Tiến Sĩ Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực tru

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên


    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Lời cam đoan . i
    Lời cảm ơn . ii
    Danh mục các chữviết tắt iii
    Mục lục iv
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình, biểu đồ . I
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1- TỔNG QUAN 3
    1.1. Thực trạng bệnh cận thịhọc đường hiện nay 3
    1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và cách đánh giá cận thịhọc đường. 3
    1.1.2. Thực trạng cận thịhọc đường hiện nay 6
    1.2. Các yếu tốnguy cơgây cận thịhọc đường . 11
    1.2.1. Các yếu tốnguy cơcó tính chất gia đình, bẩm sinh, di truyền 11
    1.2.2. Các yếu tốnguy cơdo điều kiện vệsinh trường học và thực
    hiện vệsinh trong học tập
    13
    1.2.3. Các yếu tốnguy cơdo mắt phải nhìn gần kéo dài . 15
    1.2.4. Do công tác phòng chống cận thịhọc đường chưa tốt . 18
    1.2.5. Một sốyếu tốnguy cơkhác . 20
    1.3. Một sốgiải pháp phòng chống cận thịhọc đường . 22
    1.3.1. Các giải pháp dựphòng cận thịhọc đường . 22
    1.3.2. Can thiệp điều trịbệnh cận thịhọc đường 27
    1.3.3. Một vài nét sơlược vềtình hình phòng chống cận thịhọc
    đường tại tỉnh Thái Nguyên
    32
    Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 34
    2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 34
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 36
    2.3.1. Thiết kếnghiên cứu . 36
    2.3.2. Cỡmẫu và kỹthuật chọn mẫu 36
    2.3.3. Nội dung can thiệp . 41
    v
    2.3.4. Chỉsốnghiên cứu 43
    2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá . 44
    2.4. Phương pháp thu thập thông tin . 46
    2.5. Vật liệu nghiên cứu . 49
    2.6. Phương pháp xửlý sốliệu 49
    2.7. Phương pháp khống chếsai số 51
    2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 51
    Chương 3- KẾT QUẢNGHIÊN CỨU . 52
    3.1. Thực trạng và một sốyếu tốnguy cơcận thị ởhọc sinh THCS
    khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên .
    52
    3.1.1. Thực trạng cận thị ởhọc sinh THCS khu vực trung du
    tỉnh Thái Nguyên
    52
    3.1.2. Một sốyếu tốnguy cơcận thị ởhọc sinh THCS tại Thái
    Nguyên .
    56
    3.2. Hiệu quảmột sốbiện pháp can thiệp phòng chống cận thịhọc đường 69
    3.2.1. Kết quảcác hoạt động can thiệp phòng chống cận thịhọc
    đường
    72
    3.2.2. Hiệu quảcan thiệp phòng chống cận thịhọc đường 78
    Chương 4- BÀN LUẬN . 91
    4.1. Thực trạng và một sốyếu tốnguy cơcận thị ởhọc sinh THCS
    khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên .
    91
    4.1.1. Thực trạng cận thị ởhọc sinh THCS khu vực trung du
    tỉnh Thái Nguyên .
    91
    4.1.2. Một sốyếu tốnguy cơ đối với cận thịhọc đường 97
    4.2. Hiệu quảmột sốbiện pháp can thiệp phòng chống cận thịhọc đường 107
    4.2.1. Mô hình can thiệp 107
    4.3.2. Kết quảcan thiệp 113
    4.3.3. Hạn chếcủa đềtài luận án 117
    KẾT LUẬN . 119
    KHUYẾN NGHỊ . 121
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 122
    PHỤLỤC


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Cận thị học đường đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở
    Việt Nam. Hiện nay, Châu Á đang là nơi có tỷ lệ mắc cận thị học đường cao
    nhất thế giới. Tại Trung Quốc (2006), có đến hơn 300 triệu người bị cận thị
    [50]. Theo ước tính của Kovin Naidoo ở tổ chức ICEE (International Center
    for Eye Care Education), đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu cầu kính sẽ chiếm
    70% dân số toàn cầu (5,3 tỷ người) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3 tỷ
    người) [16].
    Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra của nhiều nhà nghiên cứu, trong
    những năm gần đây tỷ lệ cận thị gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân chính
    gây giảm thị lực học sinh Việt Nam [23]. Theo nghiên cứu của Viện Khoa
    học Giáo dục Việt Nam (2008), tỷ lệ mắc cận thị học đường trong các trường
    học rất cao với tỉ lệ trung bình là 26,14% trên tổng số học sinh [33]. Báo cáo
    của Bệnh viện Mắt Trung ương (2012) tại Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc cho
    thấy, tỷ lệ mắc cận thị học đường chiếm khoảng 40 -50% ở học sinh thành
    phố và 10 -15% học sinh nông thôn [27].
    Tỷ lệ cận thị học đường cao cùng với các ảnh hưởng bệnh lý của mắt đã
    tạo ra mối quan tâm đặc biệt vì những tác động của nó tới sức khoẻ cộng đồng
    [15]. Cận thị không chỉ gây khó khăn cho việc học tập, làm việc mà khi bị cận
    thị nặng sẽ có nguy cơ mắc nhiều biến chứng như vẩn đục dịch kính, đục thủy
    tinh thể [102], glôcôm [143], thoái hóa hắc võng mạc [112], hoặc bong võng
    mạc [128]. Ngoài ra, chi phí liên quan đến điều trị cận thị cũng là một gánh
    nặng cho xã hội [2]. Do đó, trong chương trình “Thị giác năm 2020” Tổ chức
    Y tế thế giới đã xếp cận thị học đường là một trong năm nguyên nhân hàng
    đầu được ưu tiên trong chương trình phòng chống mù loà toàn cầu [16].
    2
    Để hạn chế sự gia tăng của cận thị, việc xác định các yếu tố nguy cơ
    gây bệnh là hết sức cần thiết. Trong nhiều nghiên cứu, các tác giả trong nước
    và nước ngoài đã đề cập và phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy
    cơ với cận thịhọc đường như cường độ học tập ngày càng lớn, việc thực hiện
    vệ sinh trong học tập chưa tốt . Các nhà nghiên cứu cũng chỉ rõ cần có sự
    can thiệp và phối hợp đồng bộ giữa các ngành Y tế -Giáo dục, các cấp các
    ngành khác có liên quan và gia đình để hạn chế các yếu tố nguy cơ gây tật
    khúc xạ học đường đặc biệt là cận thị trong học sinh phổ thông.
    Tỉnh Thái Nguyên là một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du
    miền núi đông bắc. Thái Nguyên được cả nước biết đến là một trung tâm đào
    tạo nguồn nhân lực lớn thứ ba sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả
    nghiên cứu của một số tác giả cho thấy, tỷ lệ mắc cận thị học đường tại Thái
    nguyên đang gia tăng nhanh trong những năm gần đây nhưng công tác phòng
    chống cận thị trong học sinh các cấp nói chung và họcsinh trung học cơ sở nói
    riêng chưa được quan tâm và thực hiện tốt [17], [18], [51], [52], [61].
    Câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là thực trạng bệnhcận thị học đường ở học
    sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyênhiện nay ra sao? Yếu
    tố nào là nguy cơ đối với cận thị học đường ở học sinh trung học cơ sở khu
    vực trung du tỉnh Thái Nguyênvà giải pháp nào để phòng chống cận thị học
    đường có hi ệu quả? Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu
    thực trạng và một số giải pháp phòng chống cận thị ở học sinh trung học cơ sở
    khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu:
    1. Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố nguy cơ đối với cận thị
    học đường ở học sinh trung học cơ sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên
    năm 2006.
    2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống cận thị
    học đường trong 2 năm (2006-2008).
    3
    Chương 1. TỔNG QUAN
    1.1. Thực trạng bệnh cận thị học đường hiện nay
    1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và cách đánh giá cận thị học đường
    1.1.1.1 Khái niệm:
    -Mắt chính thị:là mắt bình thường, khi mắt chính thị ở trạng thái không điều
    tiết thì các tia sáng phản chiếu từ các vật ở xa sẽ được hội tụ trên võng mạc
    [32], [48].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Phạm Bình (2008), "Chăm sóc và quản lý tật khúc xạ trong học sinh phổ
    thông thành phố Đà Nẵng", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Công tác chăm sóc
    mắt học sinh trong hệ thống trường học, Hà N ội, ngày 18 tháng 12 năm
    2008.
