Luận Văn Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền n

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I. MỞ ĐẦU
    1. Sựcần thiết nghiên cứu đềtài
    Đảng và Nhà nước ta đã dành sựquan tâm đặc biệt đối với sựphát triển
    kinh tế- xã hội của miền núi, ban hành nhiều chủtrương, chính sách, chương
    trình, dựán và tổchức triển khai thực hiện trên các lĩnh vực trong nhiều năm
    qua, đã góp phần phát triển hệthống cơsởhạtầng, làm thay đổi bộmặt nông
    thôn miền núi, tạo cơsởcho sựphát triển. Ngân sách nhà nước đầu tưkhá lớn
    cho khu vực miền núi. Tuy nhiên, kinh tế- xã hội tại miền núi vẫn còn rất nhiều
    khó khăn, bất cập.
    Đối với tỉnh Quảng Ngãi, nhiều năm qua Đảng bộ, chính quyền các cấp
    cũng rất quan tâm đến đầu tưcho miền núi và chắc chắn trong nhiều năm đến sẽ
    có sự đầu tưlớn cho phát triển kinh tế- xã hội khu vực miền núi.
    Một thực tiễn rất đáng quan tâm là: có nhiều chương trình, dựán triển
    khai thực hiện ởmiền núi với tổng sốvốn đầu tưlớn, nhưng sau khi kết thúc,
    tính ổn định, phát huy không được giữvững hoặc hiệu quảthấp. Do vậy, cần
    phải có sự đánh giá khoa học, khách quan vềhiệu quảcác chương trình, dựán
    đầu tưcho miền núi, đánh giá việc tổchức thực hiện sao cho đảm bảo tính hiệu
    quảvà bền vững của chương trình, dựán được triển khai thực hiện trên địa bàn
    miền núi.
    Tình hình thực hiện các chương trình đầu tưphát triển kinh tế- xã hội ở
    các huyện miền núi Quảng Ngãi có nhiều kết quả, nhưng chuyển biến chưa
    mạnh, chưa đáp ứng mong đợi của nhân dân và yêu cầu của quản lý. Cơchế
    chính sách cho phát triển kinh tế- xã hội miền núi đã có, nhưng trong giai đoạn
    hiện nay cần tập trung nhiều hơn nữa cho miền núi, nhất là việc nghiên cứu,
    triển khai thực hiện Nghịquyết 30a/2008/NQ-CP đểgiảm nghèo nhanh và bền
    vững. Vấn đềnày cần phải có nghiên cứu chuyên sâu dưới góc độkhoa học để
    đềxuất một sốgiải pháp đồng bộ, góp phần phát triển kinh tế- xã hội các huy ện
    miền núi phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phát triển miền núi trong sự
    phát triển chung của tỉnh.
    Từtrước đến nay, hàng năm các cơquan nhà nước đều có các báo cáo
    đánh giá chung tình hình thực hiện các chương trình đầu tưphát triển kinh tế-
    xã hội ởcác huyện miền núi Quảng Ngãi và đềra nhiệm vụthực hiện cho năm
    sau. Những báo cáo này phần nào đã phản ảnh thực trạng và giải pháp phát triển
    kinh tế- xã hội miền núi. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, chưa có điều kiện
    đểthực hiện dưới góc độmột đềtài khoa học.
    Để đánh giá đúng thực trạng tình hình triển khai thực hiện các chương trình, dự
    án, chúng ta cần phải dựa trên các phương pháp khoa học, khách quan đểxem xét về
    những vấn đềliên quan, đềxuất nh ững giải pháp kh ảthi đểt ổchức thực hiện hiệu quả
    hơn, góp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tế- xã h ội khu vực miền núi trong thời gian
    đến m ột cách nhanh và b ền vững.
    Với những lý do chính yếu nêu trên nói lên sựcần thiết đểtiến hành
    nghiên cứu đềtài này.
    2. Mục tiêu và nhiệm vụnghiên cứu
    Mục tiêu của đềtài là:
    Đánh giá thực trạng tình hình tổchức thực hiện các chương trình, chính
    sách hỗtrợ đầu tưphát triển kinh tế- xã hội ởcác huyện miền núi tỉnh Quảng
    Ngãi trong giai đoạn 2006 - 2010. Qua đó đánh giá hiệu quảsửdụng các nguồn
    lực đầu tư ởmiền núi.
    Đềxuất các giải pháp có tính khảthi góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế
    - xã hội các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015.
