Thạc Sĩ Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/8/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Bệnh giun đũa chó thuộc nhóm “Bệnh động vật lây sang người”, phổ
    biến là từ chó [2], [5], [64]. Giun đũa chó có tên khoa học là Toxocara canis
    [63]. Bệnh do giun đũa chó còn gọi là bệnh ấu trùng di chuyển nội tạng ở
    người gây ra do sự di chuyển của ấu trùng giun đũa chó [6]. Năm 1952,
    Beaver và cộng sự đã chứng minh có sự hiện diện của ấu trùng giun đũa
    chó ở người và gọi đó là bệnh “ấu trùng di chuyển nội tạng”. Vì là ký sinh
    trùng lạc chủ, không trưởng thành được ở người nên y văn ghi nhận đây là
    hiện tượng “ngõ cùng ký sinh” hoặc “bệnh động vật thật không hoàn
    chỉnh” [5], [24], [114]. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi không nghiên
    cứu phân định dưới loài giữa giun đũa chó và giun đũa mèo nên chúng tôi
    gọi chung là giun đũa chó.
    Trong những năm g n đây trên thế giới người ta đã nghiên cứu và
    chứng minh được r ng, ký sinh trùng giun đũa chó không những ký sinh ở
    ruột chó mà còn gây bệnh sang người, gây c c tổn thư ng ở c c c quan như:
    gan, não, phổi Mặc dù đã có những hướng điều trị, những can thiệp nhất định
    về ph a y học song t lệ m c bệnh v n còn rất cao trên thế giới cũng như tại Việt
    Nam. ệnh thường xuất hiện với t lệ cao ở những vùng nuôi nhiều chó và dân
    tr thấp. Tuy nhiên, bệnh cũng xuất hiện ở c những nước ph t triển gây nh
    hưởng rất lớn đến sức kh e của con người và nền kinh tế của nhiều qu c gia.
    Đây là một vấn đề đ ng quan tâm cho sức kh e cộng đồng [7], [139].
    Tại Việt Nam trong những năm g n đây bệnh đã xuất hiện ở nhiều n i
    và có xu hướng gia tăng nhanh [8]. ên cạnh đó, ở nước ta người dân có thói
    quen nuôi chó không kiểm soát, th rong, phân chó gặp ở kh p n i, s m u
    đất có nhiễm trứng giun đũa chó thay đổi từ 5-26% tùy theo từng vùng sinh
    địa c nh, nên tất c con người đều có nguy c nu t ph i chúng. Đặc biệt ở2
    khu vực miền Trung-Tây Nguyên, bệnh đang trở thành vấn đề lo l ng cho sức
    kh e của người dân trong khu vực, trong những năm qua có hàng ngàn bệnh
    nhân được chẩn đo n nhiễm ấu trùng giun đũa chó. Tuy nhiên sự nghiên cứu
    về lâm sàng của bệnh cũng như hiệu qu điều trị của bệnh còn quá ít. Các
    biểu hiện lâm sàng của bệnh đa dạng và không đặc hiệu nên việc chẩn đo n
    bệnh còn gặp nhiều khó khăn [7], [8]. Mặc dù, Viện S t rét-Ký sinh trùng-
    ôn trùng Quy Nh n và Viện S t r t-Ký sinh trùng- ôn trùng Trung ư ng đã
    có những can thiệp hết sức t ch cực vào cộng đồng, song t lệ nhiễm bệnh v n
    còn kh cao. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào đ y đủ về bệnh do ký sinh
    trùng giun đũa chó gây ra cho bệnh ở người [2].
    Với mong mu n tìm hiểu sâu h n về căn bệnh này nh m nâng cao chất
    lượng chẩn đo n, điều trị bệnh chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thực
    trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và
    hiệu quả điều trị bằng albendazole tại 2 xã thuộc huyện An Nhơn, Bình
    Định (2011-2012)” với 3 mục tiêu:
    1. Đánh giá thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người tại 2 xã
    Nhơn Hưng và Nhơn Phong, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.
    2. Mô tả một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người.
    3. Đánh giá hiệu quả điều trị của Albendazole trên người nhiễm ấu
    trùng giun đũa chó.3
    Chương 1
    TỔNG QUAN
    1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ
    1.1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó trên thế giới
    Bệnh giun đũa chó hay bệnh ấu trùng (AT) di chuyển nội tạng, gây ra
    do sự di chuyển của ấu trùng giun đũa chó ở nhiều c quan: da, gan, c , não,
    lách, m t ệnh do AT giun đũa chó được y văn ghi nhận loại giun này có
    những quyết định kháng nguyên gi ng giun đũa mèo, không phân biệt được hai
    loại giun b ng c c phư ng ph p chẩn đo n miễn dịch học, biểu hiện lâm sàng
    trên người cũng khó phân biệt. Tuy nhiên, kh năng nhiễm AT giun đũa chó do
    thói quen sinh hoạt của chó khiến bệnh lây nhiễm qua người rất cao [70].
