Thạc Sĩ Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Sơn D

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang


    MỤC LỤC

    PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2
    1.2.1. Mục tiêu chung. 2
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 2
    1.3. Đối tượng nghiên cứu. 2
    1.4. Phạm vi nghiên cứu. 3
    1.4.1. Phạm vi về nội dung. 3
    1.4.2. Phạm vi về không gian. 3
    1.4.3. Phạm vi về thời gian. 3
    PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1. Lý luận về lao động và sử dụng lao động nông thôn. 4
    2.1.1. Lý luận về lao động trong nông thôn. 4
    2.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nguồn lao động nông thôn. 4
    2.1.1.2. Vai trò của nguồn lao động nông thôn. 6
    2.1.1.3. Đặc điểm của thị trường lao động nông thôn. 7
    2.1.2. Lý luận về sử dụng lao động nông thôn. 10
    2.1.2.1. Đặc điểm của phát triển kinh tế nông thôn. 10
    2.1.2 2. Đặc điểm và yêu cầu sử dụng lao động trong nông thôn. 10
    2.2. Lý luận về việc làm và giải quyết việc làm ở nông thôn. 11
    2.2.1. Lý luận về việc làm và thất nghiệp. 11
    2.2.1.1. Một số khái niệm và đặc điểm việc làm và thất nghiệp trong nông thôn. 11
    2.2.1.2. Phân loại việc làm và thất nghiệp. 13
    2.2.2. Nội dung giải quyết việc làm ở nông thôn. 14
    2.2.2.1. Giải quyết việc làm cho lao động là trách nhiệm của nhà nước. 14
    2.2.2. 2. Giải quyết việc làm là trách nhiệm của các doanh nghiệp nông thôn. 15
    2.2.2.3. Người dân tự vận động phát triển kinh tế hộ gia đình.15
    2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. 16
    2.2.3.1. Nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế địa phương. 16
    2.2.3.2. Quy mô phát triển, cơ cấu sản xuất và khả năng phát triển kinh tế. 17
    2.2.3.3. Các yếu tố xã hội18
    2.3. Cơ sở thực tiễn về sử dụng lao động và giải quyết việc làm 19
    2.3.1. Tổng quan tài liệu và kinh nghiệm về sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở các nước 19
    2.3.1.1. Kinh nghiệm sử dụng lao động và kinh nghiệm giải quyết việc làm ở Đài Loan19
    2.3.1.2. Kinh nghiệm sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở Trung Quốc. 21
    2.3.2. Tổng quan tài liệu sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở VN 24
    2.3.2.1. Tình hình sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Việt Nam24
    2.3.2.2. Kinh nghiệm sử dụng lao động và giải quyết việc làm ở các địa phương. 26
    PHẦN 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 30
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 30
    3.1.1.1. Vị trí địa lý. 30
    3.1.1.2. Đặc điểm địa hình. 30
    3.1.1.3. Khí hậu và thủy văn. 31
    3.1.1.4. Tài nguyên. 31
    3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 32
    3.1.2.1. Nguồn lực đất đai32
    3.2.1.2. Nguồn lực dân số, lao động ở nông thôn. 34
    3.2.1.3. Cơ sở hạ tầng. 36
    3.2.1.4. Điều kiện văn hóa - xã hội39
    3.1.3. Vài nét về sự phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Sơn Dương. 40
    3.3. Phương pháp nghiên cứu. 41
    3.3.1. Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu và thu thập tài liệu. 41
    3.3.1.1. Phương pháp chọn điểm 42
    3.3.1.2. Phương pháp chọn hộ và đơn vị kinh tế nghiên cứu. 42
    3.3.1.3. Phương pháp thu thập tài liệu có sẵn (thứ cấp)43
    3.3.1.4. Phương pháp thu thập tài liệu mới (sơ cấp)43
    3.3.1.5. Công cụ xử lý số liệu. 44
    3.3.2. Phương pháp phân tích tài liệu. 45
    3.3.2.1. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế. 45
    3.3.2.2. Phương pháp phân tích khác. 45
    3.3.2.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo. 45
    3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 45
    3.3.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về nguồn lao động và cơ cấu lao động nông thôn. 45
    3.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh về quy mô phát triển và cơ cấu các ngành kinh tế ở huyện46
    3.3.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về kết quả sử dụng lao động nông thôn ở huyện. 46
    3.3.3.4. Nhóm chỉ phản ánh kết quả giải quyết việc làm ở nông thôn. 47
    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
    4.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế và sử dụng lao động trong nông thôn ở huyện 48
    4.1.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế trong nông thôn ở huyện. 48
    4.1.1.1. Tình hình phát triển của ngành trồng trọt trong khu vực nông thôn. 48
    4.1.1.2. Tình hình phát triển của ngành chăn nuôi trong khu vực nông thôn. 49
    4.1.1.3. Tình hình phát triển của các ngành nghề thủ công và thương mại dịch vụ trong khu vực nông thôn. 51
    4.1.1.4. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. 52
    4.1.2. Thực trạng sử dụng lao động trong nông thôn ở huyện. 54
    4.1.2.1. Tình hình phân bổ và sử dụng lao động nông thôn ở huyện. 54
    4.1.2.2. Điều kiện sản xuất và phân công lao động ở các hộ điều tra. 56
    4.1.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động trong nông thôn qua các hộ điều tra. 65
    4.1.2.4. Tình hình thuê lao động và đi làm thuê của LĐ trong hộ và cơ sở điều tra. 68
    4.1.2.5. Kết quả sử dụng lao động nông thôn ở các hộ điều tra. 70
    4.2.1. Tình hình thu hút lao động trong phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn. 77
    4.2.1.1. Quy mô sử dụng lao động ở các cơ sở công nghiệp. 77
    4.2.1.2. Quy mô sử dụng lao động trong các doanh nghiệp thương mại dịch vụ. 80
    4.2.1.3. Quy mô sử dụng lao động trong các đơn vị Văn hóa, y tế, giáo dục. 81
    4.2.1.4. Phát triển ngành nghề thủ công, dịch vụ thương mại nông thôn thu hút thêm lao động trong nông thôn. 81
    4.2.2. Tình hình chuyển dịch lao động nông thôn ra ngoài huyện. 82
    4.2.2.1. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn qua hoạt động xuất khẩu. 82
    4.2.2.2. Tình hình lao động di cư ra ngoài huyện. 84
    4.2.2.3. Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng tạo việc làm cho LĐ nông thôn. 86
    4.2.3. Đánh giá kết quả sử dụng và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn 87
    4.2.3.1. Đánh giá kết quả sử dụng lao động nông thôn. 87
    4.3. Phương hướng và giải pháp thúc đẩy sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện. 97
    4.3.1. Phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. 97
    4.3.2. Các giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. 100
    4.3.2.1. Nhóm giải pháp chung:100
    4.3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể101
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105
    5.1. Kết luận. 105
    5.2. Kiến nghị 107
     
Đang tải...