    Để đạt được mục tiêu nêu trên, đềtài có nhiệm vụ:
    Nghiên cứu cơsởlý luận và thực tiễn vềsựphát triển kinh tế- xã hội các
    huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi. Đánh giá tình hình thực hiện một sốchính
    sách, chương trình, dựán phát triển kinh tế- xã hội tại các huyện miền núi tỉnh
    Quảng Ngãi, qua đó đánh giá hiệu quảsửdụng các nguồn lực đầu tư ởmiền núi.
    Xác định một sốnhiệm vụtrọng tâm phát triển kinh tế- xã hội các huy ện
    miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015. Đềxuất các giải pháp góp
    phần phát triển kinh tế- xã hội các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Vềphương pháp luận, đềtài dựa trên phương pháp luận chung của chủ
    nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử. Phương pháp luận chủ
    yếu của đềtài là lý luận Mác-xít được sửdụng trong toàn bộnội dung của đềtài.
    Chủnghĩa duy vật biện chứng giúp nhìn nhận mọi sựvật và hiện tượng tồn tại
    trong mối liên hệphổbiến và chúng luôn vận động, biến đổi, phát triển không
    ngừng. Trên cơsởquan điểm toàn diện, quan điểm lịch sửcụthểvà quan điểm
    phát triển đểxem xét và phân tích nội dung nghiên cứu của đềtài. Vận dụng các
    quan điểm này đểlàm cơsởcho việc xem xét các sựkiện xã hội và quá trình
    phát triển của xã hội, mà cụthểlà kinh tế- xã hội tại các huyện miền núi tỉnh
    Quảng Ngãi.
    Trên cơsởphương pháp luận chung đó, đềtài chủyếu vận dụng hướng
    tiếp cận của Lý thuyết cấu trúc - chức năng, Lý thuyết phát triển, quan điểm của
    Đảng và Nhà nước Việt Nam trong quá trình thực hiện đềtài. Một sốlý thuy ết,
    quan điểm vận dụng nghiên cứu đềtài được trình bày ởmục 1.1 Chương 1 báo
    cáo này.
    Các phương pháp cụthểtiến hành nghiên cứu cụthểlà:
    Thu thập, phân tích tài liệu: Thu thập sốliệu thống kê, các tài liệu liên
    quan đã có từcác cơquan Trung ương, ởtỉnh, 06 huyện miền núi trong tỉnh.
    Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Ankét):Sửdụng bảng hỏi được
    thiết kếphù hợp cho nội dung cần nghiên cứu (xem Phiếu khảo sát - Phụlục
    01). Sốlượng mẫu là 1.000 phiếu, được điều tra tại tất cả06 huyện miền núi
    trong tỉnh. Việc xửlý và phân tích sốliệu phiếu điều tra được thực hiện bởi sự
    trợgiúp của máy vi tính, bằng phần mềm SPSS-11.5.
    Phương pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung:Thực hiện với
    các đối tượng chủyếu là cán bộcác tổchức Đảng, cơquan Nhà nước, đoàn thể
    cấp xã, cấp huyện, tỉnh và một sốcông dân tại các huyện miền núi.
    Phương pháp quan sát, được vận dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên
    cứu đềtài.
    4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu đềtài
    Nhưtên gọi của đềtài được giao nhiệm vụlà:“Nghiên cứu thực trạng và
    đềxuất các giải pháp góp phần phát triển kinh tế- xã hội các huyện miền núi
    tỉnh Quảng ngãi”,và được giới hạn trong mục tiêu, nhiệm vụnêu trên. Thời
    gian và kinh phí đầu tưcho nghiên cứu còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trình
    nghiên cứu “đánh giá thực trạng” ở đây cũng chỉ đi sâu vào m ột sốlĩnh vực mà
    đềtài đặt ra. Các giải pháp đềxuất cũng trong khuôn khổnhiệm vụnghiên cứu
    của đềtài.
    5. Ý nghĩa của đềtài
    Kết quảnghiên cứu của đềtài đã bám sát mục tiêu, nhận diện được những
    thành công, bất cập trong một sốchính sách, chương trình, dựán đầu tưphát
    triển kinh tế- xã hội tại các huy ện miền núi trong thời gian qua; đềxuất các giải
    pháp có tính khảthi góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội các huy ện
    miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2015. Vì vậy, đây là luận cứkhoa
    học phục vụcho sựlãnh đạo, chỉ đạo, điều hành quản lý của tỉnh và trong việc
    thực hiện chủtrương phát triển kinh tế- xã hội miền núi nhanh và bền vững của
    Đảng và Nhà nước.
