Thạc Sĩ Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thanh Hóa

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ .x
    1. MỞ ðẦU .1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI .1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2
    1.2.1 Mục tiêu chung .2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu .3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5
    2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5
    2.1.1 Khái niệm .5
    2.1.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa . 6
    2.1.3 Vai trò, ưu thế và hạn chế của doanh nghiệp nhỏ và vừa 8
    2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ ðÀO TẠO CÁN BỘ
    QUẢN LÝ 13
    2.2.1 Khái niệm cán bộ quản lý, cán bộ quản lý doanh nghiệp 13
    2.2.2 Các cấp quản lý trong doanh nghiệp 16
    2.2.3 Vai trò của ñội ngũ quản lý ñối với sự phát triển của doanh nghiệp .18
    2.2.4 Khái niệm về ñào tạo, nhu cầu ñào tạo và ñánh giá nhu cầu ñào tạo .19
    2.3 ðÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
    VÀ VỪA 24
    2.3.1 Sự cần thiết phải ñào tạo cán bộ quản lý củacác doanh nghiệp nhỏ và vừa 24
    2.3.2 Tổ chức thực hiện ñào tạo cán bộ quản lý củacác doanh nghiệp nhỏ
    và vừa .24
    2.3.3 Kinh phí cho việc ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp 25
    2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHU CẦU VÀ TỔ CHỨC ðÀO
    TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 25
    2.4.1 Các yếu tố thuộc bản thân người quản lý .25
    2.4.2 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp .26
    2.4.3 Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài .26
    2.5 CƠ SỞ THỰC TIỄN 26
    2.5.1 Cơ sở thực tiễn ñào tạo nguồn nhân lực ở Việt Nam .26
    2.5.2 Kinh nghiệm ñào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số
    nước trên thế giới .28
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU .32
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 32
    3.1.2 Tình hình sử dụng ñất ñai .36
    3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thanh Hóa 36
    3.1.4 Tình hình phát triển giáo dục, ñào tạo nghề của tỉnh ñến năm 2010 .39
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .39
    3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin .42
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45
    4.1 THỰC TRẠNG ðÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA DN NVV Ở
    THÀNH PHỐ THANH HÓA 45
    4.1.1 Số lượng và loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa 45
    4.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 46
    4.1.3 ðặc trưng cơ bản của ñội ngũ quản lý DN NVV ở thành phố Thanh Hóa 47
    4.1.4 Trình ñộ của các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa .47
    4.1.5 Hình thức ñào tạo .48
    4.1.6 Công tác ñào tạo cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp ñiều tra .55
    4.1.7 Vị trí công tác và khó khăn của cán bộ quản lý trong công tác quản lý
    doanh nghiệp 60
    4.1.8 Cán bộ quản lý ñược ñào tạo tại các DN NVV 64
    4.2 NHU CẦU ðÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA DN NVV Ở
    THÀNH PHỐ THANH HÓA 65
    4.2.1 Số lượng cán bộ quản lý có nhu cầu ñào tạo, bồi dưỡng .65
    4.2.2 Kiến thức cần ñể phục vụ công việc của cán bộ quản lý .66
    4.2.3 Nhu cầu về lĩnh vực ñào tạo .67
    4.2.4 Nhu cầu ñào tạo về kiến thức .70
    4.2.5 Nhu cầu ñào tạo về kỹ năng .73
    4.3.6 Nhu cầu về phương pháp và thời gian ñào tạo .76
    4.2.7 ðánh giá nhu cầu ñào tạo chung 77
    4.3 PHÂN TÍCH ðIỂM MẠNH, ðIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH
    THỨC ðỐI VỚI CÁC DN NVV Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA 78
    4.3.1 Về môi trường kinh doanh ở Thành phố Thanh Hóa .78
