Thạc Sĩ Nghiên cứu thực trạng sản xuất và ảnh hưởng phân lân hữu cơ, phân bón lá, GA3 đến sinh trưởng, phát

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu thực trạng sản xuất và ảnh hưởng phân lân hữu cơ, phân bón lá, GA3 đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống cam sành trồng tại huyện Bắc Quang, Hà Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt 4
    2.2 Nguồn gốc 10
    2.3 Yêu cầu về ñiều kiện ngoại cảnh và dinh dưỡng của cam quýt 11
    2.4 ðặc ñiểm ra hoa, ñậu quả của cam quýt 19
    2.5 Cơ sở sinh lý của hiện tượng rụng quả 19
    2.6 Một số nghiên cứu về phân bón qua lá và sử dụngchất ñiều hòa
    sinh trưởng cho cây cam 22
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1 ðối tượng và vật liệu 29
    3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 31
    3.3 Nội dung nghiên cứu 31
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 33
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
    4.1 Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi tại huyện Bắc Quang 36
    4.1.1 Tình hình phát triển chung 36
    4.1.2 Tình hình sản xuất cam quýt của huyện Bắc Quang 38
    4.2 Ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân bón lá, GA
    3
    ñến
    sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng giống cam sành
    tại Bắc Quang 50
    4.2.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh
    học, GA
    3
    ñến sinh trưởng, sự ñậu quả, năng suất và chất lượng
    cam sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang 50
    4.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học, phân
    bón lá, GA
    3
    ñến khả năng sinh trưởng, sự ñậu quả, năng suất và
    chất lượng cam sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang. 63
    4.2.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của thời kỳ phun Yogen và GA3 ñến
    khả năng sinh trưởng, sự ñậu quả, năng suất và chấtlượng cam
    sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang. 76
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88
    5.1 Kết luận 88
    5.2 ðề nghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    PHỤ LỤC 95

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong ñời sống của mỗi con
    người cũng như trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Ở Việt Nam, trải
    qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả ñãtrở thành một bộ phận
    quan trọng không thể thiếu ñối với nền nông nghiệp của cả nước nói chung và
    của mỗi vùng miền nói riêng.
    Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa ẩm ñã tạo nên sự ña dạng
    về sinh thái, rất thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng cây ăn quả. Trong
    những năm qua nghề trồng cây ăn quả ở nước ta ñã có vai trò quan trọng
    trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nềnkinh tế nông nghiệp, góp
    phần vào việc xoá ñói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người
    lao ñộng từ nông thôn ñến thành thị.
    Với mỗi loại cây ăn quả có vai trò riêng biệt cũng như khả năng thích
    nghi ñối với từng vùng sinh thái khác nhau. Ở nước ta trong những năm qua,
    nhiều vùng chuyên canh cây ăn quả ñã ñược hình thành và làm thay ñổi hẳn bộ
    mặt kinh tế của vùng, ví dụ vùng Vải Thiều - Thanh Hà (Hải Dương), Lục Ngạn
    (Bắc Giang), cam quýt ở Bắc Quang (Hà Giang), Phủ Quỳ (Nghệ An)
    Cam quýt là một trong những cây ăn quả ñặc sản của Việt Nam bởi giá
    trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12%
    ñường, hàm lượng vitamin C từ 40-90mg/100g tươi, các axit hữu cơ 0,4-1,2%
    trong ñó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng
    và dầu thơm, mặt khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải khát,
    chữa bệnh. Trong những năm gần ñây, diện tích trồngcam ở nước ta ngày
    càng ñược mở rộng, việc phát triển cây cam ñược xemnhư là một giải pháp
    trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều ñịa phương.
    Bắc Quang là huyện ñộng lực của Tỉnh Hà Giang, là một trong những
    huyện có ñiều kiện kinh tế, xã hội phát triển nhất Hà Giang. Ngoài ra huyện
    Bắc Quang còn có ñiều kiện ñất ñai, ñịa hình, chế ñộ thuỷ văn, ñiều kiện khí
    hậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển ñặc biệt là cây cam sành.
    Thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng và Nhà nước vềchuyển ñổi cơ
    cấu cây trồng, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất cũng như phát huy tiềm
    năng về ñiều kiện tự nhiên của ñịa phương. Tỉnh Hà Giang nói chung và
    huyện Bắc Quang nói riêng trong những năm gần ñây ñã cải tạo, quy hoạch,
    áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào việc chọntạo và sản xuất giống
    cây ñạt chất lượng và ñã ñưa cây cam vào phát triểnkinh tế trong các hộ gia
    ñình nhằm mở rộng quy mô sản xuất cả về diện tích, năng suất và sản lượng.