    Đềtài góp phần quan trọng trong việc làm rõ thực trạng, đềxuất các giải
    pháp có cơsởkhoa học, sẽgóp phần thúc đẩy sựphát triển kinh tế- xã hội ở
    miền núi nhanh và bền vững. Vì vậy, đềtài có giá trịthực tiễn, giải quyết vấn đề
    vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài, đồng thời góp phần làm sáng tỏvềmặt lý
    luận, nhận thức sâu sắc hơn các vấn đềliên quan đến phát triển kinh tế- xã hội
    miền núi.
    6. Kết cấu của đềtài


    Chương 1.Cơsởlý luận và thực tiễn.
    Chương 2. Đánh giá tình hình thực hiện một sốchính sách, chương trình,
    dựán phát triển kinh tế-xã hội tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi.
    Chương 3.Các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội các huy ện
    miền núi tỉnh Quảng Ngãi.




    PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀTÀI
    Chương 1.
    CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    I. CƠSỞLÝ LUẬN, ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN VÀ DÂN CƯ
    1.1. Một sốlý thuyết, quan điểm vận dụng nghiên cứu đềtài
    Trong phạm vi của đềtài, các tác giảtập trung tìm hiểu, vận dụng một số
    lý thuy ết: “Cấu trúc - chức năng”, “Lý thuyết phát triển”, quan điểm của Đảng
    và Nhà nước ta có liên quan đểnghiên cứu đềtài.
    1.1.1. Vận dụng Lý thuyết cấu trúc - chức năng
    Lý thuyết cấu trúc - chức năng gắn liền với tên tuổi của các nhà Xã hội
    học nổi tiếng như: H. Spencer, E. Durkheim, T. Parsons, là một trong những lý
    thuyết quan trọng được sửdụng rộng rãi trong các phân tích xã hội học. Lý
    thuyết này nhấn mạnh đến những đóng góp chức năng của mỗi bộphận trong xã
    hội đểduy trì cấu trúc cũ, giúp ta vận dụng xem xét cấu trúc kinh tế- xã hội một
    vùng, một khu vực nhất định (mà ở đây là khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi).
    Vận dụng lý thuyết cấu trúc - chức năng giúp ta nhìn nhận: Xã hội là một
    hệthống các thiết chếphụthuộc lẫn nhau và tham gia tạo nên sự ổn định bền
    vững của tổng thể. Đểgiải thích tồn tại của một thiết chếxã hội, chúng ta phải
    tìm hiểu hệthống xã hội, nhưmột tổng thể, đòi hỏi những nhu cầu của nó phải
    được thoảmãn nhưthếnào. Bởi vì chỉtrong một trạng thái nhưvậy thì mới bảo
    đảm cho các chức năng hoạt động mà xã hội luôn trong trạng thái cân bằng.
    Do vậy, khi xem xét vềthực trạng và giải pháp triển kinh tế- xã hội miền
    núi, chúng ta cần thấy được các chức năng mới xuất hiện và có những chức năng
    cũsẽbịtriệt tiêu vì không có cơsở đểtồn tại dẫn đến sựbiến đổi vềkinh tế- xã
    hội của cộng đồng dân cưkhu vực miền núi. Vận dụng lý thuyết cấu trúc - chức
    năng phân tích nội dung đềtài “Nghiên cứu thực trạng và đềxuất các giải pháp
    góp phần phát triển kinh tế- xã hội các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi”;
    nhằm thấy được cơcấu mới của cơcấu xã hội cũng nhưchức năng bộphận của
    cơcấu ấy trong phát triển kinh tế- xã hội miền núi. Sựtác động của các bộphận
    mới với các chức năng mới sẽtạo cơsởcho sựtồn tại, phát triển của xã hội và
    dẫn đến sựbiến đổi xã hội của cộng đồng dân cư, trong đó cộng đồng dân cư
    khu vực nghiên cứu cũng nằm trong mối quan hệchung đó.
    1.1.2. Vận dụng Lý thuyết phát triển
    Lý thuyết phát triển được nhiều nhà khoa học quan tâm và vận dụng
    nghiên cứu các vấn đềkinh tế- xã hội. Nhưng có rất nhiều quan điểm khác nhau
    khi nói đến thuật ngữ “phát triển”. Có quan điểm coi phát triển và tăng trưởng
    có cùng nội dung. Chúng ta không thểhiểu phát triển nhưlà một hiện tượng
    kinh tếmà phải được xem nhưlà toàn bộquá trình bao gồm các đặc điểm kinh
    tế- chính trị- xã hội và văn hoá. Trên quan điểm vềkinh tế- xã hội, phát triển
    giúp cho con người hướng tới một cuộc sống đầy đủhơn, giàu có hơn.