    4.3.2 Về vốn tài chính của các doanh nghiệp nhỏ vàvừa trên ñịa bàn .79
    4.3.3 Về thiết bị - công nghệ .79
    4.3.4 Về nhà xưởng, mặt bằng SX-KD và kết cấu hạ tầng khác 80
    4.3.5 Kiến thức và năng lực quản lý kinh doanh củacác chủ doanh nghiệp 80
    4.3.6 Về trí thức và trình ñộ tay nghề của lực lượng lao ñộng .81
    4.3.7 Về khả năng tiếp cận thông tin và hệ thống thông tin 81
    4.3.8 Về hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nước 81
    4.4 ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ðÀO TẠO CÁN
    BỘ QUẢN LÝ CHO CÁC DN NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ
    THANH HÓA THỜI GIAN TỚI .82
    4.4.1 Căn cứ cho ñịnh hướng và giải pháp 82
    4.4.2 ðịnh hướng .83
    4.4.3 Các giải pháp tăng cường và nâng cao chất lượng ñào tạo cán bộ quản lý
    cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hóa .84
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
    5.1 KẾT LUẬN 96
    5.2 KIẾN NGHỊ .98
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .99

    1. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Nguồn nhân lực xã hội nói chung và cán bộ quản lý nói riêng là tài sản quan
    trọng của mỗi quốc gia, quyết ñịnh sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khẳng ñịnh
    vị thế dân tộc trên trường quốc tế. Trong mỗi doanhnghiệp nhân lực là yếu tố quan
    trọng nhất, quyết ñịnh quá trình kết hợp các nguồn lực khác một cách có hiệu quả ñể
    tạo ra sản phẩm dịch vụ ñáp ứng yêu cầu khách hàng,trong ñó cán bộ quản lý quyết
    ñịnh hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, quyết ñịnh sự tồn tại và phát triển của
    doanh nghiệp bởi vai trò quan trọng trong lập kế hoạch, tổ chức, ñiều hành và kiểm
    soát các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nhằm ñạt ñược mục tiêu ñề ra.
    Quá trình công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ở nước tahiện nay ñòi hỏi ñội ngũ
    quản lý trong các doanh nghiệp phải luôn năng ñộng,tiên phong trong công việc,
    sáng suốt trong mọi quyết ñịnh, cần có ñộng lực làmviệc cao, nêu gương sáng trong
    doanh nghiệp ñể thực hiện thành công các nhiệm vụ quản lý. Sự thay ñổi nhanh
    chóng của khoa học công nghệ bên cạnh việc mang lạinhững thành tựu lớn cho sự
    phát triển kinh tế - xã hội như phương pháp sản xuất tiên tiến, chi phí thấp, chất lượng
    sản phẩm và dịch vụ cao, cũng tạo ra những thách thức không nhỏ với các quốc gia
    và doanh nghiệp không tìm ñược cách tiếp cận hợp lý. ðồng thời, xu hướng toàn cầu
    hóa hội nhập kinh tế AFTA và WTO tạo ra những cơ hội cho sự phát triển kinh tế xã
    hội như tận dụng lợi thế so sánh trong thương mại nhưng lại gây ra áp lực cạnh tranh
    gay gắt giữa các quốc gia và các doanh nghiệp. ðể doanh nghiệp ñứng vững và thành
    công trong cạnh tranh thì gánh nặng trước hết ñặt lên vai người quản lý, bởi quyết
    sách của họ mở ñường cho mọi hoạt ñộng của doanh nghiệp.
    Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh
    Hóa nói riêng là doanh nghiệp nhỏ và vừa, ñặc biệt những năm gần ñây, khu vực
    doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển mạnh mẽ (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
    nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ). Việc khuyến khích phát triển các doanh nghiệp
    nhỏ và vừa là rất cần thiết và phù hợp với ñiều kiện về vốn, mặt bằng, công nghệ và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    trình ñộ quản lý của nước ta hiện nay. Tuy nhiên việc phát triển doanh nghiệp nhỏ
    và vừa còn gặp nhiều khó khăn, chưa ổn ñịnh và chưañủ mạnh ñể phát triển một
    cách bền vững. ðiều ñó xuất phát từ những hạn chế và khó khăn từ bản thân các
    doanh nghiệp, mặt khác chúng ta cũng chưa có nhiều chính sách ñể khuyến khích
    doanh nghiệp phát triển.