    Ngoài ra huyện Bắc Quang ñã phối hợp với nhiều cơ quan chức năng xây
    dựng thành công thương hiệu cam sành Bắc Quang.
    Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn như tình
    trạng thoái hoá giống, sâu bệnh phát triển mạnh, chất lượng quả cam giảm,
    hiệu quả kinh tế thấp, khí hậu thời tiết thất thường, thị trường cạnh tranh gay
    gắt . làm cho diện tích cam sành ngày càng giảm.
    Vì vậy, ñể tăng hiệu quả cây cam sanh, rải vụ thu hoạch và tăng năng
    suất cây trồng, việc tiến hành nghiên cứu ảnh hưởngcủa chất ñiều hoà sinh
    trưởng, chế phẩm dinh dưỡng qua lá và phân lân hữu cơ ñến sinh trưởng phát
    triển, sự ñậu quả và năng suất của cây cam là một trong những yêu cầu cấp
    thiết của sản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ thực tế phát triển cây cam sành tại
    huyện Bắc Quang, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu thực
    trạng sản xuất và ảnh hưởng phân lân hữu cơ, phân bón lá, GA
    3
    ñến sinh
    trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống cam sành trồng tại huyện
    Bắc Quang – Hà Giang”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các chất ñiều hoà sinh
    trưởng GA
    3
    và phân bón qua lá, phân lân hữu cơ ñến khả năng sinh trưởng
    phát triển, sự ñậu quả và năng suất của giống cam giống cam sành trồng tại
    huyện Bắc Quang – Hà Giang, từ ñó ñề xuất phương pháp xử lý thích hợp góp
    phần xây dựng quy trình thâm canh tăng năng xuất của cam sành trồng tại
    huyện Bắc Quang – Hà Giang.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫnliệu khoa học về
    ảnh hưởng một số chất ñiều hòa sinh trưởng và phân bón qua lá, phân lân hữu
    cơ ñến khả năng sinh trưởng, sự ñậu hoa, ñậu quả vànăng suất của cam sành.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần bổ sungthêm những tài
    liệu khoa học, phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu trên cây
    cam ở nước ta.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần xây dựng quy trình thâm
    canh tăng năng suất cũng như nâng cao giá trị kinh tế cho cây cam sành trồng
    tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    ðề tài ñược tiến hành trên cam giống sành có ñộ tuổi trung bình 8 - 10
    năm trồng tại huyện Bắc Quang – Hà Giang.
    Thời gian nghiên cứu: ðề tài ñược thực hiện từ tháng 12/2009 ñến
    tháng 08/2010.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt
    2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt trên thế giới
    Cam quýt nổi tiếng thế giới hiện nay ñược trồng phổ biến ở những
    vùng có khí hậu khá ôn hòa thuộc vùng á nhiệt ñới hoặc vùng khí hậu ôn ñới
    ven biển chịu ảnh hưởng của khí hậu ñại dương.
    Các nước trồng cam quýt nổi tiếng hiện nay ñó là:
    - ðịa Trung Hải và Châu Âu bao gồm các nước: Tây Ban Nha, Italia,
    Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Isaren, Tunisia, Algeria
    - Vùng Bắc Mỹ bao gồm các nước: Hoa Kỳ, Mexico .
    - Vùng Nam Mỹ bao gồm các nước: Braxin, Venezuela, Argentina,
    Uruguay.
    - Vùng Châu Á bao gồm các nước: Trung Quốc và NhậtBản.
    - Các hòn ñảo Châu Mỹ bao gồm các nước: Jamaica, Cu Ba, Cộng hòa
    Dominica.
    Theo thống kê của FAO, năm 2000 tổng sản lượng cam quýt trên thế
    giới là 85 triệu tấn và phần tiêu thụ khoảng 79,3 triệu tấn, tăng trưởng hàng
    năm 2,85%. Tiêu thụ sẽ tăng lên ở các nước ñang phát triển và giảm ở các
    nước phát triển. Cam là thứ quả tiêu thụ nhiều nhấtchiếm 73% quả có múi,
    tập trung ở các nước có khí hậu á nhiệt ñới ở các vĩ ñộ cao hơn 20-22
    0
    nam và
    bắc bán cầu, giới hạn phân bố từ 35 vĩ ñộ nam và bắc bán cầu, có khi lên tới
    40 vĩ ñộ nam và bắc bán cầu [14]. Dự báo trong những năm của thập kỷ 2000
    mức tiêu thụ quả có múi của thị trường thế giới tăng khoảng 20 triệu tấn
    [14],[24], [25].
