Luận Văn Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty Du

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty Du lịch Hải Phòng

    LỜI CẢM ƠN

    Khóa luận được hoàn thành và đưa ra bảo vệ, em xin bày tỏ ḷng biết ơn chân thành tới sự hướng dẫn tận t́nh của cô giáo -T.S Trần Thị Minh Ḥa, cựng các thầy cô giáo trong Khoa Du lịch - Trường Đại học Dân lập Đụng Đụ.
    Em c̣ng xin chân thành cảm ơn Sở Du lịch Hải Pḥng, Công ty Du lịch Hải Phũng đó tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá tŕnh thực tập và thu thập tư liệu liên quan đến đề tài bản khóa luận này.
    Song, do hiểu biết c̣n có hạn, khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức c̣n hạn chế, cho nên chắc chắn bản khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ư kiến nhận xét và chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và Hội đồng chấm thi.
    Em xin chân thành cảm ơn !













    LỜI MỞ ĐẦU

    Hũa cùng xu hướng phát triển mạnh mẽ, sôi động của ngành du lịch trên thế giới và trong khu vực, với vị trí địa lư thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa quốc tế, nguồn tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn, người dân cần cù, cởi mở, mến khách, giàu truyền thống văn hóa. Ngành du lịch Việt Nam trong thập kỷ qua đă được quan tâm phát triển, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ và trở thành ngành kinh tế ṃi nhọn của đất nước.
    Năm 2004 được xem là năm du lịch Việt Nam gặt hái được nhiều thành công, khi lần đầu tiên ngành du lịch nước ta lập kỷ lục thu hót hơn 2,9 triệu khách quốc tế, tăng 19%. Lượng khách du lịch nội địa tăng 15,4%, đạt trên 12 triệu lượt khách.
    Vào trung tuần tháng 4/2005, Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới (WTTC) đă công bố bản dự báo t́nh h́nh du lịch và lữ hành năm 2005 đối với 174 quốc gia trên thế giới, trong đó giai đoạn 2006 - 2015, tốc độ tăng trưởng ngành du lịch của Việt Nam sẽ duy tŕ ở mức 7,7%, cao thứ 7 thế giới. Lượng du khách nước ngoài đến Việt Nam trong quư đầu năm 2005 tăng gần 23% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 900.000 khách. Trong đó có hơn 574 ngh́n lượt khách đi bằng đường hàng không, tăng 34,3%; lượng khách đi bằng đường bộ đạt hơn 249 ngh́n lượt, tăng 16,2%; c̣n lại là bằng đường biển. Việt Nam hy vọng sẽ thu hót 3,2 triệu khách du lịch nước ngoài trong năm nay.
    Hải Pḥng, một thành phố cảng biển lớn, cửa ngơ giao lưu kinh tế quốc tế của thủ đô Hà Nội và các tỉnh thuộc vùng Bắc Bộ. Hải Pḥng c̣n là một đầu mối giao thông, một cực của tam giác động lực phía Bắc (Hà Nội - Hải Pḥng - Quảng Ninh).
    Bên cạnh vị trí địa lư thuận lợi cho phát triển kinh tế, quan trọng cho bảo vệ quân sự, Hải Phũng cũn có điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, hấp dẫn, phong cảnh hữu t́nh: Một thảm rừng nhiệt đới xanh bốn mùa giữa biển trời bao la, với hàng trăm ḥn đảo kỳ vĩ, quanh năm sóng biển vỗ về, xen kẽ là những băi tắm tràn đầy ánh nắng, những hang động huyền ảo kỳ diệu, nơi đơy cũn lưu giữ nhiều di chỉ khảo cổ có giá trị thuộc nền văn hóa Hạ Long, nhiều di tích văn hóa lịch sử có giá trị nghệ thuật độc đáo, cùng nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc. Nguồn tài nguyên du lịch của Hải Pḥng lại có sự tập trung cao ở một số khu vực như nội thành, Đồ Sơn, Cát Bà cộng với hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển. Tất cả đă tạo điều kiện thuận lợi cho Hải Phũng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, mang lại hiệu quả to lớn, góp phần thúc đẩy kinh tế xă hội địa phương và ngành du lịch của đất nước phát triển.
    Năm 2003 thành phố đón và phục vụ 1.680 ngàn lượt khách, so với 10 năm trước (1994) tăng 4,3 lần và so với 5 năm trước (1998) tăng 2,4 lần, b́nh quân năm tăng 15,9%. Trong đó khách quốc tế đạt 350 ngàn lượt, tăng 8,3 lần so với năm 1994 và 2,9 lần so với năm 1998. B́nh quân 10 năm tăng 23,5%; doanh thu du lịch thuần túy đạt 404 tỷ đồng, tăng 8 lần so với năm 1994 và 4 lần so với 1998, tăng b́nh quân 10 năm là 23%.
    Trong thời gian qua ngành du lịch của Hải Pḥng tuy đă đạt được một thành tựu bước đầu, song kết quả c̣n khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng, hoạt động kinh doanh c̣n nhiều hạn chế. Để góp phần t́m hiểu những nguyên nhơn giúp cho các nhà quản lư, các doanh nghiệp cũng như ngành Du lịch Hải Pḥng có được cách đánh giá, xem xét toàn diện, định hướng và cú cỏc giải pháp đúng đắn, năng động cho phát triển hoạt động kinh doanh du lịch của thành phố theo hướng bền vững. Hiện tại cũng như trong tương lai, th́ việc nghiên cứu t́m hiểu thực trạng từ đó t́m ra những giải pháp hữu hiệu của các cơ sở kinh doanh cụ thể là cần thiết. V́ vậy em đó lựa chọn đề tài "Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty Du lịch Hải Pḥng" làm khóa luận tốt nghiệp đại học của ḿnh.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, Khoá luận được bố cục thành 03 chương:
    Chương 1 : Cơ sở lư luận về hoạt động kinh doanh du lịch. Cơ sở lư luận về hoạt động kinh doanh du lịch.
    Chương 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của Công ty Du lịch Hải Pḥng.
    Chương 3 : Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Du lịch Hải Pḥng. Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Du lịch Hải Pḥng.