    Thành phố Thanh Hóa là nơi có nhiều tiềm năng rất lớn về công nghiệp,
    nông nghiệp, thủy sản, thương mại dịch vụ tuy nhiên hiện nay vẫn chưa phát
    triển ñúng tiềm năng của nó. Phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố
    Thanh Hóa có vai trò quan trọng với nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trong thời
    gian qua hiệu quả làm việc của cán bộ quản lý trongdoanh nghiệp nhỏ và vừa ở
    Thành phố Thanh Hóa chưa cao, việc sử dụng ñội ngũ cán bộ quản lý còn chưa
    hợp lý làm cho kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ
    và vừa ở thành phố Thanh Hóa còn khiêm tốn chưa ñápứng kịp yêu cầu phát
    triển của giai ñoạn mới.
    Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trên và ñể góp phần phát triển các DN
    nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hoá thời gian tới, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu ñào tạo cán bộ quản lý của
    các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn thành phố Thanh Hóa”
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý
    của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hóa thời gian qua ñề xuất các
    giải pháp nhằm tăng cường ñào tạo nguồn nhân lực quản lý ñáp ứng nhu cầu phát
    triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ñịa phương ñến năm 2015.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cán bộ quản lý, ñào tạo
    ñội ngũ cán bộ quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    - ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý của các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ñịa bàn nghiên cứu giai ñoạn 2008-2010;
    - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản
    lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hóa;
    - ðề xuất các giải pháp chủ yếu tăng cường ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý
    cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ñịa phương ñến năm 2015.
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là thực trạng và nhu cầu ñào tạo cán bộ quản
    lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hóa. Do vậy ñối tượng
    khảo sát, ñiều tra của ñề tài là các DN NVV thuộc phạm vi quản lý của thành phố
    Thanh Hoá bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nước và doanhnghiệp ngoài Nhà nước,
    các cán bộ quản lý từ phó phòng hoặc tương ñương trở lên.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Về nội dung:Nghiên cứu nhu cầu ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhỏ
    và vừa từ phó phòng hoặc tương ñương trở lên ở thành phố Thanh Hoá.
    * Về không gian:ðề tài nghiên cứu tại thành phố Thanh Hóa.
    * Về thời gian:
    - Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu ñề tài thu thập trong các năm gần
    ñây. ðối với số liệu sơ cấp ñược tiến hành ñiều tratrong năm 2010.
    - Thời gian nghiên cứu ñề tài: Tháng 8/2010 ñến tháng 10/2011
    1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
    Nghiên cứu này ñược ñặt ra nhằm trả lời các câu hỏi sau ñây liên quan ñến
    ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý của các doanh nghiệpnhỏ và vừa ở thành phố Thanh
    Hóa:
    1) ðội ngũ cán bộ quản lý có vai trò như thế nào ñối với sự phát triển của
    doanh nghiệp trong ñiều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    2) Quá trình ñào tạo nguồn nhân lực quản lý của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa
    ở thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa thời gian qua như thế nào?
    3) Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ñến việc ñào tạo nguồn nhân lực quản
    lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hóa như thế nào?
    4) Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức ñối với việc ñáp ứng nhu cầu
    nguồn nhân lực quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hóa?
    5) Giải pháp nào cần ñề xuất ñể ñào tạo có hiệu quảñội ngũ cán bộ quản lý
    của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Thanh Hóa trong thời gian tới?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
    2.1.1 Khái niệm
    Theo từ ñiển Bách khoa Việt Nam: “Doanh nghiệp là ñơn vị kinh doanh
    ñược thành lập nhằm mục ñích chủ yếu là thực hiện các hoạt ñộng kinh doanh của
    những chủ sở hữu (nhà nước, tập thể, tư nhân) về một hay nhiều ngành”.