    Lý thuyết vềsựphát triển hiện nay đang có xu hướng giảm bớt những vấn
    đềthuần tuý có tính kinh tế. Lý thuy ết phát triển ngày nay chú ý nhiều hơn các
    vấn đềphi kinh tếtrong quá trình phát triển, vềlĩnh vực văn hoá, xã hội . Do
    đó, phát triển xã hội không còn đồng nhất với tăng trưởng kinh tếmà là sựphát
    triển một cách tổng thể. Với yêu cầu nhưvậy, khi vận dụng Lý thuyết phát triển
    vào nghiên cứu đềtài đòi hỏi chúng ta phải xây dựng khung lý thuyết nghiên
    cứu trên cơsởcủa lý thuyết phát triển hiện đại.
    1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước
    Tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới phát triển đất nước, Đại hội đại biểu
    toàn quốc lần thứIX của Đảng đã xác định Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội
    giai đoạn 2001 - 2010; Cùng với những chủtrương, đường lối phát triển chung
    của đất nước, công tác Dân tộc và miền núi luôn được Đảng và Nhà nước xác
    định có vịtrí chiến lược quan trọng. Kếthừa và phát huy kết quảsau 15 năm
    thực hiện đường lối đổi m ới của Đảng, nhất là từkhi có Nghịquyết 22-NQ/TW
    ngày 27/11/1989 của BộChính trị Vềmột sốchủtrương, chính sách lớn phát
    triển kinh tế- xã hội miền núi, tình hình miền núi và các vùng đồng bào dân tộc
    thiểu sốcó bước chuyển biến quan trọng. Đảng và Nhà nước ta đã dành sựquan
    tâm đặc biệt đối với sựphát triển kinh tế- xã hội của miền núi và đã có rất nhiều
    chủtrương lớn lãnh đạo, chỉ đạo, tổchức thực hiện phát triển kinh tế-xã hội
    trong nhiều năm qua.
    Những năm gần đây, trong các Nghịquyết của Đảng và Nhà nước đều rất
    quan tâm và có chủtrương đầu tưngày càng nhiều cho miền núi. Nghịquyết số
    30a/2008/NQ-CP của Chính phủ vềChương trình giảm nghèo nhanh và bền
    vững đối với 61 huyện nghèo, với quan điểm xoá đói giảm nghèo là chủtrương
    lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước và là sựnghiệp của toàn dân. Phải huy động
    nguồn lực của Nhà nước, của xã hội và của người dân đểkhai thác có hiệu quả
    tiềm năng, lợi thếcủa từng dịa phương, nhất là sản xuất lâm nghiệp, nông
    nghiệp đểxoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế- xã hội bền vững.
    Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020, được Đại hội đại biểu
    toàn quốc lần thứXI của Đảng (tháng 01/2011) xác định: . Đẩy mạnh giảm
    nghèo bền vững, nâng cao thu nhập, không ngừng cải thiện đời sống và chất
    lượng dân sốcủa đồng bào các dân tộc thiểu số.Chú trọng phát triển hạtầng
    kinh tế, xã hội.
    Trong Báo cáo chính trịcủa Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X, tại
    Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI của Đảng cũng đã xác định nhiệm vụtrong
    5 năm tới đối với vùng trung du, miền núi. Phát triển kinh tế- xã hội hài hoà
    giữa các vùng, đô thịvà nông thôn. Phát huy tiềm năng, thếmạnh của từng vùng
    với tầm nhìn dài hạn, tăng cường liên kết giữa các địa phương trong vùng theo
    quy hoạch, khắc phục tình trạng đầu tưtrùng lặp, thiếu liên kết giữa các địa
    phương trong vùng; .Tăng cường chính sách hỗtrợphát triển các vùng còn
    nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
    Tỉnh Quảng Ngãi cũng đã có nhiều chủtrương đểphát triển kinh tế- xã
    hội miền núi. Tỉnh ủy khóa XVII đã ban hành Nghịquyết 05-NQ/TU Vềphát
    triển kinh tế- xã hội các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 2006-2010; Hội đồng
    nhân dân tỉnh đã ban hành Nghịquyết số17/2007/NQ-HĐND ngày 16/7/2007
    nhằm cụthểhoá Nghịquyết trên và Ủy ban nhân dân tỉnh đã xây dựng , ban
    hành Quyết định số295/QĐ-UBND ngày 28/02/2008 Vềphê duyệt Quy hoạch
    tổng thểphát triển kinh tế- xã hội miền núi của tỉnh đến năm 2010đểtriển khai
    thực hiện.
    1.2. Điều kiện tựnhiên và dân cư
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...