    Các nước xuất khẩu cam quýt chủ yếu ñó là: Tây Ban Nha, Israel, Ma

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1. ðỗ ðình Ca, Trần Thế Tục (1994), Bắc Quang một vùng trồng cam quýt
    có triển vọng nhìn từ yếu tố khí hậu, NXB Nông nghiệp - Hà Nội,
    2. Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trường ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội
    3. Vũ Thiên Chính (1995), Khả năng phát triển một số cây ăn quả vùng
    ðông Bắc - Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường
    ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội,
    4. ðường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, NXB
    Lao ðộng - Xã Hội, tr, 58 - 92,
    5. Lê Quý ðôn (1962), Vân ðài loại ngữ, tập 2,NXB Văn hoá - Viện Văn
    Hoá
    6. Lê Quang Hạnh (1994), Cây cam bù là loại cây ñặc sản ở Nghệ Tĩnh có
    tác dụng phủ xanh ñất trống ñồi trọc, Tạp chí Lâm nghiệp, số 12, tr 10
    - 11,
    7. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp -
    TP Hồ Chí Minh,
    8. Kẹo Vivone Ut Tha Chắc, Trần Thế Tục, Trần ðăng Kết(1994), Bước ñầu
    tìm hiểu ảnh hưởng của Zn, B, Mo ñến sinh trưởng, năng suất và phẩm
    chất cam sunkiss, trồng trên ñất ñỏ Pazan Phủ Quỳ -Nghệ An, Tạp chí
    Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, tr, 23 - 25,
    9. Bùi Huy Kiểm (2000), Nghiên cứu một số ñặc tính sinh học của các giống
    cam quýt của vùng ñồng bằng sông Hồng ñể phục vụ cho việc chọn tạo
    các giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt, NXB Nông nghiệp -
    Hà Nội, tr, 22 - 58,
    10. Dương Tấn Lợi )2002), 37 câu hỏi ñáp về trồng và chăm sóc cây ăn quả(
    cây cam), Công ty cổ phần in Bến Tre, tr 37, 44,45,
    11. Lâm Thị Bích Lệ (1999), Một số tiến bộ kỹ thuật trong nghề trông cây ăn
    quả,Chuyên ñề tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ðạihọc Nông
    nghiệp I - Hà Nội, tr, 18 - 21
    12. Nguyễn Văn Luật, (2006), Cây có múi giống và kỹ thuật trồng, NXB
    Nông Nghiệp - Hà Nội,
    13. Lê ðình Sơn, (1990), Một số kết quả bước ñầu phân tích lá cam, Một số
    kết quả nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ
    Quỳ - Nghệ An,
    14. Hoàng Ngọc Thuận, (1990), Tổng luận cây ăn quả Việt Nam, Trung tâm
    thông tin - Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội,
    15. Hoàng Ngọc Thuận (1995), Kết quả ñiều tra một số giống quýt ở tỉnh
    Lạng Sơn, Kết quả nghiên cứu khoa học trồng trọt, Tạp chí khoa học
    nông nghiệp,Trường ðHNNI - Hà Nội,
    16. Hoàng Ngọc Thuận, (2000 a), Chọn tạo và trồng cây cam quýt, phẩm chất
    tốt năng xuất cao,NXB Nông nghiệp - Hà Nội,
    17. Hoàng Ngọc Thuận, (2000 b), Bón phân cho cây trồng nông nghiệp, Bài
    giảng dùng cho các lớp huấn luyện, Trường ðại học nông nghiệp I - Hà
    nội, tr, 14,
    18. Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng, Huỳnh
    Văn Tấn (1966), “Ảnh hưởng của loại phân bón lá ñến năng xuất và
    phẩm chất cây xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long”, Trung tâm cây ăn
    quả Long ðịnh - Tiền Giang, tr, 10,
    19. Nguyễn Học Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng các thuốc dinh dưỡng cây
    trồng và bón phân cho năng xuất cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr,
    195, 238
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...