    Trong luật doanh nghiệp thì khái niệm doanh nghiệp ñược nêu lên là: Doanh
    nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,có trụ sở giao dịch ổn ñịnh, ñược
    ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằmmục ñích thực hiện các hoạt
    ñộng kinh doanh.
    Thông thường trong các văn bản pháp quy, thuật ngữ “doanh nghiệp” ñược
    dùng ñể chỉ các chủ thể sản xuất kinh doanh có ñăngký, tức là doanh nghiệp pháp lý.
    Như vậy, khi các văn bản pháp luật hay các văn bản có nội dung chính sách của Chính
    phủ, dùng thuật ngữ “doanh nghiệp” là ñể chỉ các “doanh nghiệp pháp lý”, tức là có
    ñăng ký với cơ quan nhà nước theo quy ñịnh.
    Khái niệm: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh ñộc lập, ñã
    ñăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốnñăng ký không quá 10 tỷ ñồng
    hoặc số lao ñộng trung bình hàng năm không quá 300 người”.
    Nghị ñịnh 90/2001/Nð-CP ngày 23/11/2003 của Chính phủ ñã quy ñịnh, các
    doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
    - Các doanh nghiệp nhà nước có quy mô nhỏ và vừa ñăng ký thành lập và
    hoạt ñộng theo luật doanh nghiệp nhà nước.
    - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,các doanh nghiệp tư
    nhân thành lập và hoạt ñộng theo luật doanh nghiệp.
    - Các hợp tác xã có quy mô nhỏ và vừa, thành lập vàhoạt ñộng theo luật hợp
    tác xã.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    - Các hộ kinh doanh cá thể ñăng ký theo Nghị ñịnh số 02/2000/Nð-CP ngày
    03/02/2000 của Chính phủ về ñăng ký kinh doanh
    2.1.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
    * Các nước trên thế giới
    Tiêu chuẩn doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nước trên thế giới: Các nước
    khác nhau, có ñặc ñiểm về kinh tế xã hội khác nhau do ñó họ sử dụng các tiêu chí ñể
    phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Có những nước chỉ sử dụng tiêu
    chí về lao ñộng, có những nước chỉ sử dụng tiêu chílà vốn, nhưng có những nước lại
    sử dụng ñồng thời cả hai tiêu chí là vốn và lao ñộng ñể phân loại doanh nghiệp.
    Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên thế giới
    Quốc gia Loại doanh nghiệp
    Số lao
    ñộng
    (người)
    Tổng số vốn giá
    trị tài sản
    Doanh số/năm
    ðức DNN&V < 500 < 100 triệu DM
    Nhật
    DNN&V trong công nghiệp
    DNN&V trong bán buôn
    DNN&V trong bán lẻ
    < 300
    < 100
    < 50
    < 100 triệu yên
    < 30 triệu yên
    < 10 triệu yên
    ðài Loan DNN&V
    < 120 triệu ñô la
    Hồng Kông
    Hàn Quốc
    DNN&V trong CN
    DNN&V trong DV
    < 100
    < 50
    Thái Lan DNN&V < 200 < 50 triệu bath
    Singapore DNN&V <100
    < 500 triệu ñô la
    Singapore
    Indonesia
    DNN&V
    Trong ñó: DN nhỏ
    < 200 < 2 triệu rupia < 2 tỷ rupia
    < 1 tỷ rupia
    Malaysia DN N&V
    < 200
    < 2,5 triệu ñô la
    Malaysia
    Nguồn: Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Bộ Kế hoạch và ñầu tư
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    * Ở Việt Nam
    Nhận rõ tầm quan trọng phải có một tiêu chí chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
    Việt Nam, Chính phủ ñã có Nghị ñịnh số 90/2001/Nð-CP ngày 23 tháng 11 năm
    2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc ñưa ra Nghị ñịnh số
    90/2001/Nð-CP của Chính phủ nhằm mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã
    hội, ñẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñất nước. ðồng thời, khuyến khích và
    tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát huy tính chủ ñộng sáng tạo, nâng
    cao năng lực quản lý, phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng
    các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và
    khả năng cạnh tranh trên thị trường, phát triển sảnxuất, kinh doanh, tạo việc làm và
    nâng cao ñời sống của người lao ñộng.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bách khoa toàn thư mở, http://w.w.w.vi.wikipedia.org.
