Thạc Sĩ Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá
    Mô tả bị lỗi font vài chữ,tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài. 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3 Yêu cầu 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Hiệu quảsửdụng ñất và ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất 3
    2.2 ðặc ñiểm và phương pháp ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất nông
    nghiệp 7
    2.2.1 ðất nông nghiệp và quan ñiểm sửdụng ñất nông nghiệp 7
    2.2.2 Các yếu tố ảnh hướng ñến hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp 9
    2.2.3 ðặc ñiểm tiêu chuẩn ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp 11
    2.3 Sửdụng ñất nông nghiệp theo xu hướng hiện nay. 16
    2.3.1 Khái quát những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế
    giới. 16
    2.3.2 Phương hướng phát triển của nông nghiệp Vịêt Nam trong
    tương lai 18
    2.3.3 Xây dựng nền nông nghiệp hiện nay 20
    2.3.4 Một số ñịnh hướng phát triển nền nông nghiệp 23
    2.4 Các nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệu quả sử dụng
    ñất
    nông nghiệp 26
    2.4.1 Các nghiên cúưtrên thếgiới 26
    2.4.2 Những nghiên cứu ởVịêt Nam 28
    2.4.3 Một sốyếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nông nghiệp 29
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 31
    3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 31
    3.2 Nội dung nghiên cứu 31
    3.2.1 ðánh giá ñặc ñiểm tựnhiên, kinh tếxã hội 31
    3.2.2 Nghiên cứu thực trạng sửdụng ñất sản xuất nông nghiệp và
    phân bổhệthống cây trồng 31
    3.2.3 ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp 31
    3.2.4 ðịnh hướng và giải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng ñất nông
    nghiệp huyện Triệu Sơn 32
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 32
    3.3.1 Phương pháp thống kê 32
    3.3.2 Phương pháp ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất: 33
    4 CÁC KẾT NGHIÊN CỨU 35
    4.1 ðặc ñiểm về ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội huy ện Triệu
    Sơn 35
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên 35
    4.1.2 ðiều kiện kinh tếxã hội 39
    4.2 Hiện trạng sửdụng ñất nông nghiệp và hiệu quảsản xuất. 46
    4.3 Hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp 49
    4.3.1 Hiệu quảkinh tếsửdụng ñất nông nghiệp 49
    4.3.2 ðánh giá hiệu quảvềmặt xã hội 55
    4.3.3 ðánh giá vềmặt môi trường 57
    4.3.4 ðánh giá tổng hợp hiệu quảcủa các kiểu sửdụng ñất 61
    4.4 ðịnh hướng sửdụng ñất ñến năm 2020 62
    4.4.1 Quan ñiểm sửdụng ñất trong thời gian tới 62
    4.4.2 Một sốgiải pháp thực hiện 64
    5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 66
    5.1 Kết luận 66
    5.2 Kiến nghị 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
    PHỤLỤC 72

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài.
    ðất ñai là tưliệu sản xuất ñặc biệt, là cơsởsản xuất nông nghiệp, là ñối
    tượng lao ñộng ñộc ñáo, ñồng thời cũng là môi trường sản xuất ra lương thực.
    thực phẩm với giá thành thấp nhất, là một nhân tốquan trọng của môi trường
    sống và trong nhiều trường hợp lại chi phối sựphát triển hay huỷdiệt của các
    nhân tốkhác của môi trường. Chính vì vậy sửdụng ñất hợp lý là một phần
    hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh thái bền vững của tất cảcác nước
    trên thếgiới cũng nhưnươc ta hiện nay (Trần An Phong, 1995) [25].
    Hiện nay, trên thế giới. tổng diện tích ñất tựnhiến là 148 triệu km
    2
    .
    Những loại ñất tốt phục vụcho sản xuất nông nghiệp chỉchiếm khoảng 10%
    tổng diện tích ñất tựnhiên. ðất ñai trên thếgiới phân bốkhông ñều giữa các
    châu lục và các nước (châu Mỹ chiếm 35%; châu Á chiếm 26%; châu Âu
    chiếm 13%; châu Phi chiếm 20%; châu ðại dương chiếm 6 %) (Hoàng Văn
    Thông. 2002) [31]. Bước ñầu thếkỷXXI với những thách thức vềan ninh
    lương thực. thực phẩm cơbản ñối với loài người (VũNăng Dũng, 2004) [11].
    Nhu cầu của con người ngày càng tăng ñã gây sức ép nặng nềlên ñất, ñặc biệt
    là ñất nông nghiệp. ðất nông nghiệp bịsuy thoái, biến chất ảnh hưởng lớn
    ñến năng suất., chất lượng nông sản. Vì vậy tổchức sửdụng nguồn tài nguyên
    ñất hợp lý, có hiệu quảcao theo quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững
    ñang trởthành tính toàn cầu.