    2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Khuyến cáo của Hội thảo Quốc gia “Công
    tác Chăm sóc mắt trong hệ thống trường học”, ngày 18 tháng 12 năm
    2008, Hà nội.
    3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2006), Quyết định số 150/2006/QĐ-BKHCN
    về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt nam do Bộ Khoa học và Công nghệ, ban
    hành ngày 07/02/2006, Hà Nội.
    4. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008), Quyết định số: 2981/2008/QĐ-BKHCN
    về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7114 : 2008 "Ecgônômi.
    Chiếu sáng nơi làm việc. Phần 1: Trong nhà”, ban hành ngày 30 tháng 12
    năm 2008, Hà Nội.
    5. Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2010), Giáo trình
    Chỉnh quang.
    6. Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Hà Nội.
    7. Bộ Y tế (2000), Quyết định số: 1221/2000/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế
    “Về việc ban hành Quy định về vệ sinh trường học”, ban hành ngày 18
    tháng 4 năm 2000, Hà Nội.
    8. Võ Thị Minh Chí (2008), "Một vài suy nghĩ về thị lực của học sinh và biện
    pháp phòng ngừa", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt
    học sinh trong hệ thống trường học”, Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008.
    9. Hoàng Ngọc Chương (2008), "Nghiên cứu thực trạng môi trường học tập
    và tỷ lệ mắc cận thị và cong vẹo cột sống của học sinh phổ thông tỉnh
    123
    Thừa Thiên Huế",Báo cáo khoa học tóm tắt, Hội nghị khoa học quốc tế Y
    học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ III, Hà Nội ngày 21-23 tháng
    10 năm 2008, Nhà xuất bảnY học.
    10. Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi (2010), "Đánh giá tình hình tật
    khúc xạ và các yếu tố liên quan ở một số trường phổ thông cơ sở tại thành
    phố Huế",Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường
    học, Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V,
    Hà Nội, Nhà xuất bản Thể dục Thể thao, tr 435 -440.
    11. Ngô Thị Chút (2004), "Điềutra, khảo sát, đánh giá thực trạng tật khúc xạ
    ảnh hưởng đến thị lực của học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông
    đề xuất một số giải pháp khắc phục", Hội nghị tổng kết công tác phòng
    chống mù lòa và Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc
    2002-2004, Huế, tr. 65-71.
    12. Trần Văn Dần, Nguyễn Võ Kỳ Anh (1997), "Vệ sinh trường học",Vệ sinh
    môi trường dịch tễ, (I), Nxb Y học, Hà Nội.
    13. Nguyễn Bích Diệp (2007), "Đánh giá sự phù hợp của bàn ghế với kích
    thước cơ thể củacác em học sinh tại một số trường trung học cơ sở", Kỷ
    yếu công trình nghiên cứu khoa học 25 năm hoạt động của Viện Y học Lao
    động, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
    14. Phạm Thị Kim Đức, Nguyễn Thị Hiền, Hà Huy Tài (2012), "Đánh giá
    kiến thức-Thái độ-Hành vi chăm sóc mắt của học sinh mắc tật khúc xạ đến
    khám tại phòng khám Bệnh viện Mắt TW năm 2011", Kỷ yếu Hội nghị
    Nhãn khoa toàn quốc 2012, Hà Nội 12-13/10/2012, tr. 98-99.
    15. Nguyễn Chí Dũng (2008), "Hướng dẫn khám sàng lọc tật khúc xạ ở học
    sinh và theo dõi, đánh giá Chương trình khám sàng lọc tật khúc xạ ở
    nhà trường", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Công tác chăm sóc mắt học
    sinh trong hệ thống trường học”, Hà Nội.
    16. Nguyễn Chí Dũng (2009), “Hướng dẫn quốc gia về khám sàng lọc tật
    khúc xạ ở học sinh”, Nhãn khoa (13), tr. 88-96.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...