    2. Mai Văn Bưu – Phan Kim Chiến, Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, Nhà
    xuất bản khoa học và kỹ thuật.
    3. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trìnhKinh tế lao ñộng, Hà Nội.
    4. Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê năm 2010, Thanh Hóa
    5. ðỗ Kim Chung (1999), Bài giảng ñánh giá nhu cầu ñào tạo quản lý cho các cán bộ
    hội phụ nữ tỉnh và huyện Quảng Bình, Trung tâm Việncông nghệ Châu Á.
    6. ðỗ Kim Chung và nhóm nghiên cứu (2008), Báo cáo ñề tài nghiên cứu ñánh giá
    chất lượng và nhu cầu ñào tạo sau ñại học tại Trường ðại học nông nghiệp
    Hà Nội.
    7. Nguyễn Cúc (2000), ðổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ DNVVN ở Việt Nam ñến
    năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    8. Phạm Thị Mỹ Dung (2003), Hoàn thiện công tác bồidưỡng cán bộ quản lý hợp
    tác xã nông nghiệp Hà Nội, Sở NN – PTNT Hà Nội.
    9. Phạm Thị Mỹ Dung (2009), Tài liệu ðại hội hiệp hội kế toán ðông nam Á tổ
    chức tại Brunei từ ngày 8-9/12/2009.
    10. Ngô Văn Giang (2004), Một số vấn ñề nhằm thúc ñẩy sự phát triển các doanh
    nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 308tháng 1/2004.
    11. Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng chính sách phát triển doanh
    nghiệp nhỏ và vừa, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
    12. ðặng Thị Kim Hoa (2004), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển
    các DN NVV có chủ là nữ ở ðan Phượng, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế
    nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    13. Nguyễn ðình Hương (2002), ðại học kinh tế quốcdân, Giải pháp phát triển
    DNVVN ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
    14. Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực ởdoanh nghiệp Nhật Bản và bài
    học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học xã hội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    100
    15. Richard Templar (2008), Những quy tắc trong quản lý (Nguyễn Công ðiều
    dịch), NXB Tri thức (2007).
    16. Sổ tay Phương pháp luận dạy học của Chương trình Hỗ trợ LNXH, Helvetas.
    17. Sở Kế hoạch và ðầu tư (2010), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chương
    trình ñào tạo nguồn nhân lực DN NVV giai ñoạn 2006 -2010, Thanh Hóa.
    18. Vũ Tiến Thuận (2008), Nghiên cứu hỗ trợ ñào tạo nguồn nhân lực cho các DN
    NVV ở tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    19. ðào Xuân Tiến (2007), ðánh giá nhu cầu ñào tạocủa cán bộ kiểm lâm ngành
    lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội.
    20. Phạm Quang Trung (2002), Các xu hướng tác ñộngvà giải pháp tăng cường
    năng lực của DNVVN, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 63 tháng 8/2002.
    21. Vũ Quốc Tuấn – Hoàng Thị Thu Hòa (2001), Phát triển DN vừa và nhỏ - kinh
    nghiệm nước ngoài và phát triển DN vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB thống
    kê Hà Nội.
    22. Từ ñiển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, 1998. 23. Nguyễn Văn Tài
    (2006), “Nguồn nhân lực Việt Nam: vấn ñề ñào tạo, thu hút và sử dụng”,
    Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
    23. Vũ Bá Thế (2006), “Phát huy nguồn lực con người ñể công nghiệp hoá, hiện ñại
    hoá”, NXB Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội.
    24. Lương Văn Úc (2003), "Tâm lý học lao ñộng", Trường ðại học Kinh tế Quốc dân
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...