    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ
    HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH

    1.1. KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH
    Ngày nay, du lịch là một nhu cầu quan trọng trong đời sống văn hóa - xă hội của con người. Nú đó được xă hội hóa và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới. Cho đến nay, khái niệm du lịch vẫn c̣n chưa được định nghĩa một cách rơ ràng, dù thuật ngữ du lịch đă trở nên thông dụng trên thế giới. Do vậy, có rất nhiều định nghĩa về du lịch do những hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau và dưới những góc độ nghiên cứu khác nhau.
    Tiếp cận trên góc độ của người đi du lịch: Du lịch là cuộc hành tŕnh và lưu trú tạm thời ở ngoài nơi lưu trú thường xuyên của cá thể, nhằm thỏa măn các nhu cầu khác nhau, với mục đích ḥa b́nh và hữu nghị. Với họ, du lịch như là một cơ hội để kiếm những kinh nghiệm sống, sự thỏa măn một số cỏc cỏc nhu cầu về vật chất và tinh thần của ḿnh.
    Tiếp cận trên góc độ của người kinh doanh du lịch: Du lịch là quỏ tŕnh tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thỏa măn, đáp ứng các nhu cầu của người đi du lịch. Các doanh nghiệp du lịch coi du lịch như là một cơ hội để bỏn cỏc sản phẩm mà họ sản xuất ra, nhằm thỏa măn các nhu cầu của khách (người đi du lịch), đồng thời thông qua đó đạt được mục đích số một của ḿnh là tối đa hóa lợi nhuận.
    Tiếp cận trên góc độ của chính quyền địa phương: Du lịch được hiểu là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách. Du lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh đa dạng, được tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành tŕnh và lưu trú tạm thời của cá thể. Du lịch là một cơ hội để bỏn cỏc sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng các nguồn thu nhập từ các khoản thuế trực tiếp và gián tiếp, đẩy mạnh cán cân thanh toán và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần cho dân địa phương.
    Tiếp cận trên góc độ của người đi du lịch: Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xă hội. Trong giai đoạn hiện nay nó được đặc trưng bởi sự tăng nhanh khối lượng và mở rộng phạm vi, cơ cấu dân cư tham gia vào quá tŕnh du lịch của mỗi nước, mỗi vựng trờn thế giới. Với họ hoạt động du lịch tại địa phương ḿnh, vừa đem lại những cơ hội để t́m hiểu về nền văn hóa và phong cách của người ngoài địa phương, người nước ngoài; là cơ hội để t́m kiếm việc làm, để phát sinh và phát triển các nghề cổ truyền, các nghề thủ công truyền thống của dơn tộc. Thông qua du lịch, một mặt có thể tăng thu nhập, nhưng mặt khác cũng gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở tại như: về môi trường, trật tự an ninh xă hội, nơi ăn chốn ở .
    Sau đây, chúng ta xem xét một số khái niệm tiêu biểu về du lịch:
    Năm 1811 lần đầu tiên tại Anh có định nghĩa về du lịch như sau :”Du lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lư thuyết và thực hành của (các) cuộc hành tŕnh với mục đích giải trớ”.
    Năm 1930 ông Glusman, người Thụy Sỹ định nghĩa : “Du lịch là sự chinh phục không gian của những người đến một địa điểm mà ở đó họ không có chỗ cư trú thường xuyờn”.
    Ông Kuns, một người Thụy Sỹ khác cho rằng: “Du lịch là hiện tượng những người ở chỗ khác, ngoài nơi ở thường xuyên, đi đến bằng các phương tiện giao thông và sử dụng các xí nghiệp du lịch”.
    Giáo sư, tiến sỹ Hunziker và giáo sư, tiến sỹ Krapf - hai người được coi là những người đặt nền móng cho lư thuyết về cung du lịch đư ra định nghĩa như sau: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành tŕnh và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không thành cư trú thường xuyên và không liên quan đến hoạt động kiếm lời”.
    Định nghĩa về du lịch của trường Tổng hợp Kinh tế thành phố Varna, Bulgarie: “Du lịch là một hiện tượng kinh tế - xă hội được lặp đi lặp lại đều đặn - chính là sản xuất và trao đổi dịch vụ, hàng hóa của các đơn vị kinh tế riêng biệt, độc lập - đó là các tổ chức, các xí nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên môn nhằm đảm bảo sự đi lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích thỏa măn các nhu cầu cá thể về vật chất và tinh thần của những người lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí (thuộc các nhu cầu về văn hóa, chính trị, kinh tế .) mà không có mục đích lao động kiếm lời”.
     
Đang tải...