    Triệu Sơn là một huy ện thuần nông nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh
    Hoá, có tổng diện tích ñất nông nghiệp là 17815.13 ha chiếm 45.43% tổng
    diện tích ñất tựnhiên. Là một trong những huyện trọng ñiểm vềsản lượng lúa
    của tỉnh ñểphát huy các tiềm nằng hiện có và khắc phục những trởngại trong
    sản xuất nông nghiệp, ñồng thời ñềxuất những giải pháp nâng cao hiệu quả
    sử dụng ñất nông nghiệp trên quan ñiểm bền vững. Chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñềtài “ Nghiên cứu thực trạng và ñịnh hướng sửdụng ñất nông
    nghiệp huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá”
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện
    Triệu Sơn. ðềxuất sửdụng ñất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững.
    1.3. Yêu cầu
    - Nghiên cứu các ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội, thực trạng sản
    xuất nông nghiệp của huyện Triệu Sơn.
    - ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp của các kiểu sử
    dụng ñất.
    - ðềxuất các giải pháp khoa học, có tính khảthi.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Hiệu quảsửdụng ñất và ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất
    Sửdụng các nguồn tài nguyên có hiệu quảcao trong sản xuất ñảm bảo
    phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thếtất y ếu ñối với các nước
    trên thếgiới.
    ðểlàm rõ bản chất của hiệu quảcần phân ñịnh rõ sựkhác nhau và mối
    liên hệgiữa kết quảvà hiệu quả. Kết quả, mà là kết quảhữu ích, là một ñại
    lượng vật chất tạo ra do mục ñích của con người, ñược biểu hiện bằng những
    chỉtiêu do tính chất mâu thuẫn giữa ngùôn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu
    tăng lên của con người mà ta phải xem xét kết quả ñó ñược tạo ra nhưthế
    nào? Chi phí bỏra là bao nhiêu? Có ñưa lại kết quảhữu ích hay không? Chính
    vì thế, khi ñánh gái kết quảhoạt ñộng sản xuất không chỉdừng lại ởviệc ñánh
    giá kết quảmà còn phải ñánh giá chất lượng công tác hoạt ñộng sản xuất kinh
    doanh tạo ra sản phẩm ñó (Nguyễn ðình Hợi, 1993) [18].
    ðánh giá chất lượng hoạt ñộng sản xuất kinh doanh là nội dung ñánh
    giá của hiệu quả. Trên phạm vi toàn xã hội. các chi phí bỏra ñểthu ñược kết
    quảphải là chi phí lao ñộng xã hội. Vì thế, bản chất của hiệu quảchính là hiệu
    quảlao ñộng xã hội và ñược xác ñịnh bằng tương quan so sánh giữa kết quả
    hữu ích thu ñược với lượng hao phí lao ñộng xã hội, Tiêu chuẩn của hiệu quả
    là sựtối ña hoá kết quảvà tối thiểu hoá chi phí trong ñiều kiện tài nguyên
    thiên nhiên hữu hạn (Thomas Petemann, 1996) [38].
    Bản chất của hiệu quảlà tiết kiệm thời gian, Các Mác cho rằng quy luật
    tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng ñặc bịêt tồn tại trong nhiều
    phương thức sản xuất, m ọi hoạt ñộng của con người ñều tuân thủtheo quy
    lụât ñó. nó quyết ñịnh ñộng lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ñiều
    kiện phát triển văn minh xã hội và nâng cao ñời sống con người qua mọi thời
    ñại. Ta có thểthấy bản chất của hiệu quảxuất phát từmục ñích sản xuất và
    phát triển kinh tếxã hội là ñáp ứng ngày càng cao vềnhu cầu ñời sống vật
    chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Cho nên m ỗi cá nhân và tổ
    chức ñều phải có bổn phận nâng cao hiệu quảhoạt ñộng của mình.
    Sử dụng ñất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cây
    trồng, vật nuôi là một trong những vấn ñềbức xúc hiện nay của hầu hết các
    nước trên thếgiới (Nguy ễn ThịVòng và các cộng sự, 2001) [34]. Nó không
    chỉthu hút sựquan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch ñịnh chính sách,
    các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân -
    những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.
    Khi ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất người tưthường ñánh giá trên ba
    khía cạnh : Hiệu quảvềmặt kinh tếsửdụng ñất. hiệu quảvềmặt xã hội và
    hiệu quảvềmặt môi trường (ðặng Hữu, 2000) [19].
