai của nhóm hộ điều tra. 53
    4.2.1.2.1. Thông tin về tình hình mất đất của nhóm hộ điều tra. 53
    4.2.1.2.2. Quỹ đất canh tác của các nhóm hộ điều tra. 54
    4.2.1.3. Sự biến động về cơ cấu cây trồng, vật nuôi của nhóm hộ điều tra. 55
    4.2.1.4. Tình hình sử dụng tiền đền bù của các nhóm hộ. 57
    4.2.2. Sự biến động về lao động, việc làm ở các nhóm hộ điều tra. 60
    4.2.2.1. Chất lượng nguồn lao động trong các nhóm hộ điều tra. 60
    4.2.2.2. Sự biến động về cơ cấu lao động trong các nhóm hộ điều tra. 63

    4.2.2.3. Tình hình tìm kiếm việc làm mới ở các hộ bị mất đất 66
    4.2.3. Biến động về thu nhập ở các nhóm hộ điều tra. 70
    4.2.3.1. Tác động của mất đất canh tác đến cơ cấu ngành nghề trong nhóm hộ điều tra 70
    4.2.3.2. Tác động của mất đất canh tác đến thu nhập của hộ. 71
    4.2.3.3. Đánh giá sự biến động trong cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra. 74
    4.3. NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NHỮNG HỘ BỊ THU HỒI ĐẤT. 77
    4.3.1. Những cơ hội và thách thức. 77
    4.3.2. Thuận lợi và khó khăn của nông hộ hiện nay. 78
    4.3.3. Vấn đề đặt ra hiện nay đối với các nông hộ bị thu hồi đất và chính quyền thị trấn Trâu Quỳ. 80


    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
    5.1. Kết luận. 82
    5.2. Kiến nghị 85
    5.2.1. Đối với Nhà nước. 85
    5.2.2. Đối với chính quyền địa phương. 86
    5.2.3. Đối với các hộ gia đình. 87


    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
     
Đang tải...