    Năm 1950, AT giun đũa chó được tìm thấy trong m t của các bệnh
    nhân ph u thuật m t m t vì viêm nội nhãn hay nghi ngờ ung thư võng mô
    [25]. Vào năm 1952, eaver và cộng sự đã chứng minh có sự hiện diện của
    AT giun đũa chó ở nội tạng người và gọi đó là bệnh “ấu trùng di chuyển nội
    tạng”. Trường hợp này được ghi nhận l n đ u tiên ở trẻ em có hội chứng gan
    hay phổi; AT giun đũa chó được tìm thấy sau khi ph u thuật tử thi, sinh thiết
    gan hay phổi.Vì là ký sinh trùng (KST) lạc chủ, không trưởng thành được ở
    người nên y văn ghi nhận đây là hiện tượng “ngõ cùng ký sinh” hoặc “bệnh
    động vật không hoàn chỉnh” [6], [25].
    Trên thế giới, tại Mỹ, Beck nghiên cứu về sinh th i loài chó được nuôi
    nhiều ở c c gia đình vùng thành thị và dự đo n r ng bệnh giun đũa chó sẽ là
    một trong những vấn đề lớn đ i với sức kh e cộng đồng đồng thời là một
    bệnh rất phổ biến. Vì không trưởng thành được ở người nên AT giun đũa chó
    mu n chẩn đo n bệnh ph i dựa vào phư ng ph p miễn dịch học, tìm kháng 4
    thể kháng giun trong huyết thanh bệnh nhân. B ng ph n ứng miễn dịch học,
    nhiều tác gi trên thế giới đã ph t hiện nhiều trường hợp bệnh giun đũa chó
    lạc chủ ở người. Ngoài ra, giun đũa chó còn được tìm thấy ở loài gặm nhấm
    trong các lò mổ lợn tại Na Uy [123].
    Những nghiên cứu g n đây với kỹ thuật miễn dịch ELISA đã cho biết
    t lệ nhiễm KST này trong cộng đồng dân cư ở c c nước Châu Âu (0-13%), ở
    Anh (2-5%). Điều này cho thấy mức độ ô nhiễm đ ng kể của phân chó trong
    môi sinh [106].
    1.1.2. Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó tại Việt Nam
    Trước Cách mạng tháng 8, theo Houdemer (1938), chó ở B c Bộ nhiễm
    giun đũa chó (16,71%). Đỗ Hài (1972), điều tra 174 chó săn từ 1-5 tháng tuổi
    ở miền B c, t lệ nhiễm là 47,1%; t lệ chó mẹ nuôi con là 73,7%, giun đũa
    chó có rất nhiều ở chó con từ chưa mở m t đến 1 tháng tuổi, đến 4-5 tháng
    tuổi thì t lệ nhiễm gi m d n. Năm 1975, apdevielle P. và cộng sự (CS) báo
    cáo tại Thành ph Hồ Chí Minh một trường hợp cổ trướng có tăng bạch c u ái
    toan (BCAT) ở phụ nữ lớn tuổi. Bệnh nhân s ng ở nông thôn, có tiền sử vàng
    da, u ng rượu và nghiện hút thu c lá nặng. Các tác gi nghĩ đến nguyên nhân
    KST nhưng không biết loài nào, điều trị với Thiabendazole thì triệu chứng
    bệnh gi m d n [5].
    Năm 1988, Tr n Vinh Hiển gặp ở bệnh viện Nhi đồng II, Thành ph
    Hồ Chí Minh một bệnh nhi (Đức Hòa, Long An) bị s t k o dài, AT tăng
    rất cao trong máu. Huyết thanh của bệnh nhân được Gi o sư Tr n Văn K ở
    Pháp thử, x c định là trường hợp nhiễm AT giun đũa chó. Sử dụng kỹ thuật
    ELISA với kháng nguyên chất tiết của ấu trùng giun đũa chó trong môi
    trường nuôi cấy, đã ph t hiện hàng ngàn người có huyết thanh dư ng t nh với
    loại giun này [5].5
    1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ
    1.2.1. Tác nhân gây bệnh, chu kỳ sinh học, nguồn truyền nhiễm, khối cảm
    thụ bệnh giun đũa chó
    1.2.1.1. Tác nhân gây bệnh giun đũa chó
    - Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh giun đũa chó là Toxocara
    canis, đó một loài giun tròn [22]. Các giun này sẽ đẻ trứng, trứng theo phân ra
    ngoài môi trường và sau 1-2 tu n lễ các trứng này sẽ hóa phôi (trứng chứa
    AT). Đây là giai đoạn có thể gây bệnh cho người nếu nu t ph i trứng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...