    * Hiệu quảkinh tế
    Hiệu quảkinh tếlà một phạm trù kinh tếphản ánh mặt chất lượng của
    các hoạt ñộng kinh tế. Mục ñích của sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội là
    ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vềvật chất và tinh thần của toàn xã hội, khi
    nguồn lực sản xuất của xã hội ngày càng trởnên khan hiếm, việc nâng cao
    hiệu quả là m ột ñòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội (Nguy ễn
    ðình Hợi, 1993) [18].
    Theo Các Mác thì quy lụât kinh tế ñầu tiên trên cơsởsản xuất tổng thể
    là quy lụât tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kếhoạch thời gian
    lao ñộng theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơsởthực hiện vấn ñế"tiết
    kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao ñộng (vật hoá và lao ñộng
    sống) giữ các ngành". Nhà khoa học kinh tế Samuel - Nodhuas cho rằng:
    "Hiệu quảcó nghĩa là không lãng phí. Nghiên cứu hiệu quảsản xuất phải xét
    ñến chi phí cơhội. "Hiệu quảsản xuất diễn ra khi xã hội không thểtăng sản

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Bá (2001), “ Tổchức lại việc sửdụng ruộng ñất nhằm sản
    xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí kinh tếvà dựbáo, (6), trang 8- 10.
    2. Hà ThịThanh Bình (2000), Bài giảng hệthống canh tác nhiệt ñới, ðại
    học Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ñối và hợp lý cây trồng, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Nguyễn Duy Bột (2001), “ Tiêu thụnông sản - Thực trạng và giải pháp”
    Tạp chí kinh tếvà phát triển, (3), trang 28 – 30.
    5. Chu Văn Cấp (2001), “ Tiêu thụnông sản – Thực trạng và giải pháp”, Tạp
    chí kinh tếvà phát triển nông thôn,(1), trang 8- 9.
    6. Phạm Thị Chương (1998), “ Các ngân hàng thương mại Hà Nội ñầu tư
    ñúng hướng”, Tạp chí Ngân hàng thủ ñô.
    7. ðỗ Kim Chung (1997), Các yếu tố ảnh hưởng ñến tiếp thu kỹ thuật
    phòng trừdịch hại trong sản xuất nông nghiệp, biện pháp tổng hợp
    của nông dân ởhai vùng ñồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    8. Ngô ThếDân (2001), “Một sốvấn ñềkhoa học công nghệnông nghiệp
    trong thời kỳCNH- HðH nông nghiệp”, Tạp chí nông nghiệp phát triển
    Nông thôn, (1), trang 3,4,13.
    9. ðường Hồng Dật và cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    10. Douglass C, North (1998), Các thểchế, sựthay ñổi thểchếvà hoạt ñộng
    kinh tế, Tóm lược công trình ñược giải Nobel, Trung tâm nghiên cứu
    Bắc Mỹ (tài liệu dịch), Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn, Hà .
    11. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở ñể xây dựng tiêu chí, bước ñi, cơ chế
    chính sách trong quá trình CNH- HðH nông nghiệp nông thôn, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5.
    12. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñảng toàn quốc lần
    thức IX, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    13. ðảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñảng toàn quốc lần
    thứX, Báo ñiện tử ðạng cộng sản Việt Nam.
    14. Nguyễn ðiền (2001), “ Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam
    trong 10 năm ñầu thếkỷXXI ”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế(275), trang
    50 – 54.
    15. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), kinh tế nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Frank Ellis (1998), Chính sách nông nghiệp trong các nước ñang phát
    triển(tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. ðỗ Nguyên Hải (1999), Xác ñịnh chỉ tiêu ñánh giá chất lượng môi
    trường trong quản lý sửdụng ñất bền vững cho sản xuất nông nghiệp,
    Khoa học ñất (11), trang 120.
    18. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý kinh doanh nông
    nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
    19. ðặng Hữu (2000), “Khoa học và công nghệ phục vụ CNH- HðH nông
    nghiệp và phát triển nông thôn”, Tạp chí cộng sản (17), trang 32.
    20. Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất cây trồng hiệu quảcao, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    21. Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần ThịTú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái
    nông nghiệp ñồng bằng sông Hồng, ðềtài 52D,0202, Hà Nội.
    22. Nguyễn Xuân Mai (2000), nghiên cứu một sốbiện pháp kỹthuật trồng trọt
    nhằm hoàn thiện hệthống canh tác ởhuyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên,
    Luận án tiến sỹNông nghiệp, ðại học Nông nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...